Wiki - KEONHACAI COPA

Vệ tinh tự nhiên của Sao Mộc

Sao Mộc và bốn vệ tinh lớn nhất của nó

Đến tháng 2 năm 2023 đã có 92 vệ tinh của Sao Mộc được khám phá và được chia ra làm 7 nhóm (dù quỹ đạo của vệ tinh mới S/2003 J 24 chưa được tính toán).[1] Trong những vệ tinh này, Io, Europa, GanymedeCallisto được khám phá bởi Galileo Galilei từ đầu thế kỷ 17 và được lập thành một nhóm. Bốn vệ tinh này, cũng như Metis, AdrasteaAmalthea của nhóm Amalthea, tự quay một vòng chung quanh chính mình trong một thời gian bằng một vòng chung quanh Sao Mộc nên luôn luôn có một mặt hướng về Sao Mộc và một mặt quay đi – trường hợp giống như Mặt Trăng đối với Địa Cầu. Đại đa số những vệ tinh nhỏ còn lại tuy quay chung quanh Sao Mộc nhưng đi ngược với chiều quay của hành tinh này. Tất cả các vệ tinh từ Euporie trở ra đều được đặt theo tên các con gái của thần Zeus.

Lịch sử phát hiện và đặt tên[sửa | sửa mã nguồn]

Nguồn gốc[sửa | sửa mã nguồn]

Phân nhóm[sửa | sửa mã nguồn]

Bảy nhóm vệ tinh của Sao Mộc bao gồm:

Phân bổ vệ tinh của Sao Mộc.
  • Nhóm Amalthea, gần Sao Mộc nhất, gồm Metis, Adrastea, AmaltheaThebe. Quỹ đạo của các vệ tinh này rất tròn, gần như nằm trên cùng một mặt phẳng với xích đạo của Sao Mộc và ở từ 100 ngàn km đến 200 ngàn km nếu kể từ tâm của Sao Mộc ra. Amalthea là tên của con đã cho sữa nuôi sống thần Zeus
  • Nhóm Galilean, khám phá bởi Galileo Galilei, gồm Io, Europa, GanymedeCallisto. Đây là các vệ tinh lớn trong Thái Dương Hệ – Europa, nhỏ nhất trong nhóm, lớn hơn Sao Diêm Vương trong khi Ganymede, lớn nhất trong nhóm, lớn hơn Sao Thủy. Quỹ đạo của các vệ tinh này ở từ 400 ngàn km đến 2 triệu km nếu kể từ tâm của Sao Mộc ra.
Các vệ tinh Galilean: Io, Europa, Ganymede, Callisto.
  • Themisto đứng một mình trong nhóm của nó. Quỹ đạo của vệ tinh này ở vào khoảng 7 triệu km nếu kể từ tâm của Sao Mộc ra. Themisto là tên của một nữ thần trong thần thoại Hy Lạp, con gái của thần sông Inachus, là vợ của Athamas
  • Nhóm Himalia gồm Leda, Himalia, Lysithea, ElaraDia. Quỹ đạo của các vệ tinh này ở từ 11 triệu km đến 12 triệu km nếu kể từ tâm của Sao Mộc ra, chu kỳ 287 ngày. Himalia lấy theo tên của một nữ thần, người đã có với Zeus ba người con là Spartaios, Kronios, và Kytos.
15 vệ tinh lớn nhất của Sao Mộc
TênBán kính của
vệ tinh
(km)
Khối lượng của
vệ tinh
(kg)
Bán kính của
quỹ đạo
(km)
Chu kỳ của
quỹ đạo
(ngày)
Nhóm
Metis200,1 × 1018128,0 × 1030,294779 SAmalthea
Adrastea13 × 10 × 820 × 1015129,0 × 1030,298260 SAmalthea
Amalthea131 × 73 × 677,5 × 1018181,4 × 1030,498179 SAmalthea
Thebe55 × 45 × 670,8 × 1018221,9 × 1030,6745Amalthea
Io1821,689,32 × 1021421,6 × 1031,769138 SGalilean
Europa1560,848 × 1021670,9 × 1033,551181 SGalilean
Ganymede2631,2148,2 × 10211070,4 × 1037,154553 SGalilean
Callisto2410,31075,9 × 10211882,7 × 10316,689018 SGalilean
Himalia859,5 × 101811460 × 103250,5662Himalia
Lysithea120,08 × 101811720 × 103259,22Himalia
Elara400,8 × 101811740 × 103259,6528Himalia
Ananke100,04 × 101821280 × 103−629,8Ananke
Carme150,1 × 101823400 × 103−734,2Carme
Pasiphae180,3 × 101823620 × 103−743,6Pasiphaë
Sinope140,08 × 101823940 × 103−758,9Pasiphaë
Chu kỳ của quỹ đạo mang dấu trừ (−) nếu vệ tinh đi ngược với chiều quay của Sao Mộc.
S có nghĩa là chu kỳ quay của vệ tinh bằng đúng chu kỳ của quỹ đạo.

