Wiki - KEONHACAI COPA

Bóng đá tại Đại hội Thể thao châu Á 2018 - Nam

Môn bóng đá nam tại
Đại hội Thể thao châu Á 2018
Chi tiết giải đấu
Nước chủ nhà Indonesia
Thời gian10 tháng 8 – 1 tháng 9
Số đội25 (từ 1 liên đoàn)
Địa điểm thi đấu4 (tại 4 thành phố chủ nhà)
Vị trí chung cuộc
Vô địch Hàn Quốc (lần thứ 5)
Á quân Nhật Bản
Hạng ba UAE
Hạng tư Việt Nam
Thống kê giải đấu
Số trận đấu56
Số bàn thắng165 (2,95 bàn/trận)
Vua phá lưới Hwang Ui-jo (KOR)
(9 bàn)
2014
2022

Môn Bóng đá nam tại Đại hội Thể thao châu Á 2018 được tổ chức từ ngày 10 tháng 8 đến ngày 1 tháng 9 năm 2018.[1] Đây là lần tổ chức thứ 17 của nội dung bóng đá nam tại Đại hội Thể thao châu Á. Giải đấu lần này có 25 đội tuyển tham dự. Độ tuổi tham dự giải là các cầu thủ U-23 (dưới 23 tuổi) và được cộng thêm tối đa 3 cầu thủ quá tuổi.

Đương kim vô địch năm 2014 Hàn Quốc đã bảo vệ thành công tấm huy chương vàng sau khi thắng Nhật Bản ở trận chung kết.[2][3]

Lịch thi đấu[sửa | sửa mã nguồn]

Lịch thi đấu của môn bóng đá nam được công bố vào ngày 15 tháng 2 năm 2018.[1]

GVòng bảngVòng 16 đội¼Tứ kết½Bán kếtBTranh huy chương đồngFTranh huy chương vàng
Thứ 6
10
Thứ 7
11
CN
12
Thứ 2
13
Thứ 3
14
Thứ 4
15
Thứ 5
16
Thứ 6
17
Thứ 7
18
CN
19
Thứ 2
20
Thứ 3
21
Thứ 4
22
Thứ 5
23
Thứ 6
24
Thứ 7
25
CN
26
Thứ 2
27
Thứ 3
28
Thứ 4
29
Thứ 5
30
Thứ 6
31
Thứ 7
1
GGGG¼½BF

Địa điểm[sửa | sửa mã nguồn]

Nội dung bóng đá nam được tổ chức tại 4 sân vận động ở bốn thành phố.[1] Sân vận động PakansariCibinong tổ chức trận chung kết vào ngày 1 tháng 9 năm 2018.[4]

SoreangCibinongBekasiCikarang
Jalak HarupatPakansariPatriot ChandrabhagaWibawa Mukti
Sức chứa: 27.000Sức chứa: 30.000Sức chứa: 30.000Sức chứa: 28.778

Đội hình[sửa | sửa mã nguồn]

Các cầu thủ nam sinh vào hoặc sau ngày 1 tháng 1 năm 1995 có đủ điều kiện để tham dự giải đấu, bên cạnh đó mỗi đội tuyển được quyền có thêm tối đa ba cầu thủ trên 23 tuổi.[1] Các đội tuyển phải nộp một danh sách tham dự gồm 20 cầu thủ, trong đó 2 hoặc 3 cầu thủ phải là thủ môn và tối đa ba cầu thủ quá tuổi.

Bốc thăm[sửa | sửa mã nguồn]

Lễ bốc thăm cho giải đấu nam được tổ chức vào ngày 5 tháng 7 năm 2018, ban đầu có 24 đội tuyển. Các đội tuyển đã được xếp hạt giống dựa trên thành tích của họ tại Đại hội Thể thao châu Á lần trước. Chủ nhà Indonesia được mặc định xếp vào vị trí A1.[5]

Tuy nhiên, kết quả bốc thăm ban đầu đã bị thiếu sót vì UAE và Palestine đã bị bỏ qua.[6][7] Dù vậy kết quả bốc thăm ban đầu được xác nhận không thay đổi vào ngày 25 tháng 7 năm 2018, với lễ bốc thăm bổ sung tổ chức tại Kuala Lumpur, Malaysia lúc 15:00 (giờ địa phương)[8][9]; theo đó Palestine được bổ sung vào bảng A và UAE được bổ sung vào bảng E.

