Wiki - KEONHACAI COPA

Bóng đá tại Đại hội Thể thao châu Á 2022 – Nam

Bóng đá nam tại Đại hội Thể thao châu Á 2022
Chi tiết giải đấu
Nước chủ nhàTrung Quốc
Thời gian19 tháng 9 – 7 tháng 10 năm 2023
Số đội21
Địa điểm thi đấu7 (tại 2 thành phố chủ nhà)
Vị trí chung cuộc
Vô địch Hàn Quốc (lần thứ 6)
Á quân Nhật Bản
Hạng ba Uzbekistan
Hạng tư Hồng Kông
Thống kê giải đấu
Số trận đấu45
Số bàn thắng123 (2,73 bàn/trận)
Số khán giả575.268 (12.784 khán giả/trận)
Vua phá lướiHàn Quốc Jeong Woo-yeong
(8 bàn thắng)
2018
2026

Bóng đá nam tại Đại hội Thể thao châu Á 2022 được diễn ra từ ngày 19 tháng 9 đến ngày 7 tháng 10 năm 2023 ở Trung Quốc.[1] Độ tuổi tham dự bóng đá nam là đội tuyển U-23, kèm với hai cầu thủ quá tuổi.

Đội tuyển Hàn Quốc có lần thứ ba liên tiếp bảo vệ thành công huy chương vàng khi có lần thứ hai liên tiếp đánh bại đội tuyển Nhật Bản trong trận chung kết.

Chương trình thi đấu[sửa | sửa mã nguồn]

Đây là lịch thi đấu chính thức cho môn bóng đá nam.

GVòng bảngVòng 16 đội¼Tứ kết½Bán kếtBTranh hạng baFChung kết
Ngày
Sự kiện
T3 19T4 20T5 21T6 22T7 23CN 24T2 25T3 26T4 27T5 28T6 29T7 30CN 1T2 2T3 3T4 4T5 5T6 6T7 7
NamGG¼½BF

Địa điểm[sửa | sửa mã nguồn]

Hàng ChâuKim Hoa
Sân vận động Công viên Thể thao Hàng ChâuSân vận động Trung tâm thể thao Rồng VàngSân vận động Trung tâm thể thao Thượng ThànhSân vận động Trung tâm Thể thao Lâm BìnhSân vận động Trung tâm thể thao Tiêu Sơn Hàng ChâuSân vận động Kim HoaSân vận động Đông Đại học Sư phạm Chiết Giang
Sức chứa: 80,000Sức chứa: 51,971Sức chứa: 13,544Sức chứa: 12,000Sức chứa: 10,118Sức chứa: 27,000Sức chứa: 11,349
Bóng đá tại Đại hội Thể thao châu Á 2022 – Nam trên bản đồ Chiết GiangBản đồ ở Chiết Giang với các địa điểm tổ chức Đại hội Thể thao bóng đá châu Á 2022.

Bốc thăm[sửa | sửa mã nguồn]

Lễ bốc thăm được diễn ra vào lúc 15h05 ngày 27 tháng 7 năm 2023 tại Hàng Châu, Trung Quốc với sự góp mặt của 23 đội bóng. 23 đội bóng được chia làm 6 bảng: Bảng D có 3 đội còn 5 bảng đấu còn lại, mỗi bảng 4 đội. 2 đội nhất nhì mỗi bảng sẽ cùng 4 đội xếp thứ ba có thành tích xuất sắc nhất sẽ giành quyền vào vòng loại trực tiếp. Ngày 18 tháng 9, Afghanistan và Syria bỏ giải khiến số đội tham dự rút xuông còn 21.

Nhóm 1Nhóm 2Nhóm 3Nhóm 4
  1.  Trung Quốc (chủ nhà)
  2.  Hàn Quốc (đương kim vô địch)
  3.  Nhật Bản
  4.  Việt Nam
  5.  CHDCND Triều Tiên
  6.  Uzbekistan

Vòng bảng[sửa | sửa mã nguồn]

Tất cả các trận đấu được diễn ra theo giờ địa phương (UTC+8).