Bảng số liệu[sửa | sửa mã nguồn]

STT
[Ghi chú 1]
Label
[Ghi chú 2]
Tên vệ tinh
Phát âm
(key)
Hình ảnhKích thước
(km)[Ghi chú 3]
Khối lượng
(×1016 kg)
Semi-major axis
(km)[2]
Orbital period
(d)[2][Ghi chú 4]
Độ nghiêng quỹ đạo
(°)[2]
Eccentricity
[3]
Năm phát hiện
[4]
Người phát hiện
[4]
Nhóm
[Ghi chú 5]
1XVIMetisˈmiːtɨs
60×40×34~3.6127,690+7h 4m 29s0.06°[5]0.000 021979Synnott
(Voyager 1)
Inner
2XVAdrasteaˌædrəˈstiːə
20×16×14~0.2128,690+7h 9m 30s0.03°[5]0.00151979Jewitt
(Voyager 2)
Inner
3VAmaltheaˌæməlˈθiːə
250×146×128208181,366+11h 57m 23s0.374°[5]0.00321892BarnardInner
4XIVThebeˈθiːbiː
116×98×84~43221,889+16h 11m 17s1.076°[5]0.01751979Synnott
(Voyager 1)
Inner
5IIoˈaɪ.oʊ
3,660.0×3,637.4
×3,630.6
8,931,900421,700+1.769 137 7860.050°[5]0.00411610Galileo GalileiGalilean
6IIEuropajʊˈroʊpə
3,121.64,800,000671,034+3.551 181 0410.471°[5]0.00941610Galileo GalileiGalilean
7IIIGanymedeˈɡænɨmiːd
5,262.414,819,0001,070,412+7.154 552 960.204°[5]0.00111610Galileo GalileiGalilean
8IVCallistokəˈlɪstoʊ
4,820.610,759,0001,882,709+16.689 018 40.205°[5]0.00741610Galileo GalileiGalilean
9XVIIIThemistoθɨˈmɪstoʊ80.0697,393,216+129.8745.762°0.21151975/2000Kowal & Roemer/
Sheppard et al.
Themisto
10XIIILedaˈliːdə160.611,187,781+241.7527.562°0.16731974KowalHimalia
11VIHimaliahaɪˈmeɪliə17067011,451,971+250.3730.486°0.15131904PerrineHimalia
12XLysithealaɪˈsɪθiːə366.311,740,560+259.8927.006°0.13221938NicholsonHimalia
13VIIElaraˈɛlərə
868711,778,034+261.1429.691°0.19481905PerrineHimalia
14S/2000 J 1140.009 012 570 424+287.9327.584°0.20582001Sheppard et al.Himalia
15XLVICarpoˈkɑrpoʊ30.004 517,144,873+458.6256.001°0.27352003Sheppard et al.Carpo
16S/2003 J 1210.000 1517,739,539−482.69142.680°0.44492003Sheppard et al.?
17XXXIVEuporiejuːˈpɔərɨ.iː20.001 519,088,434−538.78144.694°0.09602002Sheppard et al.Ananke
18S/2003 J 320.001 519,621,780−561.52146.363°0.25072003Sheppard et al.Ananke
19S/2003 J 1820.001 519,812,577−569.73147.401°0.15692003Gladman et al.Ananke
20XLIIThelxinoeθɛlkˈsɪnɵʊiː20.001 520,453,753−597.61151.292°0.26842003Sheppard et al.Ananke
21XXXIIIEuanthejuːˈænθiː30.004 520,464,854−598.09143.409°0.20002002Sheppard et al.Ananke
22XLVHelikeˈhɛlɨkiː40.009 020,540,266−601.40154.586°0.13742003Sheppard et al.Ananke
23XXXVOrthosieɔrˈθɒsɨ.iː20.001 520,567,971−602.62142.366°0.24332002Sheppard et al.Ananke
24XXIVIocasteˌaɪ.ɵˈkæstiː50.01920,722,566−609.43147.248°0.28742001Sheppard et al.Ananke
25S/2003 J 1620.001 520,743,779−610.36150.769°0.31842003Gladman et al.Ananke
26XXVIIPraxidikeprækˈsɪdɨkiː70.04320,823,948−613.90144.205°0.18402001Sheppard et al.Ananke
27XXIIHarpalykehɑrˈpælɨkiː40.01221,063,814−624.54147.223°0.24402001Sheppard et al.Ananke
28XLMnemeˈniːmiː20.001 521,129,786−627.48149.732°0.31692003Gladman et al.Ananke
29XXXHermippehərˈmɪpiː40.009 021,182,086−629.81151.242°0.22902002Sheppard et al.Ananke