Iraq ban đầu được bốc thăm vào bảng C, nhưng sau đó rút lui khỏi giải đấu. Để cân bằng lại số lượng đội ở các bảng sao cho mỗi bảng có ít nhất bốn đội, một cuộc bốc thăm lại được tổ chức vào ngày 3 tháng 8 năm 2018 để xác định Palestine hay UAE sẽ chuyển sang bảng C thay thế Iraq. Cuối cùng UAE là đội sang bảng C.[10]

Nhóm 1Nhóm 2Nhóm 3Nhóm 4Nhóm 5 (Bốc thăm bổ sung)
  1.  Indonesia (chủ nhà)
  2.  Hàn Quốc (đương kim vô địch)
  3.  CHDCND Triều Tiên
  4.  Iraq (rút lui)
  5.  Thái Lan
  6.  Nhật Bản

Vòng bảng[sửa | sửa mã nguồn]

Hai đội tuyển đứng thứ nhất và thứ nhì của mỗi bảng đấu và bốn đội xếp thứ ba có thành tích tốt nhất trong sáu bảng đấu giành quyền vào vòng 16 đội.

Tất cả thời gian trong bài là giờ địa phương, WIB (UTC+7).

Các tiêu chí[sửa | sửa mã nguồn]

Các đội tuyển được xếp hạng theo điểm (3 điểm cho một trận thắng, 1 điểm cho một trận hòa, 0 điểm cho một trận thua), và nếu bằng điểm, các tiêu chí sau đây sé được áp dụng, theo thứ tự được đưa ra, để xác định thứ hạng.[1][11]

  1. Điểm trong các trận đấu giữa các đội bằng điểm;
  2. Hiệu số bàn thắng thua trong các trận đấu giữa các đội bằng điểm;
  3. Số bàn thắng ghi được ghi trong các trận đấu giữa các đội bằng điểm;
  4. Nếu có nhiều hơn hai đội bằng điểm và sau khi đã áp dụng các tiêu chí đối đầu ở trên, một nhóm nhỏ các đội tuyển vẫn còn bằng nhau, các tiêu chí trên được áp dụng lại cho riêng nhóm nhỏ này. Nếu vẫn không xác định được thứ hạng, áp dụng các tiêu chí từ 5 đến 9.
  5. Hiệu số bàn thắng thua trong tất cả các trận đấu bảng;
  6. Số bàn thắng ghi được trong tất cả các trận đấu bảng;
  7. Sút luân lưu nếu chỉ có hai đội bằng điểm và họ gặp nhau trong lượt trận cuối cùng của vòng bảng.
  8. Điểm kỷ luật trong tất cả các trận đấu bảng (chỉ có một trong các khoản trừ này được áp dụng cho một cầu thủ trong một trận đấu):
    • Thẻ vàng thứ nhất: trừ 1 điểm;
    • Thẻ đỏ gián tiếp (thẻ vàng thứ hai): trừ 3 điểm;
    • Thẻ đỏ trực tiếp: trừ 3 điểm;
    • Thẻ vàng tiếp theo là thẻ đỏ trực tiếp: trừ 4 điểm;
  9. Bốc thăm

Bảng A[sửa | sửa mã nguồn]

VTĐộiSTTHBBTBBHSĐGiành quyền tham dự
1 Indonesia (H)4301113+89Giành quyền vào vòng đấu loại trực tiếp
2 Palestine422053+28
3 Hồng Kông421195+47
4 Lào410348−43
5 Đài Bắc Trung Hoa4013010−101
Nguồn: Đại hội Thể thao châu Á 2018
Quy tắc xếp hạng: Các tiêu chí vòng bảng
(H) Chủ nhà
Lào 1–3 Hồng Kông
Chi tiết

Palestine 2–1 Lào
Chi tiết
Đài Bắc Trung Hoa 0–4 Indonesia
Chi tiết

Indonesia 1–2 Palestine
Chi tiết

Lào 0–3 Indonesia
Chi tiết

Indonesia 3–1 Hồng Kông
Chi tiết
Đài Bắc Trung Hoa 0–2 Lào
Chi tiếtPhommalivong  5'
Bounmalay  74' (ph.đ.)

