Wiki - KEONHACAI COPA

Giải bóng đá Hạng Nhất Quốc gia 2010

Giải bóng đá Hạng Nhất Quốc gia 2010
Giải Hạng Nhất - 2010
Chi tiết giải đấu
Quốc giaViệt Nam
Thời gian29 tháng 1 đến 21 tháng 8 năm 2010
Số đội13
Vị trí chung cuộc
Vô địchHà Nội ACB
Á quânThan Quảng Ninh (Dự Play-off)
Hạng baSQC Bình Định (Dự Play-off)
Xuống hạngHải Nhân Tiền Giang
Thống kê giải đấu
Số trận đấu144 (trận)
Vua phá lướiNguyễn Xuân Thành
(16-Hà Nội ACB)
Nsi Amougou Ch.Jose
(21-Than Quảng Ninh)
Cruz D. Jogeluiz
(10-SQC Bình Định)
Nguyễn Thành Trung
(12-An Giang)
13 bàn
2009
2011

Giải bóng đá Hạng Nhất Quốc gia 2010 hay Giải bóng đá Hạng Nhất Quốc gia 2010 - Cúp Tôn Hoa Sen (theo tên nhà tài trợ) diễn ra từ 29 tháng 1 đến 21 tháng 8 năm 2010[1][2].

Thay đổi trước mùa giải[sửa | sửa mã nguồn]

Danh sách các đội bóng có sự thay đổi so với mùa giải 2009:

^[a] Thanh Hoá (bét bảng) cũng xuống hạng, tuy nhiên UBND tỉnh Thanh Hoá đã mua lại suất chơi của Thể Công và lập Lam Sơn Thanh Hóa, đồng thời sáp nhập đội Thanh Hoá (cũ) này vào nên chỉ còn một đội xuống hạng.
^[b] Sách Thành Nghĩa Quảng Ngãi tự ý bỏ trận ở vòng 22 do bất đồng ý kiến với trọng tài nên bị BTC xử loại khỏi giải. Lúc này, đội cũng đang đứng bét bảng.

Sự thay đổi tên gọi[sửa | sửa mã nguồn]

So với mùa giải trước, một số câu lạc bộ thay đổi nhà tài trợ nên thay đổi tên gọi:

  • An Đô-An Giang bỏ tên nhà tài trợ thành An Giang.
  • Bình Định đổi tên thành SQC Bình Định (SQC: Công ty cổ phần khoáng sản Sài Gòn - Quy Nhơn).
  • Giày Thành Công-Tây Ninh bỏ tên nhà tài trợ, chỉ còn là Tây Ninh.
  • Tôn Phước Khanh Tiền Giang đổi tên thành Hải Nhân Tiền Giang.
  • Nhựa Hoa Sen-Quảng Nam bỏ tên nhà tài trợ thành Quảng Nam, trước khi thay đổi lần nữa ở vòng 14 thành Quảng Nam Xuân Thành.[3]
  • Trung tâm bóng đá Viettel thành Câu lạc bộ bóng đá Viettel gọi tắt là Viettel.
  • Thành phố Cần Thơ đổi thành Xổ số kiến thiết Cần Thơ (XSKT Cần Thơ) kể từ giai đoạn 2 của giải[4]

Thông tin về giải đấu[sửa | sửa mã nguồn]

Chuyên nghiệp hoá[sửa | sửa mã nguồn]

  • Ngày 19 tháng 8 năm 2010,TĐCS Đồng Tháp chuyển thành doanh nghiệp dưới mô hình Công ty TNHH nhiều thành viên[5].
  • Tham gia giải Hạng nhất quốc gia 2010 có 5 câu lạc bộ không phải câu lạc bộ chuyên nghiệp. Trong đó,An GiangQuảng Nam– Xuân Thành đang xúc tiến quá trình thành lập doanh nghiệp trong [6][7].Như vậy hi vọng sẽ có 10 câu lạc bộ chuyên nghiệp khi thời hạn 17:00 ngày 31 tháng 8 năm 2010 đến.
  • Ngày 26 tháng 8 năm 2010, Lam Sơn Thanh Hóa đã hoàn tất thủ tục thành lập Công ty cổ phần Bóng đá Thanh Hoá [8].

