Wiki - KEONHACAI COPA

Thời gian biểu phát hiện các hành tinh và vệ tinh trong Hệ Mặt Trời

Mặt Trời, trung tâm của Hệ Mặt Trời (Lưu ý: Mặt Trời là một ngôi sao, không phải hành tinh)[1].

Thời gian biểu phát hiện các hành tinh và vệ tinh trong Hệ Mặt Trời này sắp xếp theo quá trình phát hiện các thiên thể trong suốt lịch sử.[2]

Lịch sử đặt tên vệ tinh không phải luôn luôn khớp với lịch sử phát hiện. Các hành tinh trong hệ mặt trời được sắp xếp theo thời gian.[2] Đây là các hành tinh và vệ tinh phát hiện trong Hệ Mặt Trời.

Trong bảng dưới đây, các vệ tinh của hành tinh được tô đậm (ví dụ Mặt Trăng) trong khi hành tinh, lớn hay nhỏ, các thiên thể trực tiếp xoay quanh Mặt Trời được tô nghiêng (ví dụ Trái Đất). Bảng này sắp xếp theo ngày công bố/thông báo theo quá khứ về hiện tại.[2] Các vệ tinh tự nhiên, các hành tinh trong hệ mặt trời đều được xếp theo thứ tự[3]. Các ngày này được chú thích đằng sau biểu tượng:

  • i: ngày đầu tiên chụp được ảnh;
  • o: ngày đầu tiên con người quan sát trực quan, hoặc qua kính thiên văn hay trên ảnh;
  • p: ngày công bố hoặc thông báo. Ngày thông báo có thể mất mấy năm sau khi phát hiện.[4]

*Ghi chú: Các vệ tinh được đánh dấu có sự phát hiện phức tạp. Nhiều vệ tinh mất nhiều năm để được xác minh, và trong đó nhiều trường hợp vệ tinh biến mất và lại được tái phát hiện.[5] Nhiều thiên thể được phát hiện bởi các tấm hình của Voyager nhiều năm sau khi được chụp. Sau khi quan sát xong, người ta sẽ công bố sau khi xác minh khoảng mấy tháng[4] do mất thời gian.

Một số hành tinh trong bảng dưới không có ảnh. Chuyện này là lúc đó không có tàu Voyager, hoặc người ta không chụp ảnh. Ngày xưa các khám phá có ảnh, nhưng đến hiện tại thì hiếm khi còn hoặc không còn nữa.[6]

Mặt Trăng không còn đợc xem là hành tinh mà được coi là vệ tinh.[7] Trong thế kỷ 17, Cassini đã phát hiện ra 4 vệ tinh liền.[8][9] Các hành tinh này là vệ tinh của Sao Thổ.[10] Các hành tinh có thể là vệ tinh ở hạng thấp hơn ở hàng thế kỉ trước.[11] Có thể do nhiều người đi nghiên cứu các vệ tinh mới.[11] Nên trong bảng dưới ghi các thông số vệ tinh theo số thứ tự của từng thời điểm.[11] Trong Hệ Mặt Trời, Sao Hỏa là một hành tinh kiểu Trái Đất.[12] Hai vệ tinh của hành tinh này được phát hiện vào năm 1870[13][14][15] và người phát hiện ra chúng là Hall.[16]

Về các hành tinh và vệ tinh, Hệ Mặt Trời có 13 hành tinh: 8 hành tinh và 5 hành tinh lùn. Trước năm 2006, các hành tinh lùn chưa được xem là hành tinh lùn.[17] Các hành tinh có thể có kích cỡ lớn hơn hành tinh lùn. Sao Diêm Vương hiện nay không được xem là hành tinh nữa.[18] Giữa Sao HỏaSao Mộc, có 1 hành tinh lùn duy nhất là Ceres, được Giuseppe Piazzi phát hiện vào ngày 1 tháng 1 năm 1801,[19] và được đặt tên theo nữ thần Hy Lạp Ceres – nữ thần của cây cỏ, mùa màng và tình mẫu tử. Trong một nửa thế kỷ nó được cho là hành tinh thứ 8.[20] Vào năm 1851 đến 2006, hành tinh này được gọi là một tiểu hành tinh.[20] Từ năm 2006 đến nay, nó được gọi là hành tinh lùn.[20]

Sao Hải Vương là hành tinh xa nhất, từ khi phát hiện đến năm 2006, nó gọi là hành tinh thứ 13, nhưng từ năm 2006 trở đi, có từ "Hành tinh lùn"[17] nên ta gọi là hành tinh thứ tám.[21] Trái Đất là hành tinh duy nhất có sự sống trong Hệ Mặt Trời.

Số hiệu hành tinh và ghi chú[sửa | sửa mã nguồn]

Số hiệu hành tinh[sửa | sửa mã nguồn]

Số hiệu hành tinh bắt đầu có vào năm 1960. Mẫu số hiệu là:

S (năm phát hiện)/(Viết tắt (Tiếng Anh)) (Số phát hiện)

Các số hiệu này được làm để xem xét dễ dàng hơn. Ví dụ: S 2001/J 3 là vệ tinh thứ 30 của Sao Mộc.

Ghi chú màu[sửa | sửa mã nguồn]

Các hành tinh và vệ tinh của chúng được đánh dấu bằng các màu. Hai vệ tinh của Sao Hỏa này được phát hiện vào năm 1870.[13][14][15] Trong hệ mặt trời có khoảng hơn 100 vệ tinh mới được phát hiện.[22]

Danh sách[sửa | sửa mã nguồn]

Tiền sử[sửa | sửa mã nguồn]

Tiền sử
TênẢnhĐịnh danhTham khảo/Ghi chú
Mặt Trời
SaoTrong thuyết địa tâm của Ptolemy, Trái Đất được coi là trung tâm của vũ trụ. Các hành tinh được sắp xếp theo quỹ đạo từ gần tới xa tính từ Trái Đất, được thiết lập bởi những người theo chủ nghĩa Stoic Hy Lạp: Mặt Trăng, Sao Thủy, Sao Kim, Mặt Trời, Sao Hoả, Sao Mộc và Sao Thổ. Danh sách này bao gồm hai thiên thể, Mặt Trăng và Mặt Trời, không còn được coi là hành tinh; nó cũng loại bỏ Trái Đất.[1] Mặt Trời còn gọi là trung tâm của Hệ Mặt Trời[1].
Sao Thủy
Hành tinh thứ nhấtCác hành tinh phía trong như Sao Thủy và Sao Kim cũng như các hành tinh phía ngoài như Sao Hỏa, Sap Mộc, Sao Thổ được xác định bởi các nhà thiên văn Babylon cổ đại vào thiên niên kỉ thứ 2 TCN.[24]

Nhờ Aristarchus xứ Samos, và sau đó là thuyết nhật tâm của Nicolaus Copernicus (Về sư xoay vòng của thiên cầu, 1543) Trái Đất đã được coi là một hành tinh cũng như các hành tinh khác quay quanh Mặt Trời, tính từ Mặt Trời ra: Sao Thủy, Sao Kim, Trái Đất, Sao Hỏa, Sao Mộc, và Sao Thổ. Mặt Trời không còn được coi là hành tinh.

Sao Hỏa là một hành tinh giống Trái Đất nhất trong Hệ Mặt Trời[12].

Trái Đất là hành tinh có sự sống duy nhất trong Hệ Mặt Trời. Sự sống trên Trái Đất có thể duy trì trong 1.5 tỉ năm, trước khi Mặt Trời tiêu diệt hết sự sống[25].

Sao Kim
Hành tinh thứ 2
Trái Đất
Hành tinh thứ 3
Sao Hoả
Hành tinh thứ 4
Sao Mộc
Hành tinh thứ 5
Sao Thổ
Hành tinh thứ 6
Mặt Trăng
Vệ tinh của Trái ĐấtTrong Hệ của Copernic, Mặt Trăng không còn được xem là hành tinh, mà là một vệ tinh tự nhiên của Trái Đất, và là thiên thể duy nhất trong Hệ có chuyển động vòng quanh không có tâm là Mặt Trời.[7]

Thế kỷ 17[sửa | sửa mã nguồn]

Thế kỷ 17
NgàyTênẢnhĐịnh danhTham khảo/Ghi chú
Thập niên 1610
o: 7 tháng 1 năm 1610
p: 13 tháng 3 năm 1610
Ganymede
Vệ tinh thứ ba của Sao MộcGalileo.[26][27] Các vệ tinh của Galileo. Các vệ tinh của Galileo là những thiên thể đầu tiên được xác nhận không quay quanh Trái Đất.[28]
Callisto
Vệ tinh thứ tư của Sao Mộc
o: 8 tháng 1 năm 1610[29]
p: 13 tháng 3 năm 1610
Io
Vệ tinh thứ nhất của Sao Mộc
Europa
Vệ tinh thứ hai của Sao Mộc
Thập niên1650
o: 25 tháng 3 năm 1655
p: 5 tháng 3 năm 1656
Titan
Vệ tinh thứ sáu của Sao Thổ
Vệ tinh thứ hai của Sao Thổ (1673–1684), Vệ tinh thứ tư của Sao Thổ (1686–1789)
Huygens.[30] Ông lần đầu tiên "công bố" phát hiện của mình như là một phép đảo chữ, được gửi đi ngày 13 tháng 6 năm 1655; sau đó được xuất bản thành bài luận văn De Saturni luna Observatio Nova và đầy đủ trong Systema Saturnium (Tháng 7, 1659).
Thập niên 1670
o: 25 tháng 10 năm 1671
p: 1673
Iapetus
Vệ tinh thứ 8 của Sao Th
Vệ tinh thứ ba của Sao Mộc (1673–1684), Vệ tinh thứ năm của Sao Mộc (1686–1789), Vệ tinh thứ sáu của Sao Mộc (1789–1848)
Cassini[8]
o: 23 tháng 12 năm 1672
p: 1673
Rhea
Vệ tinh thứ năm của Sao Thổ
Vệ tinh thứ nhất của Sao Thổ (1673–1684), Vệ tinh thứ ba của Sao Thổ (1686–1789)
Thập niên 1680
o: 21 tháng 3 năm 1684
p: 22 tháng 4 năm 1686
Tethys
Vệ tinh thứ ba của Sao Thổ
Vệ tinh thứ nhất của Sao Thổ(1686–1789)
Cassini.[9] Cùng với phát hiện trước đây của mình, Cassini đã đặt tên các vệ tinh này là Sidera Lodoicea.
Dione
Vệ tinh thứ tư của Sao Thổ
Vệ tinh thứ hai của Sao Thổ
(1686–1789)
NgàyTênẢnhĐịnh danhTham khảo/Ghi chú

