Wiki - KEONHACAI COPA

Thế vận hội Mùa đông

Một vận động viên cầm Ngọn đuốc Olympic trong lễ rước đuốc năm 2002

Thế vận hội Mùa đông là sự kiện thể thao được tổ chức bốn năm một lần với nhiều môn thể thao, đây là sự kiện được tổ chức bởi Ủy ban Olympic quốc tế. Thế vận hội mùa đông là sự kiện thể thao được tổ chức dành riêng cho các môn thể thao mùa đông, được thi đấu trên băng hoặc tuyết như trượt băng nghệ thuật, trượt tuyết...

Cũng giống như Thế vận hội Mùa hè, mỗi Ủy ban Olympic quốc gia ở mỗi nước chọn các vận động viên tiêu biểu cho nước đó tới tranh tài cùng các vận động viên ở các quốc gia khác. Trong mỗi sự kiện thể thao, vị trí thứ nhất sẽ giành được Huy chương vàng, vị trí thứ hai với Huy chương bạc và vị trí thứ ba với Huy chương đồng.

Thế vận hội Mùa đông có ít các quốc gia tham dự hơn Thế vận hội Mùa hè, chủ yếu là do điều kiện khí hậu, vì có rất nhiều quốc gia nằm gần xích đạo không có điều kiện để tập luyện các môn thể thao mùa đông.

Cũng giống Thế vận hội Mùa hè, Hoa Kỳ là quốc gia có nhiều lần tổ chức Thế vận hội Mùa đông nhất với bốn lần, lần gần đây nhất là tại Salt Lake City, Utah năm 2002. Pháp đã có ba lần tổ chức Thế vận hội Mùa đông, trong khi Áo, Canada, Ý, Nhật Bản, Na UyThụy Sĩ giành được vinh dự này hai lần. Đức, NgaNam Tư đã có một lần tổ chức kỳ đại hội này; Hàn QuốcTrung Quốc có lần tổ chức Olympic mùa đông đầu tiên vào các năm 20182022.

Ba thành phố đã có hai lần tổ chức thế vận hội mùa đông là: Lake Placid, New York của Hoa Kỳ, St. Moritz của Thụy Sĩ và Innsbruck của Áo.

Thế vận hội Mùa đông gần đây nhất tổ chức tại Pyeongchang (Hàn Quốc) năm 2018 và thế vận hội tiếp theo sẽ được tổ chức ở Bắc Kinh (Trung Quốc) năm 2022. Vào ngày 24 tháng 6 năm 2019, hai thành phố MilanoCortina d'Ampezzo của Ý đã được chọn đồng đăng cai Thế vận hội Mùa đông 2026.

Bảng tổng sắp huy chương[sửa | sửa mã nguồn]

Bảng dưới đây sử dụng dữ liệu chính thức được cung cấp bởi IOC.

   Quốc gia không còn tồn tại
SốQuốc giaVàngBạcĐồngTổng sốĐại hội
1 Na Uy (NOR)14813312440524
2 Hoa Kỳ (USA)1131229533024
3 Đức (GER)102986526713
4 Liên Xô (URS)7857591949
5 Canada (CAN)77728022924
6 Áo (AUT)71889125024
7 Thụy Điển (SWE)65616016624
8 Thụy Sĩ (SUI)63475716724
9 Hà Lan (NED)53494514722
10 Nga (RUS)4739351216
11 Phần Lan (FIN)45656517524
12 Ý (ITA)42435514124
13 Pháp (FRA)41475513824
14 Đông Đức (GDR)3936351106
15 Hàn Quốc (KOR)3230167819
16 Trung Quốc (CHN)2232237719
17 Nhật Bản (JPN)1728317623
18 Anh Quốc (GBR)125173424
19 Tây Đức (FRG)111513396
20 Cộng hòa Séc (CZE)101112337

Đoàn thể thao dẫn đầu bảng tổng sắp huy chương[sửa | sửa mã nguồn]

Xếp theo thú tự từ lớn đến bé

Danh sách các kì Thế vận hội Mùa đông[sửa | sửa mã nguồn]