Kết quả lên xuống hạng[sửa | sửa mã nguồn]

Tóm tắt giải đấu[sửa | sửa mã nguồn]

Các đội bóng[sửa | sửa mã nguồn]

Câu lạc bộĐịa điểmSân nhàSức chứa
An GiangLong XuyênSân vận động Long Xuyên10,000
SQC Bình ĐịnhQui NhơnSân vận động Quy Nhơn25,000
TDC Bình DươngThủ Dầu MộtSân vận động Gò Đậu18,250
XSKT Cần ThơCần ThơSân vận động Cần Thơ50,000
Đồng Nai BerjayaBiên HòaSân vận động Đồng Nai5,000
Hà Nội ACBHà NộiSân vận động Hàng Đẫy22,500
Thành phố Hồ Chí MinhThành phố Hồ Chí MinhSân vận động Thống Nhất25,000
Hải Nhân Tiền GiangMỹ ThoSân vận động Tiền Giang10,000
Huda HuếHuếSân vận động Tự Do20,000
Quảng Nam Xuân ThànhTam KỳSân vận động Tam Kỳ15,624
Than Quảng NinhHạ LongSân vận động Lam Sơn5,000
Tây NinhTây NinhSân vận động Tây Ninh20,000
ViettelHà NộiSân vận động Quốc gia Mỹ Đình22.500

Thay đổi nhân sự[sửa | sửa mã nguồn]

Cầu thủ ngoại binh[sửa | sửa mã nguồn]

Câu lạc bộCầu thủ 1Cầu thủ 2Cầu thủ 3Cầu thủ nhập tịchCầu thủ cũ
An GiangNigeria Amaobi Uzowuru HonestBrasil Cesar C.D. Melo JuniorCameroon Ngoumou M.S. ZelateurBrasil Alan Jose Da Rocha
SQC Bình ĐịnhBrasil Rodrigo Aparecido ToledoNigeria Ozottite Smart EjifeBrasil Cruz D. JorgeluizNigeria Alain Michel
TDC Bình DươngCroatia Cokolic Ivica HrvatskoCameroon Nkemi Arim MarcelinBrasil Robson D. De LimaUganda Charles Livingstone Mbabazi

Ghana Abbey Ebenzer

XSKT Cần ThơScotland David WintersÝ Vergori ManuelBrasil Cavalcabue Leonardo OscarCameroon Siankam Emako Ernest

Brasil Rodrigo Desouza Fonseca

Brasil Luiz Felipe Ferreira Moraes

Đồng Nai BerjayaNigeria Oluchukwu AnthonyGhana Yeboah GodfredGhana Owusu Stephe
Hà Nội ACBSierra Leone Hassan Koeman SesayArgentina Alejo Noe GelatiniCroatia Gajic Goran
Thành phố Hồ Chí MinhBrasil Jackson NogueiraArgentina Badaracco Cristian ClaudioBrasil Bruno De Souza BarbosaNigeria A.A. Jean Baptiste John