30XXIXThyoneθaɪˈoʊniː40.009 021,405,570−639.80147.276°0.25252002Sheppard et al.Ananke
31XIIAnankeəˈnæŋkiː283.021,454,952−642.02151.564°0.34451951NicholsonAnanke
32LHerseˈhɜrsiː20.001 522,134,306−672.75162.490°0.23792003Gladman et al.Carme
33XXXIAitneˈaɪtniː30.004 522,285,161−679.64165.562°0.39272002Sheppard et al.Carme
34XXXVIIKaleˈkeɪliː20.001 522,409,207−685.32165.378°0.20112002Sheppard et al.Carme
35XXTaygeteteiˈɪdʒɨtiː50.01622,438,648−686.67164.890°0.36782001Sheppard et al.Carme
36S/2003 J 1920.001 522,709,061−699.12164.727°0.19612003Gladman et al.Carme
37XXIChaldenekælˈdiːniː40.007 522,713,444−699.33167.070°0.29162001Sheppard et al.Carme
38S/2003 J 1520.001 522,720,999−699.68141.812°0.09322003Sheppard et al.Ananke?
39S/2003 J 1020.001 522,730,813−700.13163.813°0.34382003Sheppard et al.Carme?
40S/2003 J 2320.001 522,739,654−700.54148.849°0.39302004Sheppard et al.Pasiphaë
41XXVErinomeɨˈrɪnɵmiː30.004 522,986,266−711.96163.737°0.25522001Sheppard et al.Carme
42XLIAoedeeɪˈiːdiː40.009 023,044,175−714.66160.482°0.60112003Sheppard et al.Pasiphaë
43XLIVKallichorekəˈlɪkɵriː20.001 523,111,823−717.81164.605°0.20412003Sheppard et al.Carme?
44XXIIIKalykeˈkælɨkiː50.01923,180,773−721.02165.505°0.21392001Sheppard et al.Carme
45XICarmeˈkɑrmiː461323,197,992−721.82165.047°0.23421938NicholsonCarme
46XVIICallirrhoekəˈlɪrɵʊiː90.08723,214,986−722.62139.849°0.25822000Gladman et al.Pasiphaë
47XXXIIEurydomejʊˈrɪdəmiː30.004 523,230,858−723.36149.324°0.37692002Sheppard et al.Pasiphaë?
48XXXVIIIPasitheepəˈsɪθɨ.iː20.001 523,307,318−726.93165.759°0.32882002Sheppard et al.Carme
49XLIXKoreˈkɔəriː20.001 523,345,093−776.02137.371°0.19512003Sheppard et al.Pasiphaë
50XLVIIICyllenesɨˈliːniː20.001 523,396,269−731.10140.148°0.41152003Sheppard et al.Pasiphaë
51XLVIIEukeladejuːˈkɛlədiː40.009 023,483,694−735.20163.996°0.28282003Sheppard et al.Carme
52S/2003 J 420.001 523,570,790−739.29147.175°0.30032003Sheppard et al.Pasiphaë
53VIIIPasiphaëpəˈsɪfeɪ.iː603023,609,042−741.09141.803°0.37431908Gladman et al.Pasiphaë
54XXXIXHegemonehɨˈdʒɛməniː30.004 523,702,511−745.50152.506°0.40772003Sheppard et al.Pasiphaë
55XLIIIArcheˈɑrkiː30.004 523,717,051−746.19164.587°0.14922002Sheppard et al.Carme
56XXVIIsonoeaɪˈsɒnɵʊiː40.007 523,800,647−750.13165.127°0.17752001Sheppard et al.Carme
57S/2003 J 910.000 1523,857,808−752.84164.980°0.27612003Sheppard et al.Carme
58S/2003 J 540.009 023,973,926−758.34165.549°0.30702003Sheppard et al.Carme
59IXSinopesɨˈnoʊpiː387.524,057,865−762.33153.778°0.27501914NicholsonPasiphaë
60XXXVISpondeˈspɒndiː20.001 524,252,627−771.60154.372°0.44312002Sheppard et al.Pasiphaë
61XXVIIIAutonoeɔːˈtɒnɵʊiː40.009 024,264,445−772.17151.058°0.36902002Sheppard et al.Pasiphaë
62XIXMegacliteˌmɛɡəˈklaɪtiː50.02124,687,239−792.44150.398°0.30772001Sheppard et al.Pasiphaë
63S/2003 J 220.001 530,290,846−981.55153.521°0.18822003Sheppard et al.?