Thế kỉ 18[sửa | sửa mã nguồn]

Thế kỉ 18
NgàyTênẢnhĐịnh danhTham khảo/Ghi chú
Thập niên 1780
o: 13 tháng 3 năm 1781
p: 26 tháng 4 năm 1781
Sao Thiên Vương
Hành tinh thứ 7Herschel lần đầu tiên báo cáo về phát hiện ra Sao Thiên Vương ngày 26 tháng 4 năm 1781 như là một hành tinh, vì ban đầu nó được cho là một sao chổi[31]
o: 11 tháng 1 năm 1787
p: 15 tháng 5 năm 1787
Titania
Vệ tinh thứ năm của Sao Thiên VươngHerschel.[32][33] Và sau đó ông còn báo cáo thêm 4 vệ tinh giả khác.[34]
Oberon
Vệ tinh thứ sáu của Sao Thiên Vương
o: 28 tháng 8 năm 1789[35]
p: 12 tháng 11 năm 1789
Enceladus
Vệ tinh thứ hai của Sao ThổHerschel[36]
o: 17 tháng 9 năm 1789
p: 12 tháng 11 năm 1789
Mimas
Vệ tinh thứ nhất của Sao Thổ
NgàyTênẢnhĐịnh danhTham khảo/Ghi chú

Thế kỉ 19[sửa | sửa mã nguồn]

Thế kỉ 19
NgàyTênẢnhĐịnh danhTham khảo/Ghi chú
Thập niên 1800
o: 1 tháng 1 năm 1801
p: 24 tháng 1 năm 1801
Ceres
Hành tinh thứ 8 (1801)[19][20]
Tiểu hành tinh (1851)
[20]
Hành tinh lùn (2006)
[20]
Giuseppe Piazzi. Ông công bố lần đầu tiên ngày 24 tháng 1 năm 1801, trong bức thư gửi cho bạn bè trong giới thiên văn. Ấn phẩm chính thức đầu tiên trong số phát hành Tháng 9 năm 1801 của Monatliche Correspondenz.
Thập niên 1840
o: 23 tháng 9 năm 1846
p: 13 tháng 11 năm 1846
Sao Hải Vương
Hành tinh thứ 13 (1846)
Hành tinh thứ 8 (1851)
GalleLe Verrier[37][38]
o: 10 tháng 10 năm 1846
p: 13 tháng 11 năm 1846
Triton
Vệ tinh thứ hai của Sao Hải VươngLassell[39]
o: 16 tháng 9 năm 1848
p: Tháng 10 năm 1848
Hyperion
Vệ tinh thứ 7 của Sao ThổBond, Bond,[40] Lassell[41]
Thập niên 1850
o: 24 tháng 10 năm 1851Ariel
Vệ tinh thứ ba của Sao Thiên VươngLassell[42]
Umbriel
Vệ tinh thứ tư của Sao Thiên Vương
Thập niên 1870
o: 12 tháng 8 năm 1877Deimos
Vệ tinh thứ hai của Sao HỏaHall[13][14][15]
o: 18 tháng 8 năm 1877Phobos
Vệ tinh thứ nhất của Sao Hỏa
Thập niên 1890
o: 9 tháng 9 năm 1892
p: 4 tháng 10 năm 1892
Amalthea
Vệ tinh thứ năm của Sao MộcBarnard[43]
i: 16 tháng 8 năm 1898
o: 17 tháng 3 năm 1899
Phoebe
Vệ tinh thứ 9 của Sao ThổPickering[44][45]
NgàyTênẢnhĐịnh danhTham khảo/Ghi chú

Đầu thế kỉ 20[sửa | sửa mã nguồn]

Đầu thế kỉ 20
NgàyTênẢnhĐịnh danhTham khảo/Ghi chú
Thập niên 1900
i: 3 tháng 12 năm 1904
p: 6 tháng 1 năm 1905
Himalia (Hestia 1955–1975)
Vệ tinh thứ sáu của Sao MộcPerrine[46][47][48][49][50]
i: 2 tháng 2 năm 1905
p: 27 tháng 2 năm 1905
Elara (Hera 1955–1975)
Vệ tinh thứ 7 của Sao MộcPerrine[50][51][52]
i: 27 tháng 1 năm 1908
o: 28 tháng 2 năm 1908
p: 1 đến 6 tháng 3 năm 1908
Pasiphaë (Poseidon 1955–1975)
Vệ tinh thứ 8 của Sao MộcMelotte[53][54]
Thập niên 1910
i: 21 tháng 7 năm 1914
p: 17 tháng 9 năm 1914
Sinope (Hades 1955–1975)
Vệ tinh thứ 9 của Sao MộcNicholson[55]
Thập niên 1930
i: 23 tháng 1 năm 1930
o: 18 tháng 2 năm 1930
p: 13 tháng 3 năm 1930
Sao Diêm Vương
Hành tinh thứ 9 (1930)
Hành tinh lùn (2006)
Tombaugh[56]
i: 6 tháng 7 năm 1938
p: Tháng 8 năm 1938
Lysithea (Demeter 1955–1975)
Vệ tinh thứ 10 của Sao MộcNicholson[57]
i: 30 tháng 7 năm 1938
p: Tháng 8 năm 1938
Carme (Pan 1955–1975)
Vệ tinh thứ 11 của Sao MộcNicholson[57]
Thập niên 1940
i: 16 tháng 2 năm 1948
p: Tháng 7 năm 1949
Miranda
Vệ tinh thứ hai của Sao Thiên VươngKuiper[58]
i: 1 tháng 5 năm 1949
p: Tháng 8 năm 1949
Nereid
Vệ tinh thứ ba của Sao Hải VươngKuiper[59][60]
Thập niên 1950
i: 28 tháng 9 năm 1951
p:Tháng 12 năm 1951
Ananke (Adrastea 1955–1975)
Vệ tinh thứ 12 của Sao MộcNicholson[61]
NgàyTênẢnhĐịnh danhTham khảo/Ghi chú

Cuối thế kỉ 20[sửa | sửa mã nguồn]