Bảng B[sửa | sửa mã nguồn]

VTĐộiSTTHBBTBBHSĐGiành quyền tham dự
1 Uzbekistan3300100+109Giành quyền vào vòng đấu loại trực tiếp
2 Bangladesh311124−24
3 Thái Lan302123−12
4 Qatar301218−71
Thái Lan 1–1 Qatar
Chi tiết

Bangladesh 1–1 Thái Lan
Chi tiết
Qatar 0–6 Uzbekistan
Chi tiết

Bangladesh 1–0 Qatar
Chi tiết
Thái Lan 0–1 Uzbekistan
Chi tiết

Bảng C[sửa | sửa mã nguồn]

VTĐộiSTTHBBTBBHSĐGiành quyền tham dự
1 Trung Quốc3300111+109Giành quyền vào vòng đấu loại trực tiếp
2 Syria320165+16
3 UAE310254+13
4 Đông Timor3003315−120
5 Iraq00000000Rút lui[12]
UAE 0–1 Syria
Chi tiết

Đông Timor 1–4 UAE
Chi tiết

Đông Timor 2–5 Syria
Chi tiết

Bảng D[sửa | sửa mã nguồn]

VTĐộiSTTHBBTBBHSĐGiành quyền tham dự
1 Việt Nam330060+69Giành quyền vào vòng đấu loại trực tiếp
2 Nhật Bản320151+46
3 Pakistan310228−63
4 Nepal300315−40
Nhật Bản 1–0 Nepal
Chi tiết

Pakistan 0–4 Nhật Bản
Chi tiết
Nepal   0–2 Việt Nam
Chi tiết

Pakistan 2–1 Nepal
Chi tiết

Bảng E[sửa | sửa mã nguồn]

VTĐộiSTTHBBTBBHSĐGiành quyền tham dự
1 Malaysia320175+26[a]Giành quyền vào vòng đấu loại trực tiếp
2 Hàn Quốc320182+66[a]
3 Bahrain3111510−54
4 Kyrgyzstan301236−31
  1. ^ a b Kết quả đối đầu: Malaysia 2–1 Hàn Quốc.
Kyrgyzstan 1–3 Malaysia
Chi tiết
Hàn Quốc 6–0 Bahrain
Chi tiết

Bahrain 2–2 Kyrgyzstan
Chi tiết
Malaysia 2–1 Hàn Quốc
Chi tiết

Hàn Quốc 1–0 Kyrgyzstan
Son Heung-min  63'Chi tiết
Malaysia 2–3 Bahrain
Syahmi  20'
Safawi  90+3' (ph.đ.)
Chi tiếtAl-Hardan  33'89'
Al-Shamsan  37'

Bảng F[sửa | sửa mã nguồn]

VTĐộiSTTHBBTBBHSĐGiành quyền tham dự
1 Iran311132+14Giành quyền vào vòng đấu loại trực tiếp
2 CHDCND Triều Tiên31114404
3 Ả Rập Xê Út31113304
4 Myanmar311134−14
Ả Rập Xê Út 0–0 Iran
Chi tiết

Iran 3–0 CHDCND Triều Tiên
Chi tiết
Myanmar 0–3 Ả Rập Xê Út
Chi tiết

Iran 0–2 Myanmar
Chi tiết

Xếp hạng các đội xếp thứ ba bảng đấu[sửa | sửa mã nguồn]

Bốn đội xếp thứ ba có thành tích tốt nhất lọt vào vòng 16 đội. Do số lượng đội khác nhau ở các bảng nên kết quả đối đầu với đội xếp thứ năm của bảng A sẽ không được tính đến khi xét thứ hạng này.

VTBgĐộiSTTHBBTBBHSĐGiành quyền tham dự
1A Hồng Kông31115504Giành quyền vào vòng đấu loại trực tiếp
2F Ả Rập Xê Út31113304
3E Bahrain3111510−54
4C UAE310254+13
5D Pakistan310228−63
6B Thái Lan302123−12
Nguồn: Đại hội Thể thao châu Á 2018
Quy tắc xếp hạng: 1) điểm số; 2) hiệu số bàn thắng thua; 3) số bàn thắng; 4) điểm phong cách; 5) bốc thăm.