Đại hộiNăm tổ chứcQuốc gia đăng caiTuyên bố khai mạcNgày diễn raQuốc giaĐối thủMôn thể thaoPhân mônNội dungQuốc gia hàng đầuTham khảo
Tổng sốNamNữ
I1924Pháp Chamonix, PhápHạ sĩ Gaston Vidal25 tháng 1 – 5 tháng 216258247116916 Na Uy (NOR)[1]
II1928Thụy Sĩ St. Moritz, Thụy SĩTổng thống Edmund Schulthess11–19 tháng 225464438264814 Na Uy (NOR)[2]
III1932Hoa Kỳ Lake Placid, Hoa KỳThống đốc Franklin D. Roosevelt 4–15 tháng 217252231214714 Hoa Kỳ (USA)[3]
IV1936Đức Garmisch-Partenkirchen, ĐứcThủ tướng Adolf Hitler 6–16 tháng 228646566804817 Na Uy (NOR)[4]
1940Được trao cho Sapporo, Nhật Bản; bị hủy vì Thế chiến II
1944Được trao cho Cortina d'Ampezzo, Ý; bị hủy vì Thế chiến II
V1948Thụy Sĩ St. Moritz, Thụy SĩTổng thống Enrico Celio30 tháng 1 – 8 tháng 228669592774922 Na Uy (NOR)
 Thụy Điển (SWE)
[5]
VI1952Na Uy Oslo, Na UyCông chúa Ragnhild14–25 tháng 2306945851094822 Na Uy (NOR)[6]
VII1956Ý Cortina d'Ampezzo, ÝTổng thống Giovanni Gronchi26 tháng 1 – 5 tháng 2328216871344824 Liên Xô (URS)[7]
VIII1960Hoa Kỳ Thung lũng Squaw, Hoa KỳPhó tổng thống Richard Nixon18–28 tháng 2306655211444827 Liên Xô (URS)[8]
IX1964Áo Innsbruck, ÁoTổng thống Adolf Schärf29 tháng 1 – 9 tháng 236109189219961034 Liên Xô (URS)[9]
X1968Pháp Grenoble, PhápTổng thống Charles de Gaulle 6–18 tháng 237115894721161035 Na Uy (NOR)[10]
XI1972Nhật Bản Sapporo, Nhật BảnHoàng đế Hirohito 3–13 tháng 235100680120561035 Liên Xô (URS)[11]
XII1976Áo Innsbruck, ÁoTổng thống Rudolf Kirchschläger 4–15 tháng 237112389223161037 Liên Xô (URS)[12]
XIII1980Hoa Kỳ Lake Placid, Hoa KỳPhó tổng thống Walter Mondale13–24 tháng 237107284023261038 Liên Xô (URS)[13]
XIV1984Cộng hòa Liên bang Xã hội chủ nghĩa Nam Tư Sarajevo, Nam TưTổng thống Mika Špiljak 8–19 tháng 249127299827461039 Đông Đức (GDR)[14]
XV1988Canada Calgary, CanadaToàn quyền Jeanne Sauvé13–28 tháng 2571423112230161046 Liên Xô (URS)[15]
XVI1992Pháp Albertville, PhápTổng thống François Mitterrand 8–23 tháng 2641801131348861257 Đức (GER)[16]
XVII1994Na Uy Lillehammer, Na UyVua Harald V12–27 tháng 2671737121552261261 Nga (RUS)[17]
XVIII1998Nhật Bản Nagano, Nhật BảnHoàng đế Akihito 7–22 tháng 2722176138978771468 Đức (GER)[18]
XIX2002Hoa Kỳ Thành phố Salt Lake, Hoa KỳTổng thống George W. Bush 8–24 tháng 278[1]2399151388671578 Na Uy (NOR)[19]
XX2006Ý Turin, ÝTổng thống Carlo Azeglio Ciampi10–26 tháng 2802508154896071584 Đức (GER)[20]
XXI2010Canada Vancouver, CanadaToàn quyền Michaëlle Jean12–28 tháng 28225661522104471586 Canada (CAN)[21]
XXII2014Nga Sochi, NgaTổng thống Vladimir Putin7–23 tháng 28828731714115971598 Nga (RUS)[22]
XXIII2018Hàn Quốc Pyeongchang, Hàn QuốcTổng thống Moon Jae-in9–25 tháng 292292216801242715102 Na Uy (NOR)[23]
XXIV2022Trung Quốc Bắc Kinh, Trung QuốcTổng Bí thư-Chủ tịch Tập Cận Bình4–20 tháng 2912861N/ANA715109 Na Uy (NOR)[24]
XXV2026Ý MilanCortina d'Ampezzo, ÝTổng thống Ý (dự kiến)6–22 tháng 2Sự kiện tương lai
XXVI2030TBDTBDtháng 2Sự kiện tương lai

Không giống như Thế vận hội Mùa hè, Thế vận hội Mùa đông 1940Thế vận hội Mùa đông 1944 đã hủy bỏ không bao gồm trong chữ số La Mã chính thức tính cho Thế vận hội Mùa đông. Trong khi lần thứ chính thức của Thế vận hội Mùa hè tính Thế vận hội, lần thứ của Thế vận hội Mùa đông chỉ tính Thế vận hội của chính họ.

Bản đồ các vị trí của Thế vận hội Mùa đông. Các quốc gia đã tổ chức một Thế vận hội Mùa đông được tô bóng màu xanh lục, trong khi các quốc gia đã tổ chức hai hoặc nhiều hơn được tô bóng màu xanh lam.

Lần đầu tham dự[sửa | sửa mã nguồn]

Dưới đây là thống kê các kì Thế vận hội Mùa đông mà các đoàn thể thao lần đầu tiên giành quyền tham dự.

