Wiki - KEONHACAI COPA

Tonga tại Thế vận hội

Tonga tại
Thế vận hội
Mã IOCTGA
NOCHiệp hội Thể thao và Ủy ban Olympic Quốc gia Tonga
Trang webwww.oceaniasport.com/tonga
Huy chương
VàngBạcĐồngTổng số
0101
Tham dự Mùa hè
Tham dự Mùa đông

Tonga đã tham gia tám kỳ Thế vận hội Mùa hè và hai kỳ Thế vận hội Mùa đông. Tonga trở thành quốc gia độc lập nhỏ nhất giành được huy chương Olympic tại Thế vận hội Mùa hè khi tay đấm hạng siêu nặng Paea Wolfgramm mang về tấm huy chương bạc năm 1996 ở Atlanta.

Tonga đã cố gắng để có thể gửi một đoàn thể thao đến Thế vận hội Mùa đông 2010; nếu thành công, đây sẽ là lần đầu tiên nước này tham dự Thế vận hội Mùa đông. Hiệp hội Thể thao Nghiệp dư Tonga (TASA) ra thông báo ý định cử một vận động viên (VĐV) thi đấu môn trượt băng nằm ngửa. Tháng 12 năm 2008, hai VĐV nam (Fuahea Semi và Taniela Tufunga) được chọn để đi tập huấn ở Đức, dù chỉ một trong số họ sẽ được thi đấu tại Thế vận hội.[1][2][3] Semi cuối cùng được lựa chọn làm ứng viên của Tonga tham gia đại hội, và được giới thiệu bởi các nhà tài trợ Đức của mình dưới một cái tên mới, "Bruno Banani".[4][5][6][7] Song, anh đã không thể giành suất dự vận hội khi trượt vòng cuối và chấm dứt hy vọng xuất hiện tại kỳ năm 2010 của Tonga.[8] Banani sau đó lại giành được vé đến Thế vận hội Mùa đông 2014 ở Sochi, Nga, trở thành VĐV Tonga đầu tiên thi đấu tại Thế vận hội Mùa đông.[9]

Bảng huy chương[sửa | sửa mã nguồn]

Thế vận hội Mùa hè[sửa | sửa mã nguồn]

Thế vận hộiSố VĐVVàngBạcĐồngTổng sốXếp thứ
Hoa Kỳ Los Angeles 198470000
Hàn Quốc Seoul 198850000
Tây Ban Nha Barcelona 199250000
Hoa Kỳ Atlanta 19965010161
Úc Sydney 200030000-
Hy Lạp Athens 200450000
Trung Quốc Bắc Kinh 200830000-
Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland Luân Đôn 201230000
Brasil Rio de Janeiro 201670000
Nhật Bản Tokyo 2020chưa diễn ra
Pháp Paris 2024
Hoa Kỳ Los Angeles 2028
Tổng số0101127

Thế vận hội Mùa đông[sửa | sửa mã nguồn]

Thế vận hộiSố VĐVVàngBạcĐồngTổng sốXếp thứ
Nga Sochi 201410000
Hàn Quốc Pyeongchang 201810000
Trung Quốc Bắc Kinh 2022chưa diễn ra
Ý Milano–Cortina 2026
Tổng số0000

Huy chương theo môn[sửa | sửa mã nguồn]

MônVàngBạcĐồngTổng số
Quyền Anh0101
Tổng số (1 đơn vị)0101

VĐV giành huy chương[sửa | sửa mã nguồn]

Huy chươngTênThế vận hộiMôn thi đấuNội dung
Bạc Paea WolfgrammHoa Kỳ Atlanta 1996 Quyền AnhHạng siêu nặng nam (>91 kg)

Xem thêm[sửa | sửa mã nguồn]

Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^ "Wanted: strong, athletic, Tongan, looking for an icy challenge", Matangi Tonga, ngày 17 tháng 11 năm 2008
  2. ^ "Even cooler runnings as Tonga take up luge", Sydney Morning Herald, ngày 21 tháng 11 năm 2008
  3. ^ "Two Tongans ready for an icy challenge" Lưu trữ 2020-06-12 tại Wayback Machine, Matangi Tonga, October, 2009
  4. ^ "Tonga's first luger Bruno Banani earned 41st place at Nations Cup in Calgary" Lưu trữ 2012-05-25 tại Wayback Machine, official website of the Chinese Olympic Committee, ngày 27 tháng 11 năm 2009
  5. ^ "Feel the rhythm, feel the rhyme, get on up, its Luging time?", Spasifik Magazine, ngày 11 tháng 12 năm 2009
  6. ^ "Tongan luger Bruno Banani exposed as a German marketing hoax", The Guardian, ngày 31 tháng 1 năm 2012
  7. ^ "Wie Fuahea Semi zum Rodler Bruno Banani wurde", Der Spiegel, ngày 29 tháng 1 năm 2012
  8. ^ "Tongan athlete narrowly misses out on Winter Olympics" Lưu trữ 2011-07-17 tại Wayback Machine, Australian Broadcasting Corporation, ngày 1 tháng 2 năm 2010
  9. ^ "Men's Luge results, 2014 Olympic Games", ngày 8 tháng 2 năm 2014

Liên kết ngoài[sửa | sửa mã nguồn]

  • “Tonga”. International Olympic Committee.
  • “Kết quả và huy chương”. Olympic.org. Ủy ban Olympic Quốc tế.
  • “Olympic Medal Winners”. International Olympic Committee.
  • “Tonga”. Sports-Reference.com. Bản gốc lưu trữ ngày 17 tháng 4 năm 2020.
Wiki - Keonhacai copa chuyên cung cấp kiến thức thể thao, keonhacai tỷ lệ kèo, bóng đá, khoa học, kiến thức hằng ngày được chúng tôi cập nhật mỗi ngày mà bạn có thể tìm kiếm tại đây có nguồn bài viết: https://vi.wikipedia.org/wiki/Tonga_t%E1%BA%A1i_Th%E1%BA%BF_v%E1%BA%ADn_h%E1%BB%99i