Vòng đấu loại trực tiếp[sửa | sửa mã nguồn]

Trong vòng đấu loại trực tiếp, hiệp phụloạt sút luân lưu được sử dụng để quyết định đội thắng nếu cần thiết. Riêng trận tranh hạng ba không có hiệp phụ, hai đội sẽ vào thẳng loạt sút luân lưu nếu kết quả hòa sau 90 phút.[1]

Sơ đồ[sửa | sửa mã nguồn]

 
Vòng 16 độiTứ kếtBán kếtChung kết
 
              
 
23 tháng 8 – Bekasi
 
 
 Palestine0
 
27 tháng 8 – Bekasi
 
 Syria1
 
 Syria0
 
23 tháng 8 – Bekasi
 
 Việt Nam (s.h.p.)1
 
 Việt Nam1
 
29 tháng 8 – Cibinong
 
 Bahrain0
 
 Việt Nam1
 
23 tháng 8 – Cikarang
 
 Hàn Quốc3
 
 Uzbekistan3
 
27 tháng 8 – Bekasi
 
 Hồng Kông0
 
 Uzbekistan3
 
23 tháng 8 – Cikarang
 
 Hàn Quốc (s.h.p.)4
 
 Iran0
 
1 tháng 9 – Cibinong
 
 Hàn Quốc2
 
 Hàn Quốc (s.h.p.)2
 
24 tháng 8 – Bekasi
 
 Nhật Bản1
 
 Trung Quốc3
 
27 tháng 8 – Cibinong
 
 Ả Rập Xê Út4
 
 Ả Rập Xê Út1
 
24 tháng 8 – Bekasi
 
 Nhật Bản2
 
 Malaysia0
 
29 tháng 8 – Cibinong
 
 Nhật Bản1
 
 Nhật Bản1
 
24 tháng 8 – Cikarang
 
 UAE0Play-off tranh hạng ba
 
 Indonesia2 (3)
 
27 tháng 8 – Cibinong1 tháng 9 – Cibinong
 
 UAE (p)2 (4)
 
 UAE (p)1 (5) Việt Nam1 (3)
 
24 tháng 8 – Cikarang
 
 CHDCND Triều Tiên1 (3) UAE (p)1 (4)
 
 Bangladesh1
 
 
 CHDCND Triều Tiên3
 

Những trận đấu được phân định thắng thua sau hiệp phụ được chú thích (h.p.), loạt sút luân lưu được chú thích (p).

Vòng 16 đội[sửa | sửa mã nguồn]

Palestine 0–1 Syria
Chi tiết
Uzbekistan 3–0 Hồng Kông
Chi tiết

Iran 0–2 Hàn Quốc
Chi tiết


Malaysia 0–1 Nhật Bản
Chi tiết

Tứ kết[sửa | sửa mã nguồn]

Uzbekistan 3–4 (s.h.p.) Hàn Quốc
Chi tiết
Ả Rập Xê Út 1–2 Nhật Bản
Chi tiết

Syria 0–1 (s.h.p.) Việt Nam
Chi tiết

Bán kết[sửa | sửa mã nguồn]

Việt Nam 1–3 Hàn Quốc
Chi tiết
Nhật Bản 1–0 UAE
Chi tiết

Tranh huy chương đồng[sửa | sửa mã nguồn]

Tranh huy chương vàng[sửa | sửa mã nguồn]

Hàn Quốc 2–1 (s.h.p.) Nhật Bản
Chi tiết

Cầu thủ ghi bàn[sửa | sửa mã nguồn]

Đã có 165 bàn thắng ghi được trong 56 trận đấu, trung bình 2.95 bàn thắng mỗi trận đấu.

9 bàn thắng

5 bàn thắng

4 bàn thắng

3 bàn thắng

2 bàn thắng

1 bàn thắng

1 bàn phản lưới nhà

Bảng xếp hạng các đội tuyển tham dự giải đấu[sửa | sửa mã nguồn]

Bảng này xếp hạng các đội tuyển trong suốt giải đấu. Ngoại trừ bốn vị trí đầu tiên, thứ tự các vị trí tiếp theo được xác định bằng điểm số với các đội lọt vào cùng một giai đoạn của giải.
Theo quy ước thống kê trong bóng đá, các trận đấu được quyết định bởi loạt sút luân lưu được tính là trận hòa.