Argentina Mario Antonio Romero

Hải Nhân Tiền GiangBrasil Cocchi Cersar PaoloCameroon Din A. Herve AlainArgentina Alejandro O.InsaurraldeBrasil Antonio Fernando Padilha
Huda HuếBrasil Flavio Luiz Neto Da Silva CruzBrasil Olivera Da Costa EdezioNigeria Okechukwu OnyemaArgentina Miguel Angel Basualdo
Quảng Nam Xuân ThànhBrasil Rafael Rorigues SteveSerbia Obradovic MarcoBrasil Barboza EduardoBrasil Marcos Jeferson Valentim
Than Quảng NinhBrasil Rafael Souza De OliveiraCameroon Nsi Amougou Ch. JoseCameroon Belibi Celestin DidierBrasil Paulo Heriqte Casiano
Tây NinhArgentina Mendez Diego MartinBrasil Everton Eriel RochaKenya Eric H MurandaBrasil Joseilton Delfino Batista
ViettelNigeria Obioma Kingsley OparaBrasil Clayton Bezerra LeiteNigeria Ericfredy ZambonaiiGuinée Foday Abass Sillah


Bảng xếp hạng[sửa | sửa mã nguồn]

VTĐộiSTTHBBTBBHSĐThăng hạng
hoặc xuống hạng
1Hà Nội ACB (C, P)2413655033+1745Thăng hạng V.League 2011
2Than Quảng Ninh2412753827+1143Playoff thăng hạng V.League 2011
3SQC Bình Định2412484432+1240
4An Giang2411673528+739
5Quảng Nam Xuân Thành2411582822+638
6XSKT Cần Thơ248972728−133
7TDC Bình Dương2485113537−229
8Tây Ninh247893951−1229
9Viettel2476113643−727
10Thành phố Hồ Chí Minh2476112842−1427
11Huda Huế2476112738−1127
12Đồng Nai Berjaya2468102731−426
13Hải Nhân Tiền Giang (R)2482143133−226Xuống hạng Giải hạng nhì 2011
Nguồn: VFF
Quy tắc xếp hạng: 1) Điểm số; 2) Đối đầu trực tiếp; 3) Hiệu số bàn thắng bại; 4) Số bàn thắng; 5) Số bàn thắng sân khách; 6) Bốc thăm; 7) Play-off
(C) Vô địch; (P) Thăng hạng; (R) Xuống hạng

Lịch thi đấu và kết quả chi tiết[sửa | sửa mã nguồn]

Nhà \ Khách[1]AGITBDSBĐXCTĐNBACBHTGHCMHHUQNXTNITQNVIE
An Giang

3–2

0–3

0–0

1–0

1–1

1–1

2–1

3–0

1–0

2–2

0–2

2–1

TDC Bình Dương

2–0

2–1

2–2

2–3

2–2

1–0

0–2

0–1

0–1

2–1

6–2

2–0

SQC Bình Định

1–0

1–0

3–1

1–1

1–2

1–4

6–1

1–0

2–1

3–1

0–1

6–3

XSKT Cần Thơ

0–0

0–0

2–3

1–0

3–0

0–1

4–2

1–0

0–2

1–1

1–1

1–1

Đồng Nai Berjaya

2–2

0–1

1–1

2–1

1–3

2–0

1–0

1–1

0–0

4–2

1–1

4–0

Hà Nội ACB

2–1

1–1

1–0

2–1

3–1

1–1

6–0

3–2

4–0

5–0

0–0

1–1

Hải Nhân Tiền Giang

2–3

1–2

2–0

0–1

1–0

1–2

2–1

4–0

1–2

3–1

3–0

0–2

TP Hồ Chí Minh

2–1

3–3

2–1

1–1

1–1

2–1

1–0

2–0

3–3

2–2

0–1

0–2

Huda Huế

0–1

3–0

2–4

1–1

1–0

3–2

2–1

0–0

0–0

5–3

2–1

1–1

Quảng Nam Xuân Thành

0–1

3–2

1–0

1–2

3–1

3–1

1–0

2–0

0–0

0–0

1–0

0–1

Tây Ninh

0–6

2–1

3–3

0–1

2–1

1–3

4–0

2–1

2–1

2–0

3–3

2–2

Than Quảng Ninh

2–0

2–1

1–1

4–0

3–0

2–3

1–0

1–0

3–1

1–0

1–1

2–2

Viettel

1–3

3–1

1–2

1–2

1–1

5–1

4–3

0–1

4–1

0–3

0–2

0–2

Nguồn: Vietnamese First Division
^ Đội chủ nhà được liệt kê ở cột bên tay trái.
Màu sắc: Xanh = Chủ nhà thắng; Vàng = Hòa; Đỏ = Đội khách thắng.

