Wiki - KEONHACAI COPA

Tiếng Kim Môn

Tiếng Kim Môn
Sử dụng tạiTrung Quốc, Việt Nam, Lào
Khu vựcHuyện tự trị người Dao Kim Tú
Tổng số người nói400.000
Phân loạiH'Mông-Miền
Địa vị chính thức
Ngôn ngữ chính thức tại
 Trung Quốc (Huyện tự trị người Dao Kim Tú)
Mã ngôn ngữ
ISO 639-3mji
Glottologkimm1245[1]

Tiếng Kim Môn (金门 方言) hay tiếng Kìm Miền là ngôn ngữ thuộc ngữ hệ H'mong Miền được sử dụng bởi 200.000 người Dao ở các tỉnh Quảng Tây, Hồ NamHải Nam, cũng như 170.000 ở một số khu vực của miền bắc Việt Nam. (số liệu theo Ethnologue, bản thứ 18)

Tiếng Ưu Miền (Dìu Miền) và Kim Môn rất giống nhau, có 78% số từ vựng giống nhau.

Phân bố[sửa | sửa mã nguồn]

Ở Trung Quốc, tiếng Kim Môn được nói ở các tỉnh Quảng Tây, Hồ NamHải Nam.

Ethnologue liệt kê một số huyện tại Việt Nam có hiện diện tiếng Kim Môn, trong đó huyện Văn Bàn của tỉnh Lào Cai có lẽ là khu vực chính. Ở Việt Nam, người Dao thuộc các nhóm Quần Trắng, Thanh Y, Áo Dài, Đầu Bằng và Dao Tuyển (Làn Tẻn) nói tiếng Kim Môn.[2]

Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^ Nordhoff, Sebastian; Hammarström, Harald; Forkel, Robert; Haspelmath, Martin biên tập (2013). “Kim Mun”. Glottolog. Leipzig: Max Planck Institute for Evolutionary Anthropology.
  2. ^ Phan Hữu Dật & Hoàng Hoa Toàn. 1998. "Về vấn đề xác minh tên gọi và phân loại các ngành Dao Tuyên Quang." In Phan Hữu Dật (ed). Một số vấn đề về dân tộc học Việt Nam, p.483-567. Hà Nội: Nhà xuất bản Đại Học Quốc gia Hà Nội. [Comparative word list of 9 Dao dialects in Tuyên Quang from p. 524-545]
  • Clark, Eddie. (2008). A phonological analysis and comparison of two Kim Mun varieties in Laos and Vietnam (Master's thesis) Lưu trữ 2020-05-01 tại Wayback Machine. Payap University.
  • Phạm Văn Duy. 2014. Văn hóa dân gian Kinh Môn. Hanoi: Nhà xuất bản văn hóa thông tin. ISBN 978-604-50-1486-8
  • Phan Hữu Dật & Hoàng Hoa Toàn. 1998. "Về vấn đề xác minh tên gọi và phân loại các ngành Dao Tuyên Quang." In Phan Hữu Dật (ed). Một số vấn đề về dân tộc học Việt Nam, p. 483-567. Hà Nội: Nhà xuất bản Đại Học Quốc gia Hà Nội.
  • Shintani Tadahiko. 1990. The Mun language of Hainan Island: its classified lexicon [海南島門語: 分類詞滙集]. Tokyo: ILCAA.
  • Shintani Tadahiko. 2008. The Mun language of Funing County: its classified lexicon. Tokyo: ILCAA.

Liên kết ngoài[sửa | sửa mã nguồn]

Wiki - Keonhacai copa chuyên cung cấp kiến thức thể thao, keonhacai tỷ lệ kèo, bóng đá, khoa học, kiến thức hằng ngày được chúng tôi cập nhật mỗi ngày mà bạn có thể tìm kiếm tại đây có nguồn bài viết: https://vi.wikipedia.org/wiki/Ti%E1%BA%BFng_Kim_M%C3%B4n