Bảng A[sửa | sửa mã nguồn]

VTĐộiSTTHBBTBBHSĐGiành quyền tham dự
1 Trung Quốc (H)321091+87Vòng 16 đội
2 Ấn Độ311136−34
3 Myanmar311125−34
4 Bangladesh301202−21
Nguồn: IOC
Quy tắc xếp hạng: tiêu chí vòng bảng
(H) Chủ nhà
Bangladesh 0–1 Myanmar
Chi tiết
Khán giả: 3,087
Trọng tài: Daiyrbek Abdyldaev (Kyrgyzstan)

Ấn Độ 1–0 Bangladesh
Chi tiết
Khán giả: 5,232
Trọng tài: Clifford Daypuyat (Philippines)
Myanmar 0–4 Trung Quốc
Chi tiết
Khán giả: 36,888
Trọng tài: Ammar Mahfoodh (Bahrain)

Trung Quốc 0–0 Bangladesh
Chi tiết
Khán giả: 36,918
Trọng tài: Mongkolchai Pechsri (Thái Lan)
Myanmar 1–1 Ấn Độ
Chi tiết
Khán giả: 6,315
Trọng tài: Qasim Al-Hatmi (Oman)

Bảng B[sửa | sửa mã nguồn]

VTĐộiSTTHBBTBBHSĐGiành quyền tham dự
1 Iran321070+77Vòng 16 đội
2 Ả Rập Xê Út321061+57
3 Việt Nam310259−43
4 Mông Cổ3003210−80
Nguồn: IOC
Quy tắc xếp hạng: tiêu chí vòng bảng
Việt Nam 4–2 Mông Cổ
Chi tiết
Khán giả: 3,300
Trọng tài: Thẩm Dần Hào (Trung Quốc)
Ả Rập Xê Út 0–0 Iran
Chi tiết
Khán giả: 5,580
Trọng tài: Rustam Lutfullin (Uzbekistan)

Mông Cổ 0–3 Ả Rập Xê Út
Chi tiết
Khán giả: 4,980
Trọng tài: Virendha Rai (Bhutan)
Iran 4–0 Việt Nam
Chi tiết
Khán giả: 6,194
Trọng tài: Mohammed Al-Shammari (Qatar)

Việt Nam 1–3 Ả Rập Xê Út
Chi tiết
Khán giả: 7,008
Trọng tài: Ammar Mahfoodh (Bahrain)
Iran 3–0 Mông Cổ
Chi tiết
Khán giả: 8,692
Trọng tài: Thoriq Munir Alkatiri (Indonesia)

Bảng C[sửa | sửa mã nguồn]

VTĐộiSTTHBBTBBHSĐGiành quyền tham dự
1 Uzbekistan220031+26Vòng 16 đội
2 Hồng Kông200213−20
3 Syria[a]00000000Rút lui
4 Afghanistan[a]00000000
Nguồn: IOC
Quy tắc xếp hạng: tiêu chí vòng bảng
Ghi chú:
  1. ^ a b Syria và Afghanistan rút lui khỏi giải vào ngày 18 tháng 9 năm 2023.[2]
Hồng Kông 0–1 Uzbekistan
Chi tiết

Uzbekistan 2–1 Hồng Kông
Chi tiết
Khán giả: 8,784
Trọng tài: Bồ Truyền Huy (Singapore)

Bảng D[sửa | sửa mã nguồn]

VTĐộiSTTHBBTBBHSĐGiành quyền tham dự
1 Nhật Bản220041+36Vòng 16 đội
2 Palestine201101−11
3 Qatar201113−21Có thể giành quyền vào Vòng 16 đội
Nguồn: IOC
Quy tắc xếp hạng: tiêu chí vòng bảng
Nhật Bản 3–1 Qatar
Chi tiết

Qatar 0–0 Palestine
Chi tiết
Khán giả: 6,475
Trọng tài: Ammar Ashkanani (Kuwait)

Palestine 0–1 Nhật Bản
Chi tiết
Khán giả: 6,417
Trọng tài: Nazmi Nasaruddin (Malaysia)

Bảng E[sửa | sửa mã nguồn]

VTĐộiSTTHBBTBBHSĐGiành quyền tham dự
1 Hàn Quốc3300160+169Vòng 16 đội
2 Bahrain302125−32
3 Thái Lan302126−42Có thể giành quyền vào Vòng 16 đội
4 Kuwait3021211−92
Nguồn: IOC
Quy tắc xếp hạng: tiêu chí vòng bảng
Bahrain 1–1 Thái Lan
Chi tiết
Khán giả: 2,048
Trọng tài: Sayodjon Zainiddinov (Tajikistan)
Hàn Quốc 9–0 Kuwait
Chi tiết
Khán giả: 2,936
Trọng tài: Hasan Akrami (Iran)