Ghi chú[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^ Order refers to the position among other moons with respect to their average distance from Jupiter.
  2. ^ Label refers to Roman numeral attributed to each moon in order of their discovery.
  3. ^ Diameters with multiple entries such as "60×40×34" reflect that the body is not a perfect spheroid and that each of its dimensions have been measured well enough.
  4. ^ Periods with negative values are retrograde.
  5. ^ "?" refers to group assignments that are not considered sure yet.

Chú thích[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^ David Kindy (22 tháng 7 năm 2021), “Amateur Astronomer Discovers New Moon Orbiting Jupiter”, Smithsonian
  2. ^ a b c “Natural Satellites Ephemeris Service”. IAU: Minor Planet Center. Truy cập ngày 3 tháng 9 năm 2008. Note: some semi-major axis were computed using the µ value, while the eccentricities were taken using the inclination to the local Laplace plane
  3. ^ Sheppard, Scott S. “Jupiter's Known Satellites”. Departament of Terrestrial Magnetism at Carniege Institution for science. Truy cập ngày 28 tháng 8 năm 2008.
  4. ^ a b “Gazetteer of Planetary Nomenclature”. Working Group for Planetary System Nomenclature (WGPSN). U.S. Geological Survey. 7 tháng 11 năm 2008. Truy cập ngày 2 tháng 8 năm 2008.
  5. ^ a b c d e f g h Siedelmann P.K.; Abalakin V.K.; Bursa, M.; Davies, M.E.; de Bergh, C.; Lieske, J.H.; Obrest, J.; Simon, J.L.; Standish, E.M.; Stooke, P.; Thomas, P.C. (2000). The Planets and Satellites 2000 (Bản báo cáo). IAU/IAG Working Group on Cartographic Coordinates and Rotational Elements of the Planets and Satellites. Bản gốc lưu trữ ngày 10 tháng 8 năm 2011. Truy cập ngày 31 tháng 8 năm 2008.Quản lý CS1: nhiều tên: danh sách tác giả (liên kết)

Liên kết ngoài[sửa | sửa mã nguồn]

Wiki - Keonhacai copa chuyên cung cấp kiến thức thể thao, keonhacai tỷ lệ kèo, bóng đá, khoa học, kiến thức hằng ngày được chúng tôi cập nhật mỗi ngày mà bạn có thể tìm kiếm tại đây có nguồn bài viết: https://vi.wikipedia.org/wiki/V%E1%BB%87_tinh_t%E1%BB%B1_nhi%C3%AAn_c%E1%BB%A7a_Sao_M%E1%BB%99c