Wiki - KEONHACAI COPA

Tiếng Bru

Tiếng Bru
Bruu
Sử dụng tại Lào
 Việt Nam
 Thái Lan
Tổng số người nói170.000
Dân tộcngười Bru - Vân Kiều, người Katang
Phân loạiNam Á
Mã ngôn ngữ
ISO 639-3tùy trường hợp:
bru – Eastern Bru
brv – Western Bru
sss – Sô
xhv – Khua
Glottolog[1] brou1236 [1][2]
ELP

Tiếng Bru (còn gọi là Bruu, B'ru, Brou, Baru) là ngôn ngữ của người Bru - Vân Kiều, người Katang ở vùng Đông Nam Á.

Tiếng Bru thuộc ngữ chi Cơ Tu (Katuic), ngữ tộc Môn-Khmer thuộc ngữ hệ Nam Á. Tại Việt Nam có các tiếng địa phương là Sô, Khùa, Ma Coong, Trì,...

Tên gọi[sửa | sửa mã nguồn]

Có nhiều tên chỉ địa phương và phương ngữ khác nhau cho tiếng Bru (Sidwell 2005: 11).

  • So ~ Sô
  • Trì (So Tri, Chali)
  • Vân Kiều
  • Leu ~ Leung (Kaleu)
  • Galler
  • Khùa
  • Katang

Phân bố[sửa | sửa mã nguồn]

Số người nói tiếng Bru có ở:

Phương ngữ[sửa | sửa mã nguồn]

Thái Lan có các phương ngữ Tây Bru sau (Choo, et al. 2012):

Các phân nhóm Bru sau đây được tìm thấy ở tỉnh Quảng Bình (Phan 1998).[7]

Dưới đây là bảng so sánh từ ngữ của các phương ngữ Vân Kiều, Măng Coong, Trì và Khùa từ Phan Hữu Dật (1998: 479-480):[7]

Tiếng ViệtVân KiềuMăng CoongTrìKhùa
mộtmuimuôimuôimuôi
haibarbarbarbar
bapeipeipeipei
bốnponponponpon
nămShăngShăngt'shăngt'shăng
tócsoksoksoksok
mắtmatmatmatmat
mũilyumumumu
trờiplangplangplanggiang
đấtkutekatekkatekk'tek
nướcdo
siasiasiasia
chimchamchamchamcham
trâutricktricktricktrick
ntrotrotrotro

Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^ Hammarström, Harald; Forkel, Robert; Haspelmath, Martin, eds. (2017). "Bru". Glottolog 3.0. Jena, Germany: Max Planck Institute for the Science of Human History. Truy cập 22/11/2017.
  2. ^ Nordhoff, Sebastian; Hammarström, Harald; Forkel, Robert; Haspelmath, Martin biên tập (2013). [1] “Brou–So” Kiểm tra giá trị |chapter-url= (trợ giúp). Glottolog. Leipzig: Max Planck Institute for Evolutionary Anthropology. ref stripmarker trong |chapter-url= tại ký tự số 52 (trợ giúp)
  3. ^ Kết quả toàn bộ Tổng điều tra Dân số và Nhà ở Việt Nam năm 2009. Truy cập 18/08/2015.
  4. ^ Bru, Katang, Northern. Ethnologue, 18th ed., 2015. Truy cập 18/08/2015.
  5. ^ a b Languages of Thailand. Ethnologue. Truy cập 18/08/2015.
  6. ^ Engelkemier, Jennifer M. (2010). Aspects of Bru Khok Sa-at grammar based on narrative texts (PDF) (Luận văn). Payap University. Bản gốc (PDF) lưu trữ ngày 17 tháng 11 năm 2015. Truy cập ngày 13 tháng 11 năm 2015. Lưu trữ 2015-11-17 tại Wayback Machine
  7. ^ a b Phan Hữu Dật. 1998. "Về tên gọi các tộc người nói ngôn ngữ Môn-Miên ở miền tây tỉnh Quảng Bình." In Một số vấn đề về dân tộc học Việt Nam, p.476-482. Hà Nội: Nhà xuất bản Đại Học Quốc Gia Hà Nội.

Liên kết ngoài[sửa | sửa mã nguồn]

Đọc thêm[sửa | sửa mã nguồn]

Wiki - Keonhacai copa chuyên cung cấp kiến thức thể thao, keonhacai tỷ lệ kèo, bóng đá, khoa học, kiến thức hằng ngày được chúng tôi cập nhật mỗi ngày mà bạn có thể tìm kiếm tại đây có nguồn bài viết: https://vi.wikipedia.org/wiki/Ti%E1%BA%BFng_Bru