Kuwait 1–1 Bahrain
Chi tiết
Thái Lan 0–4 Hàn Quốc
Chi tiết
Khán giả: 3,166
Trọng tài: Ahmad Yacoub Ibrahim (Jordan)

Hàn Quốc 3–0 Bahrain
Chi tiết
Khán giả: 19,084
Trọng tài: Yousif Saeed Hasan (Iraq)
Thái Lan 1–1 Kuwait
Chi tiết

Bảng F[sửa | sửa mã nguồn]

VTĐộiSTTHBBTBBHSĐGiành quyền tham dự
1 CHDCND Triều Tiên330040+49Vòng 16 đội
2 Kyrgyzstan31024403[a]
3 Indonesia31022203[a]Có thể giành quyền vào Vòng 16 đội
4 Đài Bắc Trung Hoa310226−43[a]
Nguồn: IOC
Quy tắc xếp hạng: tiêu chí vòng bảng
Ghi chú:
  1. ^ a b c Điểm đối đầu: Kyrgyzstan 4–3, Indonesia 2–1, Đài Bắc Trung Hoa 2–4
CHDCND Triều Tiên 2–0 Đài Bắc Trung Hoa
Chi tiết
Khán giả: 1,248
Trọng tài: Yousif Saeed Hasan (Iraq)
Indonesia 2–0 Kyrgyzstan
Chi tiết

Đài Bắc Trung Hoa 1–0 Indonesia
Chi tiết
Kyrgyzstan 0–1 CHDCND Triều Tiên
Chi tiết

Kyrgyzstan 4–1 Đài Bắc Trung Hoa
Chi tiết
Khán giả: 16,973
Trọng tài: Feras Taweel (Syria)
CHDCND Triều Tiên 1–0 Indonesia
Chi tiết

Bảng xếp hạng các đội đứng thứ ba[sửa | sửa mã nguồn]

VTĐộiSTTHBBTBBHSĐGiành quyền tham dự
1 Indonesia210121+13Vòng 16 đội
2 Qatar201113−21
3 Thái Lan201115−41
4 Myanmar201115−41
5 Việt Nam200217−60

Vòng đấu loại trực tiếp[sửa | sửa mã nguồn]

Sơ đồ[sửa | sửa mã nguồn]

 
Vòng 16 độiTứ kếtBán kếtTranh huy chương vàng
 
              
 
27 tháng 9 – Hàng Châu
 
 
 Trung Quốc1
 
1 tháng 10 – Hàng Châu
 
 Qatar0
 
 Trung Quốc0
 
27 tháng 9 – Kim Hoa
 
 Hàn Quốc2
 
 Hàn Quốc5
 
4 tháng 10 – Hàng Châu
 
 Kyrgyzstan1
 
 Hàn Quốc2
 
28 tháng 9 – Hàng Châu
 
 Uzbekistan1
 
 Uzbekistan (s.h.p.)2
 
1 tháng 10 – Hàng Châu
 
 Indonesia0
 
 Uzbekistan2
 
28 tháng 9 – Hàng Châu
 
 Ả Rập Xê Út1
 
 Ấn Độ0
 
7 tháng 10 – Hàng Châu
 
 Ả Rập Xê Út2
 
 Hàn Quốc2
 
27 tháng 9 – Hàng Châu
 
 Nhật Bản1
 
 Iran2
 
1 tháng 10 – Hàng Châu
 
 Thái Lan0
 
 Iran0
 
27 tháng 9 – Hàng Châu
 
 Hồng Kông1
 
 Hồng Kông1
 
4 tháng 10 – Hàng Châu
 
 Palestine0
 
 Hồng Kông0
 
28 tháng 9 – Hàng Châu
 
 Nhật Bản4 Tranh huy chương đồng
 
 Nhật Bản7
 
1 tháng 10 – Hàng Châu7 tháng 10 – Hàng Châu
 
 Myanmar0
 
 Nhật Bản2 Uzbekistan4
 
27 tháng 9 – Hàng Châu
 
 CHDCND Triều Tiên1 Hồng Kông0
 
 CHDCND Triều Tiên2
 
 
 Bahrain0
 

Vòng 16 đội[sửa | sửa mã nguồn]

Iran 2–0 Thái Lan
Chi tiết
Khán giả: 9,410
Trọng tài: Nazmi Nasaruddin (Malaysia)

CHDCND Triều Tiên 2–0 Bahrain
Chi tiết
Khán giả: 7,321
Trọng tài: Adel Al Naqbi (UAE)