HạngĐội tuyểnStTHBBTBBHSĐ
1 Hàn Quốc7601197+1218
2 Nhật Bản7502104+615
3 UAE71339906
4 Việt Nam7511104+616
Bị loại ở vòng tứ kết
5 Uzbekistan5401164+1212
6 Syria530276+19
7 CHDCND Triều Tiên522186+28
8 Ả Rập Xê Út52128807
Bị loại ở vòng 16 đội
9 Trung Quốc4301145+99
10 Indonesia5311135+810
11 Palestine522154+18
12 Malaysia420276+16
13 Iran411234–14
14 Hồng Kông521298+17
15 Bangladesh411237–44
16 Bahrain4112511–64
Vị trí thứ ba ở vòng bảng
17 Pakistan310228−63
18 Thái Lan302123−12
Vị trí thứ tư ở vòng bảng
19 Myanmar311134−14
20 Kyrgyzstan301236−31
21 Qatar301218−71
22 Nepal300315−40
23 Lào410348−43
24 Đông Timor3003315−120
Vị trí thứ năm ở vòng bảng
25 Đài Bắc Trung Hoa4013010−101

Xem thêm[sửa | sửa mã nguồn]

Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^ a b c d e f “Number of Football Participants in Asian Games Equal to World Cup” (bằng tiếng Anh). Truy cập ngày 4 tháng 6 năm 2018.
  2. ^ “South Korea beats North Korea in final seconds of Asian Games men's soccer final”. NBC Sports. ngày 2 tháng 10 năm 2018.
  3. ^ “Asian Games: South Korea beat North to win gold in dramatic men's football final”. The Straits Times. ngày 2 tháng 10 năm 2018.
  4. ^ “Jadi Venue Final Sepak Bola Asian Games 2018, Stadion Pakansari Masih Terlihat Dekil” (bằng tiếng Indonesia). Truy cập ngày 2 tháng 7 năm 2018.
  5. ^ “บิ๊กโจเผยเหตุทำไมทีมชาติไทยอยู่โถ 2 เอเชียนเกมส์2018” (bằng tiếng Thái). siamsport.co.th. ngày 27 tháng 6 năm 2018.
  6. ^ “United Arab Emirates claim will participate in football at 2018 Asian Games after name omitted from draw” (bằng tiếng Anh). www.insidethegames.biz. ngày 6 tháng 7 năm 2018.
  7. ^ “Bốc thăm lại ASIAD 2018: Việt Nam có thể vào bảng tử thần”. Zing News. ngày 20 tháng 7 năm 2018. Bản gốc lưu trữ ngày 26 tháng 7 năm 2018. Truy cập ngày 21 tháng 7 năm 2018.
  8. ^ 'COR' makes debut in Asian Games draw” (bằng tiếng Anh). www.ocasia.org. ngày 5 tháng 7 năm 2018. Bản gốc lưu trữ ngày 16 tháng 8 năm 2018. Truy cập ngày 12 tháng 8 năm 2018.
  9. ^ “亚运男足抽签将在亚足联总部进行 26队仍旧分成6小组” (bằng tiếng Trung). www.qq.com. ngày 24 tháng 7 năm 2018.
  10. ^ “UAE replace Iraq in Group C”. AFC.com. ngày ngày 3 tháng 8 năm 2018. Kiểm tra giá trị ngày tháng trong: |date= (trợ giúp)
  11. ^ “Football Sports Technical Handbook Version 2.1” (PDF). asiangames2018.id. 7 tháng 8 năm 2018. Bản gốc (PDF) lưu trữ ngày 16 tháng 8 năm 2018. Truy cập ngày 20 tháng 8 năm 2018.
  12. ^ “Asian Games: Iraq withdraw from football tournament”. Reuters. 1 tháng 8 năm 2018.

Liên kết ngoài[sửa | sửa mã nguồn]

Bản mẫu:2018 in Asian football (AFC)

Wiki - Keonhacai copa chuyên cung cấp kiến thức thể thao, keonhacai tỷ lệ kèo, bóng đá, khoa học, kiến thức hằng ngày được chúng tôi cập nhật mỗi ngày mà bạn có thể tìm kiếm tại đây có nguồn bài viết: https://vi.wikipedia.org/wiki/B%C3%B3ng_%C4%91%C3%A1_t%E1%BA%A1i_%C4%90%E1%BA%A1i_h%E1%BB%99i_Th%E1%BB%83_thao_ch%C3%A2u_%C3%81_2018_-_Nam