Cuối thế kỉ 20
NgàyTênSố hiệuẢnhĐịnh danhTham khảo/Ghi chú
Thập niên 1960
i: 15 tháng 12 năm 1966
p: 3 tháng 1 năm 1967
Janus*S/1966 S 2
Vệ tinh thứ 10 của Sao ThổDollfus[62][63][64][65][66][67]
i: 18 tháng 12 năm 1966
p:6 tháng 1 năm 1967
Epimetheus*S/1980 S 3Vệ tinh thứ 11 của Sao ThổWalker[68]
Thập niên 1970
i: 11 tháng 9 năm 1974
p:20 tháng 9 năm 1974
LedaVệ tinh thứ 13 của Sao MộcKowal[69][70][71][72]
i: 30 tháng 9 năm 1975
p: 3 tháng 10 năm 1975
Themisto*S/1975 J 1Vệ tinh thứ 18 của Sao MộcKowal[73][74][75]
(Được phát hiện nhưng sau đó biến mất[5])
i: 13 tháng 4 năm 1978
o: 22 tháng 6 năm 1978
CharonS/1978 P 1Vệ tinh thứ nhất của Sao Diêm VươngChristy[76][77]
i: 8 tháng 7 năm 1979
p: 23 tháng 11 năm 1979
AdrasteaS/1979 J 1
Vệ tinh thứ 15 của Sao MộcJewitt, Danielson / Voyager 2[65][78][79][80][81][82]
Thập niên 1980
NgàyTênSố hiệuẢnhĐịnh danhTham khảo/Ghi chú
i: 26 tháng 2 năm 1980
p: 6 tháng 3 năm 1980
Epimetheus*S/1980 S 3
Vệ tinh thứ 11 của Sao Thổ[67][83][84][85][86]
(Được xác nhận bởi Voyager 1)
i: 1 tháng 3 năm 1980
p: 6 tháng 3 năm 1980
HeleneS/1980 S 6
Vệ tinh thứ 12 của Sao ThổLaques, Lecacheux[83][84][85][86]
i: 8 tháng 4 năm 1980
p: 10 tháng 4 năm 1980
TelestoS/1980 S 13
Vệ tinh thứ 13 của Sao ThổSmith, Reitsema, Larson, Fountain, Voyager 1[86][87]
i: 5 tháng 3 năm 1979
p: 28 tháng 4 năm 1980
ThebeS/1979 J 2
Vệ tinh thứ 14 của Sao MộcSynnott, Voyager 1[79][80]
i: 19 tháng 2 năm 1980
p: 6 tháng 6 năm 1980
Janus*S/1980 S 1
Vệ tinh thứ 10 của Sao Thổ[65][67][84][85][86]
(Được xác nhận bởi Voyager 1)
i: 13 tháng 3 năm 1980
p: 31 tháng 7 năm 1980
CalypsoS/1980 S 25
Vệ tinh thứ 14 của Sao ThổPascu, Seidelmann, Baum, Currie[85][86]
i:4 tháng 3 năm 1979
p: 26 tháng 8 năm 1980
MetisS/1979 J 3
Vệ tinh thứ 16 của Sao MộcSynnott, Voyager 1[80]
o: Tháng 10 năm 1980
p: 31 tháng 10 năm 1980
PrometheusS/1980 S 27
Vệ tinh thứ 16 của Sao ThổCollins, Voyager 1[88]
PandoraS/1980 S 26
Vệ tinh thứ 17 của Sao ThổCollins, Voyager 1[88]
o: Tháng 10 năm 1980
p: 13 tháng 11 năm 1980
AtlasS/1980 S 28
Vệ tinh thứ 15 của Sao ThổTerrile, Voyager 1[89]
i: 24 tháng 5 năm 1981
p: 29 tháng 5 năm 1981
Larissa*S/1981 N 1
= S/1989 N 2
Vệ tinh thứ 7 của Sao Hải VươngReitsema, Hubbard, Lebofsky, Tholen, Voyager 2[90][91]
i: 30 tháng 12 năm 1985
p: 9 tháng 1 năm 1986
PuckS/1985 U 1
Vệ tinh thứ 15 của Sao Thiên VươngSynnott, Voyager 2[92]
i: 3 tháng 1 năm 1986
p:16 tháng 1 năm 1986
JulietS/1986 U 2Vệ tinh thứ 11 của Sao Thiên VươngSynnott, Voyager 2[93][94]
PortiaS/1986 U 1Vệ tinh thứ 12 của Sao Thiên VươngSynnott, Voyager 2[93][94]
i: 9 tháng 1 năm 1986
p: 16 tháng 1 năm 1986
CressidaS/1986 U 3Vệ tinh thứ 9 của Sao Thiên VươngSynnott, Voyager 2[93][94]
i: 13 tháng 1 năm 1986
p: 16 tháng 1 năm 1986
DesdemonaS/1986 U 6Vệ tinh thứ 10 của Sao Thiên VươngSynnott, Voyager 2[93][94]
RosalindS/1986 U 4Vệ tinh thứ 13 của Sao Thiên VươngSynnott, Voyager 2[93][94]
BelindaS/1986 U 5Vệ tinh thứ 14 của Sao Thiên VươngSynnott, Voyager 2[93][94]
i: 20 tháng 1 năm 1986
p: 27 tháng 1 năm 1986
CordeliaS/1986 U 7Vệ tinh thứ 16 của Sao Thiên VươngTerrile, Voyager 2[95]
OpheliaS/1986 U 8Vệ tinh thứ 7 của Sao Thiên VươngTerrile, Voyager 2[95]
i: 23 tháng 1 năm 1986
p: 27 tháng 1 năm 1986
BiancaS/1986 U 9Vệ tinh thứ 8 của Sao Thiên VươngSmith, Voyager 2[95]
i: 16 tháng 6 năm 1989
p: 7 tháng 7 năm 1989
ProteusS/1989 N 1
Vệ tinh thứ 8 của Sao Hải VươngSynnott, Voyager 2[96]
i: 28 tháng 7 năm 1989
p: 2 tháng 8 năm 1989
DespinaS/1989 N 3Vệ tinh thứ năm của Sao Hải VươngSynnott, Voyager 2[91]
GalateaS/1989 N 4Vệ tinh thứ sáu của Sao Hải VươngSynnott, Voyager 2[91]
i: 18 tháng 9 năm 1989
p: 29 tháng 9 năm 1989
ThalassaS/1989 N 5Vệ tinh thứ tư của Sao Hải VươngTerrile, Voyager 2[97]
NaiadS/1989 N 6Vệ tinh thứ ba của Sao Hải VươngTerrile, Voyager 2[97]
Thập niên 1990
NgàyTênSố hiệuẢnhĐịnh danhTham khảo/Ghi chú
i: 22 tháng 8 năm 1981
p: 16 tháng 7 năm 1990
Pan*S/1981 S 13
Vệ tinh thứ 18 của Sao ThổShowalter, Voyager 2[98]
i: 23 tháng 8 năm 1981
p: 14 tháng 4 năm 1995
Pallene* (see below)S/1981 S 14Gordon, MurrayBeurle[99][100]
i: 6 tháng 9 năm 1997
p: 31 tháng 10 năm 1997
CalibanS/1997 U 1Vệ tinh thứ 16 của Sao Thiên VươngGladman, Nicholson, Burns, Kavelaars[101]
SycoraxS/1997 U 2Vệ tinh thứ 17 của Sao Thiên VươngGladman, Nicholson, Burns, Kavelaars[101]
i: 18 tháng 1 năm 1986
p: 18 tháng 5 năm 1999
Perdita*S/1986 U 10Vệ tinh thứ 25 của Sao Thiên VươngKarkoschka, Voyager 2[102]
i: 18 tháng 7 năm 1999
p: 27 tháng 7 năm 1999
SetebosS/1999 U 1Vệ tinh thứ 19 của Sao Thiên VươngKavelaars, Gladman, Holman, Petit, Scholl[103]
StephanoS/1999 U 2Vệ tinh thứ 20 của Sao Thiên VươngGladman, Holman, Kavelaars, Petit, Scholl[103]
i: 18 tháng 7 năm 1999
p: 4 tháng 9 năm 1999
ProsperoS/1999 U 3Vệ tinh thứ 18 của Sao Thiên VươngHolman, Kavelaars, Gladman, Petit, Scholl[104]
Thập niên 2000
NgàyTênSố hiệuẢnhĐịnh danhTham khảo/Ghi chú
i: 6 tháng 10 năm 1999
p: 20 tháng 7 năm 2000
CallirrhoeS/1999 J 1Vệ tinh thứ 17 của Sao Thiên VươngScotti, Spahr, McMillan, Larsen, Montani, Gleason, Gehrels[105][106]
i: 7 tháng 8 năm 2000
p: 25 tháng 10 năm 2000
YmirS/2000 S 1Vệ tinh thứ 19 của Sao ThổGladman[107][108]
PaaliaqS/2000 S 2Vệ tinh thứ 20 của Sao ThổGladman[107][108]
i: 23 tháng 9 năm 2000
p: 25 tháng 10 năm 2000
SiarnaqS/2000 S 3Vệ tinh thứ 29 của Sao ThổGladman, Kavelaars[109][110]
TarvosS/2000 S 4Vệ tinh thứ 21 của Sao ThổKavelaars, Gladman[109][110]
i: 7 tháng 8 năm 2000
p: 18 tháng 11 năm 2000
KiviuqS/2000 S 5Vệ tinh thứ 24 của Sao ThổGladman[110][111]
i: 23 tháng 9 năm 2000
p: 18 tháng 11 năm 2000
IjiraqS/2000 S 6Vệ tinh thứ 22 của Sao ThổKavelaars, Gladman[110][111]
i: 21 tháng 11 năm 2000
p: 25 tháng 11 năm 2000
Themisto*S/2000 J 1Vệ tinh thứ 18 của Sao MộcSheppard, Jewitt, Fernández, Magnier (Rediscovered)[112][113]
i: 23 tháng 9 năm 2000
p: 7 tháng 12 năm 2000
ThrymrS/2000 S 7Vệ tinh thứ 30 của Sao ThổGladman, Kavelaars[108][114]
SkathiS/2000 S 8Vệ tinh thứ 27 của Sao ThổKavelaars, Gladman[108][114]
MundilfariS/2000 S 9Vệ tinh thứ 25 của Sao ThổGladman, Kavelaars[108][114]
ErriapusS/2000 S 10Vệ tinh thứ 28 của Sao ThổKavelaars, Gladman[110][115]
i: 9 tháng 11 năm 2000
p: 19 tháng 12 năm 2000
AlbiorixS/2000 S 11Vệ tinh thứ 26 của Sao ThổHolman, Spahr[116][117]
i: 23 tháng 9 năm 2000
p: 22 tháng 12 năm 2000
SuttungrS/2000 S 12Vệ tinh thứ 28 của Sao ThổGladman, Kavelaars[118][119]
NgàyTênSố hiệuẢnhĐịnh danhTham khảo/Ghi chú

Thế kỉ 21[sửa | sửa mã nguồn]

Sau đây là các hành tinh phát hiện trong năm 2000 đến nay.

Thập niên 2000[sửa | sửa mã nguồn]

