Wiki - KEONHACAI COPA

Đĩa bồi tụ

Đĩa bồi tụ bao quanh lỗ đen siêu khối lượng ở trung tâm của thiên hà elip khổng lồ Messier 87 trong chòm sao Xử Nữ. Khối lượng của nó ước tính bằng 65+07
−07
×109
M vào năm 2019.[1] Đây là hình ảnh thu được đầu tiên của dự án Kính thiên văn Chân trời sự kiện, công bố ngày 10 tháng 4 năm 2019.[2]

Đĩa bồi tụ (hay còn gọi là đĩa bồi đắp) là một cấu trúc (thường là đĩa vũ trụ tròn), được hình thành bởi vật chất, chuyển động theo quỹ đạo xung quanh một vật trung tâm có khối lượng lớn, bị phân tán thành đĩa. Vật trung tâm thường là một ngôi sao. Ma sát khiến những vật đang xoay bị xoáy về phía vật trung tâm. Lực hấp dẫnma sát áp dụng lục nén và tăng nhiệt độ của vật chất, gây ra phát xạ bức xạ điện từ. Tần số của bức xạ đó phụ thuộc vào khối lượng của vật trung tâm. đĩa bồi đắp của các ngôi sao trẻ và tiền ngôi sao tỏa ra tia hồng ngoại, trong khi ở sao neutron và lỗ đen thì lại là phần vùng tia X của quang phổ. Việc nghiên cứu về chế độ dao động trong đĩa bồi đắp được gọi là dao động đĩa học.[3][4]

Mô phỏng của NASA về đĩa bồi tụ vật chất quanh lỗ đen cùng các hiệu ứng của trường hấp dẫn mạnh làm bẻ cong tia sáng tạo ra hình ảnh đĩa bị méo.

Đĩa bài tiết[sửa | sửa mã nguồn]

Ngược lại với đĩa bồi tụ là một đĩa bài tiết mà thay vì vật chất được bồi đắp từ một đĩa vào một vật trung tâm thì nó bị đào thải, phóng ra từ trung tâm ra khỏi đĩa. Đĩa bài tiết được hình thành khi các ngôi sao hợp nhất.[5]

Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^ The Event Horizon Telescope Collaboration (ngày 10 tháng 4 năm 2019). “First M87 Event Horizon Telescope Results. I. The Shadow of the Supermassive Black Hole”. The Astrophysical Journal. 875 (1). doi:10.3847/2041-8213/ab0ec7.
  2. ^ “First-ever picture of a black hole”. Hiệp hội Max Planck. 10 tháng 4 năm 2019. Truy cập 10 tháng 4 năm 2019.
  3. ^ Nowak, Michael A.; Wagoner, Robert V. (1991). “Diskoseismology: Probing accretion disks. I - Trapped adiabatic oscillations”. Astrophysical Journal. 378: 656–664. Bibcode:1991ApJ...378..656N. doi:10.1086/170465.
  4. ^ Wagoner, Robert V. (2008). “Relativistic and Newtonian diskoseismology”. New Astronomy Reviews. 51 (10–12): 828–834. Bibcode:2008NewAR..51..828W. doi:10.1016/j.newar.2008.03.012.
  5. ^ A binary merger origin for inflated hot Jupiter planets, E.L. Martin, H.C. Spruit, R. Tata, 9 Sep 2011

Liên kết ngoài[sửa | sửa mã nguồn]

Wiki - Keonhacai copa chuyên cung cấp kiến thức thể thao, keonhacai tỷ lệ kèo, bóng đá, khoa học, kiến thức hằng ngày được chúng tôi cập nhật mỗi ngày mà bạn có thể tìm kiếm tại đây có nguồn bài viết: https://vi.wikipedia.org/wiki/%C4%90%C4%A9a_b%E1%BB%93i_t%E1%BB%A5