NămĐoàn thể thao
1924 Áo,  Bỉ,  Canada,  Cộng hòa Séc[2],  Phần Lan,  Pháp,  Anh Quốc,  Hungary,  Ý,  Latvia,  Na Uy,  Ba Lan,  Serbia[3],  Thụy Điển,  Thụy Sĩ,  Hoa Kỳ
1928 Argentina,  Estonia,  Đức[4],  Nhật Bản,  Litva,  Luxembourg,  México,  Hà Lan,  România
1932Không có
1936 Úc,  Bulgaria,  Hy Lạp,  Liechtenstein,  Tây Ban Nha,  Thổ Nhĩ Kỳ
1948 Chile,  Đan Mạch,  Iceland,  Hàn Quốc,  Liban
1952 Bồ Đào Nha
1956 Bolivia,  Iran,  Nga[5]
1960 Nam Phi
1964 Ấn Độ,  CHDCND Triều Tiên,  Mông Cổ
1968 Maroc
1972 Đài Bắc Trung Hoa[6],  New Zealand,  Philippines
1976 Andorra,  San Marino
1980 Trung Quốc,  Costa Rica,  Síp
1984 Quần đảo Virgin thuộc Anh,  Ai Cập,  Monaco,  Puerto Rico,  San Marino,  Sénégal
1988 Fiji,  Guam,  Guatemala,  Jamaica,  Quần đảo Virgin thuộc Mỹ
1992 Algérie,  Bermuda,  Brasil,  Croatia,  Eswatini,  Honduras,  Slovenia,
1994 Samoa thuộc Mỹ,  Armenia,  Belarus,  Bosna và Hercegovina,  Gruzia,  Israel,  Kazakhstan,  Kyrgyzstan,  Moldova,  Slovakia,  Trinidad và Tobago,  Ukraina,  Uzbekistan
1998 Azerbaijan,  Kenya,  Bắc Macedonia[7],  Uruguay
2002 Cameroon,  Hồng Kông,  Nepal,  Tajikistan,  Venezuela
2006 Albania,  Ethiopia,  Madagascar,  Thái Lan
2010 Quần đảo Cayman,  Colombia,  Montenegro,  Pakistan,  Peru
2014 Dominica,  Malta,  Paraguay,  Đông Timor,  Togo,  Tonga,  Zimbabwe
2018 Eritrea,  Ghana,  Kosovo,  Malaysia,  Nigeria,  Singapore
2022 Haiti,  Ả Rập Xê Út

Xem thêm[sửa | sửa mã nguồn]

Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^ The IOC site for the 2002 Winter Olympic Games gives erroneous figure of 77 participated NOCs; however, one can count 78 nations looking through official results of 2002 Games Part 1 Lưu trữ 2014-01-03 tại Wayback Machine, Part 2 Lưu trữ 2014-01-18 tại Wayback Machine, Part 3 Lưu trữ 2014-01-18 tại Wayback Machine. Probably this error is consequence that Costa Rica's delegation of one athlete joined the Games after the Opening Ceremony, so 77 nations participated in Opening Ceremony and 78 nations participated in the Games.
  2. ^ Từ năm 1924 đến năm 1992, Cộng hòa Séc tham dự Thế vận hội Mùa đông với tên gọi Tiệp Khắc.
  3. ^ Từ năm 1924 đến năm 2002, Serbia tham dự Thế vận hội Mùa đông với tên gọi Nam Tư và năm 2006 với tên gọi Serbia và Montenegro.
  4. ^ Từ năm 1928 đến năm 1988, Đức tham dự Thế vận hội Mùa đông với tên gọi Tây Đức. Ngoài ra, Đông Đức cũng từng tham dự Thế vận hội Mùa đông từ năm 1968 đến năm 1988.
  5. ^ Từ năm 1956 đến năm 1988, Nga tham dự Thế vận hội Mùa đông với tên gọi Liên Xô.
  6. ^ Từ năm 1972 đến năm 1980, Đài Bắc Trung Hoa tham dự Thế vận hội Mùa đông với tên gọi Trung Hoa Dân Quốc.
  7. ^ Từ năm 1998 đến năm 2018, Bắc Macedonia tham dự Thế vận hội Mùa đông với tên gọi Cộng hòa Macedonia.

Liên kết ngoài[sửa | sửa mã nguồn]

Bản mẫu:Olympic Games results

Wiki - Keonhacai copa chuyên cung cấp kiến thức thể thao, keonhacai tỷ lệ kèo, bóng đá, khoa học, kiến thức hằng ngày được chúng tôi cập nhật mỗi ngày mà bạn có thể tìm kiếm tại đây có nguồn bài viết: https://vi.wikipedia.org/wiki/Th%E1%BA%BF_v%E1%BA%ADn_h%E1%BB%99i_M%C3%B9a_%C4%91%C3%B4ng