Thế kỉ 21
NgàyTênSố hiệuẢnhĐịnh danhTham khảo/Ghi chú

i: 23 tháng 11 năm 2000
p: 5 tháng 1 năm 2001

KalykeS/2000 J 2Vệ tinh thứ 23 của Sao MộcSheppard, Jewitt, Fernández, Magnier, Dahm, Evans[120][121][122]
IocasteS/2000 J 3Vệ tinh thứ 24 của Sao Mộc
ErinomeS/2000 J 4Vệ tinh thứ 25 của Sao Mộc
HarpalykeS/2000 J 5Vệ tinh thứ 22 của Sao Mộc
IsonoeS/2000 J 6Vệ tinh thứ 26 của Sao Mộc
PraxidikeS/2000 J 7Vệ tinh thứ 27 của Sao Mộc
i: 25 tháng 11 năm 2000
p: 5 tháng 1 năm 2001
MegacliteS/2000 J 8Vệ tinh thứ 29 của Sao MộcSheppard, Jewitt, Fernández, Magnier, Dahm, Evans[120][122]
TaygeteS/2000 J 9Vệ tinh thứ 20 của Sao Mộc
i: 26 tháng 12 năm 2000
p: 5 tháng 1 năm 2001
ChaldeneS/2000 J 10Vệ tinh thứ 21 của Sao Mộc
i: 5 tháng 12 năm 2000
p: 5 tháng 1 nam 2001
S/2000 J 11
NgàyTênSố hiệuẢnhĐịnh danhTham khảo/Ghi chú
i: 9 tháng 12 năm 2001
p: 16 tháng 5 năm 2002
HermippeS/2001 J 3Vệ tinh thứ 30 của Sao MộcSheppard, Jewitt, Kleyna[123][124]
EurydomeS/2001 J 4Vệ tinh thứ 32 của Sao Mộc
SpondeS/2001 J 5Vệ tinh thứ 36 của Sao Mộc
KaleS/2001 J 8Vệ tinh thứ 37 của Sao Mộc
i: 10 tháng 12 năm 2001
p: 16 tháng 5 năm 2002
AutonoeS/2001 J 1Vệ tinh thứ 28 của Sao Mộc
i: 11 tháng 12 năm 2001
p: 16 tháng 5 năm 2002
ThyoneS/2001 J 2Vệ tinh thứ 29 của Sao Mộc
PasitheeS/2001 J 6Vệ tinh thứ 38 của Sao Mộc
EuantheS/2001 J 7Vệ tinh thứ 33 của Sao Mộc
OrthosieS/2001 J 9Vệ tinh thứ 35 của Sao Mộc
EuporieS/2001 J 10Vệ tinh thứ 34 của Sao Mộc
AitneS/2001 J 11Vệ tinh thứ 31 của Sao Mộc
i: 13 tháng 8 năm 2001
p: 30 tháng 9 năm 2002
TrinculoS/2001 U 1Vệ tinh thứ 21 của Sao Thiên VươngHolman, Kavelaars, Milisavljevic[125][126]
i: 31 tháng 10 năm 2002
p: 18 tháng 12 năm 2002
ArcheS/2002 J 1Vệ tinh thứ 43 của Sao MộcSheppard, Meech, Hsieh, Tholen, Tonry[127][128]
NgàyTênSố hiệuẢnhĐịnh danhTham khảo/Ghi chú
i: 23 tháng 7 năm 2002
p: 13 tháng 1 năm 2003
SaoS/2002 N 2Vệ tinh thứ 11 của Sao Hải VươngHolman, Kavelaars, Grav, Fraser, Milisavljevic[129][130]
i: 10 tháng 8 năm 2002
p: 13 tháng 1 năm 2003
HalimedeS/2002 N 1Vệ tinh thứ 9 của Sao Hải Vương
i: 11 tháng 8 năm 2002
p: 13 tháng 1 năm 2003
LaomedeiaS/2002 N 3Vệ tinh thứ 12 của Sao Hải Vương
i: 5 tháng 2 năm 2003
p: 4 tháng 3 năm 2003
EukeladeS/2003 J 1Vệ tinh thú 47 của sao Sao MộcSheppard, Jewitt, Kleyna, Fernández, Hsieh[131][132]
S/2003 J 2
S/2003 J 3
S/2003 J 4
i:6 tháng 2 năm 2003
p: 4 tháng 3 năm 2003
S/2003 J 5
HelikeS/2003 J 6Vệ tinh thứ 45 của Sao Mộc
i:8 tháng 2 năm 2003
p: 4 tháng 3 năm 2003
AoedeS/2003 J 7Vệ tinh thứ 41 của Sao Mộc
i: 8 tháng 2 năm 2003
p: 6 tháng 3 năm 2003
HegemoneS/2003 J 8Vệ tinh thứ 39 của Sao MộcSheppard, Jewitt, Kleyna, Fernández[133][134]
i: 6 tháng 2 năm 2003
p: 7 tháng 3 năm 2003
S/2003 J 9Sheppard, Jewitt, Kleyna, Fernández[135][136]
S/2003 J 10
KallichoreS/2003 J 11Vệ tinh thứ 44 của Sao Mộc
i: 8 tháng 2 năm 2003
p: 7 tháng 3 năm 2003
S/2003 J 12
i: 9 tháng 2 năm 2003
p: 2 tháng 4 năm 2003
CylleneS/2003 J 13Vệ tinh thứ 48 của Sao MộcSheppard, Jewitt, Kleyna[137][138]
i: 8 tháng 2 năm 2003
p:3 tháng 4 năm 2003
KoreS/2003 J 14Vệ tinh thứ 49 của Sao MộcSheppard, Jewitt, Kleyna[137][139]
i: 6 tháng 2 năm 2003
p: 3 tháng 4 năm 2003
S/2003 J 15Sheppard, Jewitt, Kleyna, Fernández[137][140]
S/2003 J 16Gladman, Sheppard, Jewitt, Kleyna, Kavelaars, Petit, Allen[137][141]
i: 8 tháng 2 năm 2003
p: 3 tháng 4 năm 2003
HerseS/2003 J 17Vệ tinh thứ 50 của Sao MộcGladman, Sheppard, Jewitt, Kleyna, Kavelaars, Petit, Allen[137][142]
i: 6 tháng 2 năm 2003
p: 4 tháng 4 năm 2003
S/2003 J 18Gladman, Kavelaars, Petit, Allen, Sheppard, Jewitt, Kleyna[137][143]
i: 5 tháng 2 năm 2003
p: 8 tháng 4 năm 2003
NarviS/2003 S 1Vệ tinh thứ 31 của Sao ThổSheppard, Jewitt, Kleyna[137][144]
i: 6 tháng 2 năm 2003
p: 12 tháng 4 năm 2003
S/2003 J 19Gladman, Sheppard, Jewitt, Kleyna, Kavelaars, Petit, Allen[145][146]
i: 9 tháng 2 năm 2003
p: 14 tháng 4 năm 2003
CarpoS/2003 J 20Vệ tinh thứ 46 của Sao MộcSheppard, Gladman, Kavelaars, Petit, Allen, Jewitt, Kleyna[145][147]
i: 6 tháng 2 năm 2003
p: 29 tháng 5 năm 2003
MnemeS/2003 J 21Vệ tinh thứ 40 của Sao MộcSheppard, Jewitt, Kleyna, Gladman, Kavelaars, Petit, Allen[148][149]
i: 18 tháng 1 năm 1986
p: 3 tháng 9 năm 2003
Perdita*S/1986 U 10Vệ tinh thứ 25 của Sao Thiên VươngKarkoschka (Recovered by the Hubble Space Telescope)[102][150]
i: 29 tháng 8 năm 2003
p: 3 tháng 9 năm 2003
PsamatheS/2003 N 1Vệ tinh thứ 10 của Sao Hải VươngJewitt, Kleyna, Sheppard, Holman, Kavelaars[151][152]
i: 25 tháng 8 năm 2003
p: 25 tháng 9 năm 2003
MabS/2003 U 1Vệ tinh thứ 24 của Sao Thiên VươngShowalter, Lissauer[153]
CupidS/2003 U 2Vệ tinh thứ 27 của Sao Thiên Vương
i: 13 tháng 8 năm 2001
p: 30 tháng 9 năm 2003
Ferdinand*S/2001 U 2Vệ tinh thứ 24 của Sao Thiên Vương2001: Holman, Kavelaars, Milisavljevic;
2003: Scott S. Sheppard, David C. Jewitt[154][155]
i:14 tháng 8 năm 2002
p: 30 tháng 9 năm 2003
Neso*S/2002 N 4Vệ tinh thứ 13 của Sao Hải VươngHolman, Kavelaars, Grav, Fraser, Milisavljevic[154][156]
i: 13 tháng 8 năm 2001
p: 8 tháng 10 năm 2003
Francisco*S/2001 U 3Vệ tinh thứ 22 của Sao Thiên VươngHolman, Kavelaars, Milisavljevic, Gladman[157]
i: 29 tháng 8 năm 2003
p:9 tháng 10 năm 2003
MargaretS/2003 U 3Vệ tinh thứ 23 của Sao Thiên VươngSheppard, Jewitt[158][159]
NgàyTênSố hiệuẢnhĐịnh danhTham khảo/Ghi chú
i: 9 tháng 2 năm 2003
p: 24 tháng 1 năm 2004
Thelxinoe*S/2003 J 22Vệ tinh thứ 42 của Sao MộcSheppard, Jewitt, Kleyna, Gladman, Kavelaars, Petit, Allen[160][161]
(From images taken in 2003)
i: 6 tháng 2 năm 2003
p: 31 tháng 1 năm 2004
S/2003 J 23*Sheppard, Jewitt, Kleyna, Fernández[162][163]
o: 14 tháng 10 năm 2003
p: 15 tháng 3 năm 2004
Sedna2003 VB12Vật thể tách rờiBrown, TrujilloRabinowitz[164]
i: 1 tháng 6 năm 2004
p: 16 tháng 8 năm 2004
Methone*S/2004 S 1Vệ tinh thứ 32 của Sao ThổCassini-Huygens[165][166]
PalleneS/2004 S 2
=S/1981 S 14
Vệ tinh thứ 33 của Sao Thổ
i: 21 tháng 6 năm 2004
p: 9 tháng 9 năm 2004
S/2004 S 3
Cassini-Huygens[167][168]
i: 21 tháng 6 năm 2004 (?)
p: 9 tháng 9 năm 2004
S/2004 S 4Cassini-Huygens[167][168]
i: 21 tháng 10 năm 2004
o: 24 tháng 10 năm 2004
p: 8 tháng 11 năm 2004
PolydeucesS/2004 S 5
Vệ tinh thứ 34 của Sao ThổCassini-Huygens[169]
i: 28 tháng 10 năm 2004
p:8 tháng 11 năm 2004
S/2004 S 6
i: 6 tháng 5 năm 2004
o:28 tháng 12 năm 2004
p: 29 tháng 7 năm 2005
Haumea2003 EL61Hành tinh lùnOrtiz, Aceituno và Santos-Sanz hoặc Brown, TrujilloRabinowitz
NgàyTênSố hiệuẢnhĐịnh danhTham khảo/Ghi chú
i: 12 tháng 12 năm 2004
p: 3 tháng 5 năm 2005
S/2004 S 7Sheppard, Jewitt, Kleyna, Marsden[170][171][172][173]
FornjotS/2004 S 8Vệ tinh thứ 42 của Sao Thổ
FarbautiS/2004 S 9Vệ tinh thứ 40 của Sao Thổ
AegirS/2004 S 10Vệ tinh thứ 36 của Sao Thổ
BebhionnS/2004 S 11Vệ tinh thứ 37 của Sao Thổ
S/2004 S 12
S/2004 S 13
HatiS/2004 S 14Vệ tinh thứ 43 của Sao Thổ
BergelmirS/2004 S 15Vệ tinh thứ 38 của Sao Thổ
i: 13 tháng 12 năm 2004
p: 3 tháng 5 năm 2005
FenrirS/2004 S 16Vệ tinh thứ 41 của Sao Thổ
S/2004 S 17
BestlaS/2004 S 18Vệ tinh thứ 39 của Sao Thổ
i: 1 tháng 5 năm 2005
p: 6 tháng 5 năm 2005
DaphnisS/2005 S 1
Vệ tinh thứ 35 của Sao ThổCassini-Huygens[174]
i: 21 tháng 10 năm 2003
o:5 tháng 1 năm 2005
p: 29 tháng 7 năm 2005
Eris2003 UB313Hành tinh lùnBrown, TrujilloRabinowitz[175]
o: 26 tháng 1 năm 2005
p: 29 tháng 7 năm 2005
HiʻiakaS/2005 (2003 EL61) 1Vệ tinh thứ nhất của HaumeaBrown, Trujillo, Rabinowitz
i: 31 tháng 3 năm 2005
p: 29 tháng 7 năm 2005
Makemake2005 FY9Hành tinh lùnBrown, TrujilloRabinowitz[176]
o: 30 tháng 6 năm 2005
p: 29 tháng 7 năm 2005
NamakaS/2005 (2003 EL61) 2Vệ tinh thứ hai của HaumeaBrown, Trujillo, Rabinowitz
i:10 tháng 9 năm 2005
p: 3 tháng 10 năm 2005
DysnomiaS/2005 (2003 UB313) 1Vệ tinh thứ nhất của ErisBrown, van Dam, Bouchez, Le Mignant, Campbell, Chin, Conrad, Hartman, Johansson, Lafon, Rabinowitz, Stomski, Summers, Trujillo, Wizinowich[177]
i:15 tháng 5 năm 2005
o: 15 tháng 6 năm 2005
p: 31 tháng 10 năm 2005
NixS/2005 P 2Vệ tinh thứ hai của Sao Diêm VươngWeaver, Stern, Mutchler, Steffl, Buie, Merline,
Spencer, Young, Young[178]
HydraS/2005 P 1Vệ tinh thứ ba của Sao Diêm Vương
NgàyTênSố hiệuẢnhĐịnh danhTham khảo/Ghi chú
i: 12 tháng 12 năm 2004
o: 6 tháng 6 năm 2006(?)
p: 26 tháng 6 năm 2006
HyrrokkinS/2004 S 19Vệ tinh thứ 44 của Sao ThổSheppard, Jewitt, Kleyna[179][180]
i: 4 tháng 1 năm 2006
o: 6 tháng 6 năm 2006(?)
p: 26 tháng 6 năm 2006
S/2006 S 1Sheppard, Jewitt, Kleyna[180][181]
KariS/2006 S 2Vệ tinh thứ 45 của Sao Thổ
i: 5 tháng 1 năm 2006
o: 6 tháng 3 năm 2006 (?)
p: 26 tháng 6 năm 2006
S/2006 S 3
GreipS/2006 S 4Vệ tinh thứ 51 của Sao Thổ
LogeS/2006 S 5Vệ tinh thứ 46 của Sao Thổ
JarnsaxaS/2006 S 6Vệ tinh thứ 50 của Sao Thổ
SurturS/2006 S 7Vệ tinh thứ 48 của Sao Thổ
SkollS/2006 S 8Vệ tinh thứ 47 của Sao Thổ
NgàyTênSố hiệuẢnhĐịnh danhTham khảo/Ghi chú
i: 5 tháng 1 năm 2006
o: 16 tháng 1 năm 2007 (?)
p: 13 tháng 4 năm 2007
TarqeqS/2007 S 1Vệ tinh thứ 52 của Sao ThổSheppard, Jewitt, Kleyna[182][183]
i: 18 tháng 1 năm 2007
o:
p: 1 tháng 5 năm 2007
S/2007 S 2Sheppard, Jewitt, Kleyna[183][184]
S/2007 S 3
i: Tháng 6 năm 2004
o: 30 tháng 5 năm 2007
p: 18 tháng 7 năm 2007
AntheS/2007 S 4Vệ tinh thứ 49 của Sao ThổCassini-Huygens[185]
i: 15 tháng 8 năm 2008
p: 3 tháng 3 năm 2009
AegaeonS/2008 S 1Vệ tinh thứ 53 của Sao ThổCassini-Huygens[186]
i: 26 tháng 7 năm 2009
o:
p: 2 tháng 11 năm 2009
S/2009 S 1Cassini-Huygens[187]
NgàyTênSố hiệuẢnhĐịnh danhTham khảo/Ghi chú