Trung Quốc 1–0 Qatar
Chi tiết
Khán giả: 38,027
Trọng tài: Rustam Lutfullin (Uzbekistan)


Hàn Quốc 5–1 Kyrgyzstan
Chi tiết
Khán giả: 18,393
Trọng tài: Alex King (Úc)

Uzbekistan 2–0 (s.h.p.) Indonesia
Chi tiết
Khán giả: 9,466
Trọng tài: Mohammed Al-Shammari (Qatar)

Ấn Độ 0–2 Ả Rập Xê Út
Chi tiết
Khán giả: 37,066
Trọng tài: Thẩm Dần Hào (Trung Quốc)

Nhật Bản 7–0 Myanmar
Chi tiết

Tứ kết[sửa | sửa mã nguồn]

Uzbekistan 2–1 Ả Rập Xê Út
Chi tiết
Khán giả: 38,088
Trọng tài: Ammar Mahfoodh (Bahrain)

Iran 0–1 Hồng Kông
Chi tiết

Nhật Bản 2–1 CHDCND Triều Tiên
Chi tiết

Trung Quốc 0–2 Hàn Quốc
Chi tiết
Khán giả: 38,158
Trọng tài: Qasim Al-Hatmi (Oman)

Bán kết[sửa | sửa mã nguồn]

Hồng Kông 0–4 Nhật Bản
Chi tiết

Hàn Quốc 2–1 Uzbekistan
Chi tiết
Khán giả: 38,019
Trọng tài: Ammar Ashkanani (Kuwait)

Tranh huy chương đồng[sửa | sửa mã nguồn]

Uzbekistan 4–0 Hồng Kông
Chi tiết

Tranh huy chương vàng[sửa | sửa mã nguồn]

Hàn Quốc 2–1 Nhật Bản
Chi tiết
Khán giả: 38,018
Trọng tài: Ammar Mahfoodh (Bahrain)

Thống kê[sửa | sửa mã nguồn]

Cầu thủ ghi bàn[sửa | sửa mã nguồn]

Đã có 123 bàn thắng ghi được trong 45 trận đấu, trung bình 2.73 bàn thắng mỗi trận đấu.

8 bàn thắng

5 bàn thắng

4 bàn thắng

3 bàn thắng

2 bàn thắng

1 bàn thắng

1 bàn phản lưới nhà

Bảng xếp hạng[sửa | sửa mã nguồn]

HạngĐộiTrậnThắngHòaThuaBTBBHSĐiểm
1 Hàn Quốc7700273+2421
2 Nhật Bản6501184+1415
3 Uzbekistan6501124+815
4 Hồng Kông6204311−86
Bị loại ở tứ kết
5 CHDCND Triều Tiên540172+512
6 Iran531191+810
7 Trung Quốc5311103+710
8 Ả Rập Xê Út531193+610
Bị loại ở vòng 16 đội
9 Ấn Độ411238−54
10 Myanmar4112212−104
11 Indonesia410324−23
12 Kyrgyzstan410359−43
13 Bahrain402227−52
14 Thái Lan402228−62
15 Palestine301202−21
16 Qatar301214−31
Bị loại ở vòng bảng
17 Việt Nam310259−43
18 Đài Bắc Trung Hoa310226−43
19 Kuwait3021211−92
20 Bangladesh301202−21
21 Mông Cổ3003210−80

Xem thêm[sửa | sửa mã nguồn]

Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^ “Bóng đá”. hangzhou2022.cn. ngày 27 tháng 7 năm 2023. Bản gốc lưu trữ ngày 27 tháng 7 năm 2023. Truy cập ngày 27 tháng 7 năm 2023.
  2. ^ Quốc Thắng (18 tháng 9 năm 2023). “Afghanistan và Syria rút lui khỏi bóng đá nam ở Asiad 19”. Tuổi Trẻ. Truy cập ngày 18 tháng 9 năm 2023.

Liên kết ngoài[sửa | sửa mã nguồn]

Wiki - Keonhacai copa chuyên cung cấp kiến thức thể thao, keonhacai tỷ lệ kèo, bóng đá, khoa học, kiến thức hằng ngày được chúng tôi cập nhật mỗi ngày mà bạn có thể tìm kiếm tại đây có nguồn bài viết: https://vi.wikipedia.org/wiki/B%C3%B3ng_%C4%91%C3%A1_t%E1%BA%A1i_%C4%90%E1%BA%A1i_h%E1%BB%99i_Th%E1%BB%83_thao_ch%C3%A2u_%C3%81_2022_%E2%80%93_Nam