Trận tranh vé vớt[sửa | sửa mã nguồn]

Giữa đội xếp thứ cao thứ 2 giải Hạng nhất quốc gia 2010 và đội xếp thấp nhất của V-League 2010 để chọn đội giành quyền tham dự V-League 2011.

Tóm tắt trận đấu
Chi tiết
Than Quảng Ninh
Navibank Sài Gòn
THAN QUẢNG NINH:
Vào thay người:
Huấn luyện viên trưởng:
Việt Nam Đinh Cao Nghĩa
NAVIBANK SÀI GÒN:
Vào thay người:
Huấn luyện viên trưởng:
Việt Nam Mai Đức Chung

Cầu thủ xuất sắc nhất trận
Việt Nam Nguyễn Văn Khải

Trợ lý trọng tài:
Việt Nam Nguyễn Ngọc Hà
Việt Nam Nguyễn Phong Vũ
Trọng tài bàn:
Việt Nam Trần Công Trọng

Xem thêm[sửa | sửa mã nguồn]

Chú thích[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^ “Kết quả bốc thăm xếp lịch thi đấu giải HNQG năm 2010”. VFF. Truy cập ngày 12 tháng 11 năm 2009.
  2. ^ “Vietnam 2010”. http://www.rsssf.com/. ngày 30 tháng 8 năm 2010. Liên kết ngoài trong |work= (trợ giúp)
  3. ^ “Thông báo số 10 giải HNQG-Cúp Tôn Hoa Sen 2010”. VFF. Truy cập ngày 29 tháng 5 năm 2010.
  4. ^ a b “Thông báo số 9 giải HNQG-Cúp Tôn Hoa Sen 2010”. VFF. Truy cập ngày 21 tháng 5 năm 2010.
  5. ^ “Chuyển đổi CLB bóng đá Đồng Tháp thành doanh nghiệp”. Dong Thap Portal. Truy cập ngày 23 tháng 8 năm 2010.[liên kết hỏng]
  6. ^ “Á quân muốn đá V-League phải chờ... đội khác”. Dân Việt. Bản gốc lưu trữ ngày 24 tháng 8 năm 2010. Truy cập ngày 23 tháng 8 năm 2010.
  7. ^ “Kỳ quặc bóng đá Việt Nam”. TNO. Bản gốc lưu trữ ngày 27 tháng 8 năm 2010. Truy cập ngày 25 tháng 8 năm 2010.
  8. ^ “VFF nhẹ lòng, nhiều đội chưa rõ số phận”. Dân Việt. Bản gốc lưu trữ ngày 30 tháng 8 năm 2010. Truy cập ngày 28 tháng 8 năm 2010.
  9. ^ “Thông báo số 22 giải HNQG- Cúp Tôn Hoa Sen 2010”. VFF. Truy cập ngày 1 tháng 9 năm 2010.
  10. ^ “Thông báo số 22 giải HNQG- Cúp Tôn Hoa Sen 2010”. VFF. Truy cập ngày 1 tháng 9 năm 2010.
  11. ^ “Thông báo số 22 giải HNQG- Cúp Tôn Hoa Sen 2010”. VFF. Truy cập ngày 1 tháng 9 năm 2010.
  12. ^ “Thanh Hóa rút khỏi giải hạng Nhất 2010”. VNE. Truy cập ngày 20 tháng 1 năm 2010.
  13. ^ “SQC: Sẽ thoái toàn bộ vốn tại CLB Bóng đá SQC Bình Định trong quý II/2010”. CafeF. Truy cập ngày 10 tháng 6 năm 2010.