Thập niên 2010[sửa | sửa mã nguồn]

2010s
NgàyTênSố hiệuẢnhĐịnh danhTham khảo/Ghi chú

i: 7 tháng 9 năm 2010
p: 1 tháng 6 năm 2011

(Vệ tinh chưa được đặt tên của Sao Mộc)
S/2010 J 1Jacobson, Brozovic, Gladman and Alexandersen[188]
S/2010 J 2Veillet[188]

i: 28 tháng 6 năm 2011
p: 20 tháng 7 năm 2011

Kerberos
S/2011 P 1
Showalter[189][190]

i: 27 tháng 9 năm 2011
p: 29 tháng 2 năm 2012

(Vệ tinh chưa được đặt tên của Sao Mộc)
S/2011 J 1Sheppard[191]
S/2011 J 2

i: 26 tháng 6 năm 2012
p: 11 tháng 7 năm 2012

Styx
S/2012 P 1
Showalter

i: 2004
o: 1 tháng 7 năm 2013
p: 15 tháng 7 năm 2013

HippocampS/2004 N 1*
Vệ tinh thứ 14 của Sao Hải VươngShowalter[192]

i: Tháng 4 năm 2015
p: 26 tháng 4 năm 2016

(Vệ tinh chưa được đặt tên của Makemake)S/2015 (136472) 1Parker [193][194]
i: 8 tháng 3 năm 2016
p: 2 tháng 6 năm 2017
(Vệ tinh chưa được đặt tên của Sao Mộc)S/2016 J 1Jupiter LIVSheppard[195][196]
i: 23 tháng 3 năm 2017
p: 5 tháng 6 năm 2017
S/2017 J 1Jupiter LIX
i: ngày 9 tháng 3 năm 2016
p: ngày 17 tháng 7 năm 2018
ValetudoS/2016 J 2Jupiter LXII
i: ngày 5 tháng 2 năm 2016
o: ngày 23 tháng 3 năm 2017
p: ngày 17 tháng 7 năm 2018
(Vệ tinh chưa được đặt tên của Sao Mộc)S/2017 J 2Jupiter LXIII
i: ngày 5 tháng 2 năm 2016
o: ngày 23 tháng 3 năm 2017
p: ngày 17 tháng 7 năm 2018
S/2017 J 3Jupiter LXIV
i: ngày 23 tháng 3 năm 2017
p: ngày 17 tháng 7 năm 2018
PandiaS/2017 J 4Jupiter LXV
i: ngày 23 tháng 3 năm 2017
p: ngày 17 tháng 7 năm 2018
(Vệ tinh chưa được đặt tên của Sao Mộc)S/2017 J 5Jupiter LXVI
i: ngày 24 tháng 2 năm 2017
o: ngày 23 tháng 3 năm 2017
p: ngày 17 tháng 7 năm 2018
S/2017 J 6Jupiter LXVII
i: ngày 24 tháng 2 năm 2017
o: ngày 23 tháng 3 năm 2017
p: ngày 17 tháng 7 năm 2018
S/2017 J 7Jupiter LXVIII
i: ngày 23 tháng 3 năm 2017
p: ngày 17 tháng 7 năm 2018
S/2017 J 8Jupiter LXIX
i: ngày 24 tháng 2 năm 2017
o: ngày 23 tháng 3 năm 2017
p: ngày 17 tháng 7 năm 2018
S/2017 J 9Jupiter LXX
i: ngày 25 tháng 3 năm 2017
o: ngày 11 tháng 5 năm 2018
p: ngày 17 tháng 7 năm 2018
ErsaS/2018 J 1Jupiter LXXI
i: 15 tháng 1, 2018
p: 10 tháng 8 năm 2018
(Vệ tinh chưa được đặt tên của 2013 FY27)
Sheppard[197]
i: 12 tháng 12 năm 2004
p: 7 tháng 10 năm 2019
GridrS/2004 S 20Saturn LIVSheppard, Jewitt, Kleyna[198]
(Vệ tinh chưa được đặt tên của Sao Thổ)S/2004 S 21
AngrbodaS/2004 S 22Saturn LV
SkrymirS/2004 S 23Saturn LVI
(Vệ tinh chưa được đặt tên của Sao Thổ)S/2004 S 24
GerdS/2004 S 25Saturn LVII
(Vệ tinh chưa được đặt tên của Sao Thổ)S/2004 S 26Saturn LVIII
EggtherS/2004 S 27Saturn LIX
(Vệ tinh chưa được đặt tên của Sao Thổ)S/2004 S 28
S/2004 S 29Saturn LX
BeliS/2004 S 30Saturn LXI
i: 12 tháng 12 năm 2004
p: 8 tháng 10 năm 2019
(Vệ tinh chưa được đặt tên của Sao Thổ)S/2004 S 31
GunnlodS/2004 S 32Saturn LXII
ThiazziS/2004 S 33Saturn LXIII
(Vệ tinh chưa được đặt tên của Sao Thổ)S/2004 S 34Saturn LXIV
AlvaldiS/2004 S 35Saturn LXV
(Vệ tinh chưa được đặt tên của Sao Thổ)S/2004 S 36
S/2004 S 37
GeirrodS/2004 S 38Saturn LXVI
(Vệ tinh chưa được đặt tên của Sao Thổ)S/2004 S 39
NgàyTênSố hiệuẢnhĐịnh danhTham khảo/Ghi chú

Thập niên 2020[sửa | sửa mã nguồn]

Xem thêm[sửa | sửa mã nguồn]


Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^ a b c Một ngôi sao là một trung tâm của hệ hành tinh.
  2. ^ a b c Danh sách sử dụng các hành tinh khớp với lịch sử, trong đó có các hành tinh chưa đặt tên
  3. ^ Theo thứ tự để đọc dễ dàng hơn, từ năm 1600 đến nay (khám phá)
  4. ^ a b Việc người ta xác minh hành tinh có thể mất mấy tháng, do người ta phải nghiên cứu vật chất hành tinh, bầu khí quyển của hành tinh, vv....
  5. ^ a b Hành tinh cũng có thể biến mất
  6. ^ Các hành tinh sắp xếp theo thời gian này, có cái không có ảnh có thể hành tinh đó khó xác minh.
  7. ^ a b Trong Hệ của Copernic, nhiều người cho rằng Mặt Trăng không được coi là hành tinh, mà được coi là vệ tinh duy nhất của Trái Đất. Sau 1 tỉ năm nữa, chúng ta chuyển lên Sao Hỏa sống, ta có 2 Mặt Trăng.
  8. ^ a b Cassini, Giovanni D.; Découverte de deux nouvelles planètes autour de Saturne, Sébastien Mabre-Cramoisy, Paris, 1673. Translated as A Discovery of two New Planets about Saturn, made in the Royal Parisian Observatory by Signor Cassini, Fellow of both the Royal Societys, of England and France; English't out of French., Philosophical Transactions, Vol. 8 (1673), các trang 5178–5185
  9. ^ a b Cassini published these two discoveries on ngày 22 tháng 4 năm 1686, according to An Extract of the Journal Des Scavans. of April 22 st. N. 1686. Giving an account of two new Satellites of Saturn, discovered lately by Mr. Cassini at the Royal Observatory at Paris., Philosophical Transactions, Vol. 16 (1686–1692), các trang 79–85
  10. ^ Sao Thổ có 62 vệ tinh có quỹ đạo được xác nhận, 53 vệ tinh có tên, và chỉ 13 vệ tinh có đường kính lớn hơn 50 kilômét (31 mi).
  11. ^ a b c Số vệ tinh trên một hành tinh là tất cả các vệ tinh loại trừ các vệ tinh chưa phát hiện, nên số thứ tự hành tinh là thứ bất ổn định.
  12. ^ a b Sao Hỏa có cả nước và không khí, dù chỉ một ít.
  13. ^ a b c Christie, William H. M.; The Satellites of Mars, The Observatory, Vol. 1, No. 6 (20 tháng 9 năm 1877), các trang 181–185
  14. ^ a b c Hall, Asaph; Observations of the Satellites of Mars (signed ngày 21 tháng 9 năm 1877), Astronomische Nachrichten, Vol. 91, No. 2161 (17 tháng 10 năm 1877), các trang 11/12–13/14
  15. ^ a b c Hall, Asaph; The Discovery of the Satellites of Mars (signed 28 tháng 12 năm 1877), Monthly Notices of the Royal Astronomical Society, Vol. 38, No. 4 (8 tháng 2 năm 1878), các trang 205–209
  16. ^ Hall là người phát hiện ra cả hai vệ tinh của Sao Hỏa.
  17. ^ a b Từ "Hành tinh lùn" xuất hiện vào khoảng thế kỉ 21.
  18. ^ a b Có thể Sao Diêm Vương ở quá xa Mặt Trời nên nó mới được gọi là hành tinh lùn
  19. ^ a b Hoskin, Michael (ngày 26 tháng 6 năm 1992). “Bode's Law and the Discovery of Ceres”. Observatorio Astronomico di Palermo "Giuseppe S. Vaiana". Bản gốc lưu trữ ngày 18 tháng 1 năm 2010. Truy cập ngày 5 tháng 7 năm 2007.
  20. ^ a b c d e f Ceres đã biến đổi tên theo thời gian.
  21. ^ Sao Hải Vương là một hành tinh xa nhất trong Hệ Mặt Trời.
  22. ^ Mặt Trăng là hành tinh duy nhất được con người đến thăm, nhưng người ta lại khám phá các vệ tinh khác
  23. ^ Các hành tinh trong hệ mặt trời được ghi xuống dưới
  24. ^ A. Sachs (ngày 2 tháng 5 năm 1974). “Babylonian Observational Astronomy”. Philosophical Transactions of the Royal Society of London. Royal Society of London. 276 (1257): 43–50 [45 & 48–9]. Truy cập ngày 3 tháng 12 năm 2010. Kiểm tra giá trị ngày tháng trong: |access-date= (trợ giúp)
  25. ^ Carrington, Damian (ngày 21 tháng 2 năm 2000). “Date set for desert Earth” (bằng tiếng Anh). BBC News. Truy cập ngày 31 tháng 3 năm 2007.
  26. ^ Galilei, Galileo; Sidereus Nuncius Lưu trữ 2009-08-23 tại Wayback Machine, Thomam Baglionum (Tommaso Baglioni), Venice (March 1610), các trang 17–28 (q.v.)
  27. ^ Drake, Stillman (1981). Galileo at Work. Courier Dover Publications. tr. 153. ISBN 9780486495422.
  28. ^ Một trong những vệ tinh này đã được ghi nhận bởi nhà thiên văn Trung Hoa Gan De vào 364 TCN.
  29. ^ The first date on which Io và Europa were observed separately. Galileo had, however, already observed their combined light as a single point on January 7.
  30. ^ Huygens, Christiaan; De Saturni luna observatio nova, Adriaan Vlacq, Den Haag, ngày 5 tháng 3 năm 1656 (nếu không truy cập được, có thể vào đây, và ấn "Scientific work")
  31. ^ Herschel, William; Account of a Comet. By Mr. Herschel, F. R. S.; communicated by Dr. Watson, Jun. of Bath, F. R. S., Philosophical Transactions of the Royal Society of London, Vol. 71, các trang 492–501
  32. ^ Herschel, William; An Account of the Discovery of Two Satellites revolving round the Georgian Planet, Philosophical Transactions of the Royal Society of London, Vol. 77, các trang 125–129, 1787
  33. ^ Herschel, William; On George's Planet và its vệ tinh, Philosophical Transactions of the Royal Society of London, Vol. 78, các trang 364–378, 1788
  34. ^ Herschel, William; On the Discovery of Four Additional Satellites of the Georgium Sidus. The Retrograde Motion of Its Old Satellites Announced; And the Cause of Their Disappearance at Certain Distances from the Planet Explained, Philosophical Transactions of the Royal Society of London, Vol. 88, các trang 47–79, 1798
  35. ^ Jodra, Serge; Les vệ tinhs de Saturne (2004)
  36. ^ Herschel, William; Account of the Discovery of a Sixth và Seventh Satellite of the Planet Saturn; with Remarks on the Construction of its Ring, its Atmosphere, its Rotation on an Axis, và its spheroidical Figure, Philosophical Transactions of the Royal Society of London, Vol. 80, các trang 1–20, 1790 (read 12 tháng 11 năm 1789)
  37. ^ Airy, George Biddell; Account of some circumstances historically connected with the discovery of the Planet exterior to Uranus, Monthly Notices of the Royal Astronomical Society, Vol. 7, No. 9 (13 tháng 11 năm 1846), các trang 121–152
  38. ^ Account of the Discovery of the Planet of Le Verrier at Berlin, Monthly Notices of the Royal Astronomical Society, Vol. 7, No. 9 (13 tháng 11 năm 1846), các trang 153–157
  39. ^ Lassell, William; Monthly Notices of the Royal Astronomical Society, Vol. 7, No. 9 (ngày 13 tháng 11 năm 1846), reported in Account of the Discovery of the Planet of Le Verrier at Berlin, ibid., các trang 153–157
  40. ^ Discovery of a new Satellite of Saturn, Monthly Notices of the Royal Astronomical Society, Vol. 9, No. 1 (ngày 10 tháng 11 năm 1848), các trang 1–2
  41. ^ Discovery of a new Satellite of Saturn, Monthly Notices of the Royal Astronomical Society, Vol. 8 No. 9 Supplement (undated, some time after ngày 24 tháng 9 năm 1848), các trang 195–197
  42. ^ Letter from William Lassell, Esq., to the Editor, Astronomical Journal, Vol. 2, No. 33 (1851), p. 70 (signed 11 tháng 11 năm 1851)
  43. ^ Barnard, Edward E.; Discovery và Observations of a Fifth Satellite to Jupiter (signed ngày 17 tháng 9 năm 1892), Astronomical Journal, Vol. 12, No. 11 (whole No. 275, 4 tháng 10 năm 1892), các trang 81–85
  44. ^ Pickering, Edward C.; A New Satellite of Saturn, Harvard College Observatory Bulletin, No. 49 (17 tháng 3 năm 1899), p. 1
  45. ^ Pickering, Edward C.; A New Satellite of Saturn (signed 10 tháng 4 năm 1899), Astrophysical Journal, Vol. 9, No. 4 (Tháng tư năm 1899), các trang 274–276
  46. ^ Campbell, William W.;Sixth Satellite of Jupiter, Harvard College Observatory Bulletin, No. 173 (6 tháng 1 năm 1905), p. 1
  47. ^ Perrine, Charles D.; Discovery of a Sixth Satellite to Jupiter (ký kết ngày 30 tháng 1 năm 1905), Publications of the Astronomical Society of the Pacific, Vol. 17, No. 100 (10 tháng 2 năm 1905), các trang 22–23
  48. ^ Aitken, Robert G.; Visual Observation of Satellite VI to Jupiter (signed 30 tháng 1 năm 1905), Publications of the Astronomical Society of the Pacific, Vol. 17, No. 100 (10 tháng 2 năm 1905), các trang 23–24
  49. ^ Discovery of a Sixth Satellite of Jupiter, Astronomical Journal, Vol. 24, No. 19 (whole No. 571, 28 tháng 3 năm 1905), p. 160