  14. ^ “Thông báo số 15 giải HNQG-Cúp Tôn Hoa Sen 2010”. VFF. Truy cập ngày 20 tháng 7 năm 2010.
  15. ^ “Phạt 15 triệu và đình chỉ 6 trận đối với cầu thủ Đào Thế Phong - CLB XM Fico Tây Ninh”. VFF. Truy cập ngày 29 tháng 7 năm 2010.
  16. ^ “Bắt một cựu cầu thủ CLB Tiền Giang”. TTO. Truy cập ngày 3 tháng 8 năm 2010.
  17. ^ “Chủ tịch CLB Hải Nhân Tiền Giang Nguyễn Anh Tuấn:"Tôi không bất ngờ khi Trúc Giang bị bắt". TTO. Bản gốc lưu trữ ngày 3 tháng 8 năm 2010. Truy cập ngày 3 tháng 8 năm 2010.
  18. ^ “Mắt xích trong đường dây cá độ liên tỉnh”. TTO. Bản gốc lưu trữ ngày 4 tháng 8 năm 2010. Truy cập ngày 3 tháng 8 năm 2010.
  19. ^ “hlv Nguyễn Văn Thịnh chia tay CLB Tiền Giang”. TTO. Bản gốc lưu trữ ngày 22 tháng 3 năm 2010. Truy cập ngày 16 tháng 3 năm 2010.
  20. ^ “Phía sau những vụ thay hlv…”. TTO. Bản gốc lưu trữ ngày 22 tháng 3 năm 2010. Truy cập ngày 17 tháng 3 năm 2010.
  21. ^ “Nguyên Chương thay Hoàng Bửu dẫn dắt đội TP.HCM”. TTO. Truy cập ngày 22 tháng 4 năm 2010.[liên kết hỏng]
  22. ^ a b “Thông báo số 11 giải HNQG-Cúp Tôn Hoa Sen 2010”. VFF. Truy cập ngày 6 tháng 6 năm 2010.
  23. ^ “Giải bóng đá hạng nhất 2010:hlv Nguyễn Văn Dũng từ chức”. TTO. Bản gốc lưu trữ ngày 18 tháng 6 năm 2010. Truy cập ngày 18 tháng 6 năm 2010.
  24. ^ a b c “Thông báo số 13 giải HNQG-Cúp Tôn Hoa Sen 2010”. VFF. Truy cập ngày 26 tháng 6 năm 2010.
  25. ^ “hlv Lư Đình Tuấn chia tay đội Cần Thơ”. TTO. Bản gốc lưu trữ ngày 16 tháng 7 năm 2010. Truy cập ngày 15 tháng 7 năm 2010.
  26. ^ “Thông báo số 16 giải HNQG-Cúp Tôn Hoa Sen 2010”. VFF. Truy cập ngày 20 tháng 7 năm 2010.
  27. ^ “Thông báo số 18 giải HNQG-Cúp Tôn Hoa Sen 2010”. VFF. Truy cập ngày 24 tháng 7 năm 2010.
  28. ^ “Thông báo số 19 giải HNQG-Cúp Tôn Hoa Sen 2010”. VFF. Bản gốc lưu trữ ngày 30 tháng 11 năm 2010. Truy cập ngày 30 tháng 7 năm 2010.

Liên kết ngoài[sửa | sửa mã nguồn]

Wiki - Keonhacai copa chuyên cung cấp kiến thức thể thao, keonhacai tỷ lệ kèo, bóng đá, khoa học, kiến thức hằng ngày được chúng tôi cập nhật mỗi ngày mà bạn có thể tìm kiếm tại đây có nguồn bài viết: https://vi.wikipedia.org/wiki/Gi%E1%BA%A3i_b%C3%B3ng_%C4%91%C3%A1_H%E1%BA%A1ng_Nh%E1%BA%A5t_Qu%E1%BB%91c_gia_2010