  50. ^ a b Perrine, Charles D.; Orbits of the sixth và seventh vệ tinhs of Jupiter (signed 28 tháng 5 năm 1905), Astronomische Nachrichten, Vol. 169, No. 4035 (24 tháng 7 năm 1905), p. 43/44
  51. ^ Campbell, William W.; A Seventh Satellite of Jupiter, Harvard College Observatory Bulletin, No. 178 (27 tháng 2 năm 1905), p. 1
  52. ^ The Seventh Satellite of Jupiter (30 tháng 3 năm 1905), Publications of the Astronomical Society of the Pacific, Vol. 17, No. 101 (10 tháng 4 năm 1905), các trang 56–57
  53. ^ Perrine, Charles D.; Recent Observations of the Moving Object near Jupiter, Discovered at Greenwich by Mr. J. Melotte (signed ngày 21 tháng 5 năm 1908), Publications of the Astronomical Society of the Pacific, Vol. 20, No. 120 (10 tháng 6 năm 1908), p. 184
  54. ^ Cowell, Philip H.; Note on the discovery of a Moving Object near Jupiter (1908 CJ), Monthly Notices of the Royal Astronomical Society, Vol. 68, No. 5 (ngày 13 tháng 3 năm 1908), p. 373
  55. ^ Nicholson, Seth B.; Discovery of the Ninth Satellite of Jupiter (signed 17 tháng 9 năm 1914), Publications of the Astronomical Society of the Pacific, Vol. 26, No. 155 (October 1914), các trang 197–198
  56. ^ Tombaugh, Clyde W.; The Search for the Ninth Planet, Pluto, Astronomical Society of the Pacific Leaflets, Vol. 5, No. 209 (Tháng 7 năm 1946), các trang 73–80
  57. ^ a b Nicholson, Seth B.; Two New Satellites of Jupiter (signed August 1938), Publications of the Astronomical Society of the Pacific, Vol. 50, No. 297 (Tháng 10 năm 1938), các trang 292–293
  58. ^ Kuiper, Gerard P.; The Fifth Satellite of Uranus, Publications of the Astronomical Society of the Pacific, Vol. 61, No. 360 (Tháng 6 năm 1949), p. 129
  59. ^ Kuiper, Gerard P.; The Second Satellite of Neptune, Publications of the Astronomical Society of the Pacific, Vol. 61, No. 361 (Tháng 8 năm 1949), các trang 175–176
  60. ^ Vinter Hansen, Julie M.; Object Near Neptune, IAUC 1212 (1 tháng 4 năm 1949)
  61. ^ Nicholson, Seth B.; An Unidentified Object Near Jupiter, Probably a New Satellite, Publications of the Astronomical Society of the Pacific, Vol. 63, No. 375 (Tháng 12 năm 1951), các trang 297–299
  62. ^ Gingerich, Owen; Probable New Satellite of Saturn, IAUC 1987 (3 tháng 1 năm 1967)
  63. ^ Gingerich, Owen; Saturn X (Janus), IAUC 1995 (1 tháng 2 năm 1967)
  64. ^ Marsden, Brian G.; New Ring và Satellites of Saturn, IAUC 3417 (25 tháng 10 năm 1979)
  65. ^ a b c Marsden, Brian G.; Saturn, IAUC 3454 (25 tháng 2 năm 1980)
  66. ^ Marsden, Brian G.; 1980 S 2, IAUC 3456 (29 tháng 2 năm 1980)
  67. ^ a b c Marsden, Brian G.; Saturn, IAUC 3497 (4 tháng 8 năm 1980)
  68. ^ Gingerich, Owen; Possible New Satellite of Saturn, IAUC 1991 (6 tháng 1 năm 1967)
  69. ^ Kowal, Charles T.; Thirteenth vệ tinh of Jupiter, Astronomical Journal, Vol. 80, No. 6 (Tháng 6 năm 1975), các trang 460–464
  70. ^ Marsden, Brian G.; Probable New Satellite of Jupiter, IAUC 2702 (20 tháng 9 năm 1974)
  71. ^ Marsden, Brian G.; Probable New Satellite of Jupiter, IAUC 2703 (1 tháng 10 năm 1974)
  72. ^ Marsden, Brian G.; Jupiter XIII, IAUC 2711 (24 tháng 10 năm 1974)
  73. ^ Marsden, Brian G.; Probable New Satellite of Jupiter, IAUC 2845 (3 tháng 10 năm 1975)
  74. ^ Marsden, Brian G.; Probable New Satellite of Jupiter, IAUC 2855 (23 tháng 10 năm 1975)
  75. ^ Marsden, Brian G.; Probable New Satellite of Jupiter, IAUC 2899 (9 tháng 2 năm 1976)
  76. ^ Marsden, Brian G.; 1978 P 1, IAUC 3241 (7 tháng 4 năm 1978)
  77. ^ Christy, James W.; Harrington, Robert S.; Vệ tinh của Sao Diêm Vương, Astronomical Journal, Vol. 83, No. 8 (Tháng 8 năm 1978), các trang 1005–1008
  78. ^ Jewitt, David C., Danielson, G. Edward, Synnott, Stephen P.; Discovery of a new Jupiter vệ tinh, Science, Vol. 206, No. 4421 (23 tháng 11 năm 1979), p. 951
  79. ^ a b Marsden, Brian G.; Satellites of Jupiter, IAUC 3470 (28 tháng 4 năm 1980)
  80. ^ a b c Marsden, Brian G.; Satellites of Jupiter, IAUC 3507 (26 tháng 8 năm 1980)
  81. ^ Hamilton, Calvin J.; Discovery Image of Adrastea, Views of the Solar System (1995–2007)
  82. ^ Jovian System Data Analysis Program; Voyager 2 Jupiter Image 20630.53 Lưu trữ 2004-08-13 tại Wayback Machine, NASA Planetary Data System Rings Node (20 tháng 2 năm 1997)
  83. ^ a b Marsden, Brian G.; Saturn, IAUC 3457 (6 tháng 3 năm 1980)
  84. ^ a b c Marsden, Brian G.; Satellites of Saturn, IAUC 3483 (6 tháng 6 năm 1980)
  85. ^ a b c d Marsden, Brian G.; Satellites of Saturn, IAUC 3496 (31 tháng 7 năm 1980)
  86. ^ a b c d e Marsden, Brian G.; Satellites of Saturn, IAUC 3534 (7 tháng 11 năm 1980)
  87. ^ Marsden, Brian G.; Satellites of Saturn, IAUC 3466 (10 tháng 4 năm 1980)
  88. ^ a b Marsden, Brian G.; Satellites of Saturn, IAUC 3532 (31 tháng 10 năm 1980)
  89. ^ Marsden, Brian G.; 1980 S 28, IAUC 3539 (13 tháng 11 năm 1980)
  90. ^ Marsden, Brian G.; 1981 N 1, IAUC 3608 (29 tháng 5 năm 1981)
  91. ^ a b c Marsden, Brian G.; Satellites of Neptune, IAUC 4824 (2 tháng 8 năm 1989)
  92. ^ Marsden, Brian G.; Satellites of Uranus và Neptune, IAUC 4159 (9 tháng 1 năm 1986)
  93. ^ a b c d e f Marsden, Brian G.; Satellites of Uranus, IAUC 4164 (16 tháng 1 năm 1986)
  94. ^ a b c d e f Marsden, Brian G.; Satellites of Uranus, IAUC 4165 (17 tháng 1 năm 1986)
  95. ^ a b c Marsden, Brian G.; Satellites và Rings of Uranus, IAUC 4168 (27 tháng 1 năm 1986)
  96. ^ Marsden, Brian G.; 1989 N 1, IAUC 4806 (7 tháng 7 năm 1989)
  97. ^ a b Marsden, Brian G.; Neptune, IAUC 4867 (29 tháng 9 năm 1989)
  98. ^ Green, Daniel W. E.; Saturn, IAUC 5052 (16 tháng 7 năm 1990)
  99. ^ Green, Daniel W. E.; Possible Satellites of Saturn, IAUC 6162 (14 tháng 4 năm 1995)
  100. ^ Gordon, Mitchell K.; Murray, Carl D.; và Beurle, Kevin; Further Evidence for the Existence of Additional Small Satellites of Saturn, Icarus, Vol. 121, No. 1, (Tháng 5 năm 1996), các trang 114–125
  101. ^ a b Marsden, Brian G.; Satellites of Uranus, IAUC 6764 (31 tháng 10 năm 1997)
  102. ^ a b Green, Daniel W. E.; S/1986 U 10, IAUC 7171 (18 tháng 5 năm 1999)
  103. ^ a b Marsden, Brian G.; Probable New Satellites of Uranus, IAUC 7230 (27 tháng 7 năm 1999)
  104. ^ Marsden, Brian G.; Probable New Satellites of Uranus, IAUC 7248 (4 tháng 9 năm 1999)
  105. ^ Marsden, Brian G.; S/1999 J 1, IAUC 7460 (20 tháng 7 năm 2000)
  106. ^ New Outer Satellite of Jupiter Discovered, Joint press release, Minor Planet Center và the Spacewatch Project (2000?)
  107. ^ a b Marsden, Brian G.; S/2000 S 1 và S/2000 S 2, IAUC 7512 (25 tháng 10 năm 2000)
  108. ^ a b c d e Marsden, Brian G.; S/2000 S 1, S/2000 S 2, S/2000 S 7, S/2000 S 8, S/2000 S 9, MPEC 2000-Y15 (19 tháng 12 năm 2000)
  109. ^ a b Marsden, Brian G.; S/2000 S 3 và S/2000 S 4, IAUC 7513 (25 tháng 10 năm 2000)
  110. ^ a b c d e Marsden, Brian G.; S/2000 S 3, S/2000 S 4, S/2000 S 5, S/2000 S 6, S/2000 S 10, MPEC 2000-Y14 (19 tháng 12 năm 2000)
  111. ^ a b Marsden, Brian G.; S/2000 S 5 và S/2000 S 6, IAUC 7521 (18 tháng 11 năm 2000)
  112. ^ Marsden, Brian G.; S/1975 J 1 = S/2000 J 1, IAUC 7525 (25 tháng 11 năm 2000)
  113. ^ S/1975 J 1 = S/2000 J 1, S/1999 J 1, MPEC 2000-Y16 (19 tháng 12 năm 2000)
  114. ^ a b c Marsden, Brian G.; S/2000 S 7, S/2000 S 8, S/2000 S 9, IAUC 7538 (7 tháng 12 năm 2000)
  115. ^ Marsden, Brian G.; S/2000 S 10, IAUC 7539 (7 tháng 12 năm 2000)
  116. ^ Green, Daniel W. E.; S/2000 S 11, IAUC 7545 (19 tháng 12 năm 2000)
  117. ^ Marsden, Brian G.; S/2000 S 11, MPEC 2000-Y13 (19 tháng 12 năm 2000)
  118. ^ Marsden, Brian G.; S/2000 S 12, IAUC 7548 (23 tháng 12 năm 2000)
  119. ^ Marsden, Brian G.; S/2000 S 12, MPEC 2000-Y33 (22 tháng 12 năm 2000)
  120. ^ a b Green, Daniel W. E.; Satellites of Jupiter, IAUC 7555 (5 tháng 1 năm 2001)
  121. ^ Marsden, Brian G.; S/2000 J 2, S/2000 J 3, S/2000 J 4, S/2000 J 5, S/2000 J 6, MPEC 2001-A28 (5 tháng 1 năm 2001)
  122. ^ a b Marsden, Brian G.; S/2000 J 7, S/2000 J 8, S/2000 J 9, S/2000 J 10, S/2000 J 11, MPEC 2001-A29 (5 tháng 1 năm 2001)
  123. ^ Green, Daniel W. E.; Satellites of Jupiter, IAUC 7900 (16 tháng 5 năm 2002)
  124. ^ Marsden, Brian G.; Eleven New Satellites of Jupiter, MPEC 2002-J54 (15 tháng 5 năm 2002)
  125. ^ Green, Daniel W. E.; S/2001 U 1, IAUC 7980 (30 tháng 9 năm 2002)
  126. ^ Marsden, Brian G.; S/2001 U 1, MPEC 2002-S64 (30 tháng 9 năm 2002)
  127. ^ Green, Daniel W. E.; S/2002 J 1, IAUC 8035 (18 tháng 12 năm 2002)
  128. ^ Marsden, Brian G.; S/2002 J 1, MPEC 2002-Y22 (18 tháng 12 năm 2002)
  129. ^ Green, Daniel W. E.; Satellites of Neptune, IAUC 8047 (13 tháng 1 năm 2003)
  130. ^ Marsden, Brian G.; S/2002 N 1, 2002 N 2, 2002 N3, MPEC 2003-A75 (13 tháng 1 năm 2003)
  131. ^ Green, Daniel W. E.; Satellites of Jupiter, IAUC 8087 (4 tháng 3 năm 2003)
  132. ^ Marsden, Brian G.; S/2003 J 1, 2003 J 2, 2003 J 3, 2003 J 4, 2003 J 5, 2003 J 6, 2003 J 7, MPEC 2003-E11 (4 tháng 3 năm 2003)
  133. ^ Green, Daniel W. E.; S/2003 J 8, IAUC 8088 (6 tháng 3 năm 2003)
  134. ^ Marsden, Brian G.; S/2003 J 8, MPEC 2003-E15 (6 tháng 3 năm 2003)
  135. ^ Green, Daniel W. E.; Satellites of Jupiter, IAUC 8089 (7 tháng 3 năm 2003)
  136. ^ Marsden, Brian G.; S/2003 J 9, 2003 J 10, 2003 J 11, 2003 J 12; S/2003 J 1, 2003 J 6, MPEC 2003-E29 (7 tháng 3 năm 2003)
  137. ^ a b c d e f g Green, Daniel W. E.; Satellites of Jupiter và Saturn, IAUC 8116 (11 tháng 4 năm 2003)
  138. ^ Marsden, Brian G.; S/2003 J 13, MPEC 2003-G09 (2 tháng 4 năm 2003)
  139. ^ Marsden, Brian G.; S/2003 J 14, MPEC 2003-G10 (3 tháng 4 năm 2003)
  140. ^ Marsden, Brian G.; S/2003 J 15, MPEC 2003-G17 (3 tháng 4 năm 2003)
  141. ^ Marsden, Brian G.; S/2003 J 16, MPEC 2003-G18 (3 tháng 4 năm 2003)
  142. ^ Marsden, Brian G.; S/2003 J 17, MPEC 2003-G19 (3 tháng 4 năm 2003)
  143. ^ Marsden, Brian G.; S/2003 J 18, MPEC 2003-G20 (4 tháng 4 năm 2003)
  144. ^ Marsden, Brian G.; S/2003 S 1, MPEC 2003-G39 (8 tháng 4 năm 2003)
  145. ^ a b Green, Daniel W. E.; S/2003 J 19 và S/2003 J 20, IAUC 8125 (30 tháng 4 năm 2003)
  146. ^ Marsden, Brian G.; S/2003 J 19, MPEC 2003-G64 (12 tháng 4 năm 2003)
  147. ^ Marsden, Brian G.; S/2003 J 20, MPEC 2003-G67 (14 tháng 4 năm 2003)
  148. ^ Green, Daniel W. E.; S/2003 J 21, IAUC 8138 (30 tháng 5 năm 2003)
  149. ^ Marsden, Brian G.; S/2003 J 21, MPEC 2003-K45 (29 tháng 5 năm 2003)
  150. ^ Green, Daniel W. E.; Satellites of Uranus, IAUC (3 tháng 9 năm 2003)
  151. ^ Green, Daniel W. E.; Satellites of Neptune, IAUC 8193 (3 tháng 9 năm 2003)
  152. ^ Marsden, Brian G.; S/2003 N 1, MPEC 2003-G64 (3 tháng 9 năm 2003)
  153. ^ Green, Daniel W. E.; S/2003 U 1 và S/2003 U 2, IAUC 8209 (25 tháng 9 năm 2003)
  154. ^ a b Green, Daniel W. E.; S/2001 U 2 và S/2002 N 4, IAUC 8213 (ngày 1 tháng 10 năm 2003)
  155. ^ Marsden, Brian G.; S/2001 U 2, MPEC 2003-S105 (30 tháng 9 năm 2003)
  156. ^ Marsden, Brian G.; S/2002 N 4, MPEC 2003-S107 (30 tháng 9 năm 2003)
  157. ^ Green, Daniel W. E.; S/2001 U 3, IAUC 8216 (8 tháng 10 năm 2003)
  158. ^ Green, Daniel W. E.; S/2003 U 3, IAUC 8217 (9 tháng 10 năm 2003)
  159. ^ Marsden, Brian G.; S/2003 U 3, MPEC 2003-T58 (9 tháng 10 năm 2003)
  160. ^ Green, Daniel W. E.; S/2003 J 22, IAUC (ngày 25 tháng 1 năm 2004)
  161. ^ Marsden, Brian G.; S/2003 J 22, MPEC 2004-B41 (24 tháng 1 năm 2004)
  162. ^ Green, Daniel W. E.; S/2003 J 23, IAUC 8281 (4 tháng 2 năm 2004)
  163. ^ Marsden, Brian G.; S/2003 J 23, MPEC 2004-B81 (31 tháng 1 năm 2004)
  164. ^ Whitney Clavin, NASA (15 tháng 3 năm 2004). “Planet-Like Body Discovered at Fringes of Our Solar System”. Bản gốc lưu trữ ngày 30 tháng 11 năm 2007. Truy cập 30 tháng 12 năm 2008.
  165. ^ Martinez, Carolina; Savage, Donald; và Finn, Heidi; Out from the Shadows: Two New Saturnian Moons Lưu trữ 2008-08-08 tại Wayback Machine, JPL Cassini-Huygens News Release 2004-202 (16 tháng 8 năm 2004)
  166. ^ Green, Daniel W. E.; S/2004 S 1 và S/2004 S 2, IAUC 8389 (16 tháng 8 năm 2004)
  167. ^ a b Martinez, Carolina; Ormrod, Gill; and Finn, Heidi; Cassini Discovers Ring and One, Possibly Two, Objects at Saturn Lưu trữ 2006-10-21 tại Wayback Machine, JPL Cassini-Huygens News Release 2004-222 (ngày 9 tháng 9 năm 2004)
  168. ^ a b Green, Daniel W. E.; S/2004 S 3, S/2004 S 4, and R/2004 S 1, IAUC 8401 (9 tháng 9 năm 2004)
  169. ^ Green, Daniel W. E.; Satellites and Rings of Saturn, IAUC 8432 (8 tháng 11 năm 2004)
  170. ^ Lakdawalla, Emily; Twelve New Moons for Saturn, The Planetary Society, Planetary News: Moon Discoveries (2005)
  171. ^ Jewitt, David C.; Twelve New Moons for Saturn (3 tháng 5 năm 2005)
  172. ^ Green, Daniel W. E.; New Satellites of Saturn, IAUC 8523 (4 tháng 5 năm 2005)
  173. ^ Marsden, Brian G.; Twelve New Satellites of Saturn, MPEC 2005-J13 (3 tháng 5 năm 2005)
  174. ^ Green, Daniel W. E.; S/2005 S 1, IAUC 8524 (6 tháng 5 năm 2005)
  175. ^ Michael E. Brown (2006). “The discovery of 2003 UB313 Eris, the largest known hành tinh lùn”. Truy cập ngày 3 tháng 5 năm 2007.
  176. ^ “JPL Small-Body Database Browser: 136472 Makemake (2005 FY9)”. NASA Jet Propulsion Laboratory. ngày 5 tháng 4 năm 2008. Truy cập ngày 11 tháng 6 năm 2008.
  177. ^ Michael E. Brown (2006). “Dysnomia, the moon of Eris”. Truy cập ngày 1 tháng 9 năm 2007.
  178. ^ Green, Daniel W. E.; S/2005 P 1 and S/2005 P 2, IAUC 8625 (31 tháng 10 năm 2005) (also as a pdf)
  179. ^ Marsden, Brian G.; S/2004 S 19, MPEC 2006-M44 (ngày 26 tháng 6 năm 2006)
  180. ^ a b Green, Daniel W. E.; Satellites of Saturn, IAUC 8727 (30 tháng 6 năm 2006)
  181. ^ Marsden, Brian G.; Eight New Satellites of Saturn, MPEC 2006-M45 (26 tháng 6 năm 2006)
  182. ^ Marsden, Brian G.; S/2007 S 1, MPEC 2007-G38 (13 tháng 4 năm 2007)
  183. ^ a b Green, Daniel W. E.; S/2007 S 1, S/2007 S 2, and S/2007 S 3, IAUC 8836 (11 tháng 5 năm 2007)
  184. ^ Marsden, Brian G.; S/2007 S 2, S/2007 S 3, MPEC 2007-J09 (1 tháng 5 năm 2007)
  185. ^ Green, Daniel W. E.; S/2007 S 4, IAUC 8857 (18 tháng 7 năm 2007)
  186. ^ Green, Daniel W. E.; S/2008 S 1, IAUC 9023 (03 tháng 3 năm 2009) subscription required (freely available copy Lưu trữ 2019-05-01 tại Wayback Machine)
  187. ^ Green, Daniel W. E.; S/2009 S 1 Lưu trữ 2018-06-12 tại Wayback Machine, IAUC 9091 (2 tháng 11 năm 2009)
  188. ^ a b MPEC 2011-L06: S/2010 J 1 AND S/2010 J 2
  189. ^ Electronic Telegram No. 2769 Central Bureau for Astronomical Telegrams, 20/7/2011
  190. ^ NASA - NASA's Hubble Discovers Another Moon Around Pluto
  191. ^ MPEC 2012-B97: S/2011 J 1 AND S/2011 J 2 29 tháng 1 năm 2012 (ban hành)
  192. ^ Kelly Beatty (ngày 15 tháng 7 năm 2013). “Neptune's Newest Moon”. Sky & Telescope. Bản gốc lưu trữ ngày 16 tháng 7 năm 2013. Truy cập ngày 15 tháng 7 năm 2013.
  193. ^ “HubbleSite - NewsCenter - Hubble Discovers Moon Orbiting the Dwarf Planet Makemake (04/26/2016) - The Full Story”. hubblesite.org. Truy cập ngày 26 tháng 4 năm 2016.
  194. ^ Parker, A. H.; Buie, M. W.; Grundy, W. M.; Noll, K. S. (ngày 25 tháng 4 năm 2016). “Discovery of a Makemakean Moon”. preprint. arXiv:1604.07461. Bibcode:2016arXiv160407461P.
  195. ^ “MPEC 2017-L08: S/2016 J 1”. Minor Planet Center. International Astronomical Union. Truy cập ngày 2 tháng 6 năm 2017.
  196. ^ “MPEC 2017-L47: S/2017 J 1”. Minor Planet Center. International astronomical Union. Truy cập ngày 5 tháng 6 năm 2017.
  197. ^ “CBET 4537: 2013 FY27”. cbat.eps.harvard.edu. 10 tháng 8 năm 2018. Truy cập ngày 9 tháng 9 năm 2018.
  198. ^ MPEC's 2019-T126 through 2019-T161

Liên kết ngoài[sửa | sửa mã nguồn]

Wiki - Keonhacai copa chuyên cung cấp kiến thức thể thao, keonhacai tỷ lệ kèo, bóng đá, khoa học, kiến thức hằng ngày được chúng tôi cập nhật mỗi ngày mà bạn có thể tìm kiếm tại đây có nguồn bài viết: https://vi.wikipedia.org/wiki/Th%E1%BB%9Di_gian_bi%E1%BB%83u_ph%C3%A1t_hi%E1%BB%87n_c%C3%A1c_h%C3%A0nh_tinh_v%C3%A0_v%E1%BB%87_tinh_trong_H%E1%BB%87_M%E1%BA%B7t_Tr%E1%BB%9Di