Wiki - KEONHACAI COPA

Bóng đá tại Đại hội Thể thao châu Á 2022 – Nữ

Bóng đá nữ tại Đại hội Thể thao châu Á 2022
Chi tiết giải đấu
Nước chủ nhàTrung Quốc
Thời gian21 tháng 9 – 6 tháng 10 năm 2023
Số đội16
Địa điểm thi đấu5 (tại 2 thành phố chủ nhà)
Vị trí chung cuộc
Vô địch Nhật Bản (lần thứ 3)
Á quân CHDCND Triều Tiên
Hạng ba Trung Quốc
Hạng tư Uzbekistan
Thống kê giải đấu
Số trận đấu28
Số bàn thắng154 (5,5 bàn/trận)
Số khán giả278.373 (9.942 khán giả/trận)
Vua phá lướiCộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên Kim Kyong-yong
(12 bàn thắng)
2018
2026

Bóng đá nữ tại Đại hội Thể thao châu Á 2022 được diễn ra từ ngày 21 tháng 9 đến ngày 6 tháng 10 năm 2023 tại Hàng Châu, Trung Quốc.[1]

Đội tuyển nữ Nhật Bản đã bảo vệ thành công tấm huy chương vàng sau khi đánh bại đội tuyển nữ Triều Tiên trong trận chung kết.

Chương trình thi đấu[sửa | sửa mã nguồn]

Dưới đây là lịch thi đấu cho môn bóng đá nữ.

GVòng bảng¼Tứ kết½Bán kếtBTranh huy chương đồngFChung kết
Ngày
Sự kiện
T3 19T4 20T5 21T6 22T7 23CN 24T2 25T3 26T4 27T5 28T6 29T7 30CN 1T2 2T3 3T4 4T5 5T6 6T7 7
NữGGG¼½BF

Địa điểm[sửa | sửa mã nguồn]

Hàng ChâuÔn Châu
Sân vận động Trung Tâm Thể Thao Rồng VàngSân vận động Trung tâm thể thao Thượng ThànhSân vận động Trung tâm Thể thao Lâm BìnhSân vận động Trung tâm Thể thao Olympic Ôn ChâuSân vận động Ôn Châu
Sức chứa: 51,000Sức chứa: 13,544Sức chứa: 12,000Sức chứa: 50,000Sức chứa: 18,000
Bóng đá tại Đại hội Thể thao châu Á 2022 – Nữ trên bản đồ Chiết GiangBản đồ ở Chiết Giang với các địa điểm tổ chức Đại hội Thể thao bóng đá châu Á 2022.

Hạt giống[sửa | sửa mã nguồn]

Lễ bốc thăm của giải đấu được tổ chức vào ngày 27 tháng 7 năm 2023. Các đội được xếp hạt giống vào 4 nhóm dựa trên thành tích của họ tại Đại hội thể thao châu Á trước đó vào năm 2018. Chủ nhà Trung Quốc nghiễm nhiên được xếp vào vị trí A1.[1]

Nhóm 1 (Hạt giống 1 đến 5)Nhóm 2 (Hạt giống 6 đến 8, cộng 2 đội không hạt giống)Nhóm 3 (Không hạt giống)

Vòng bảng[sửa | sửa mã nguồn]

Tất cả các trận đấu được liệt kê theo giờ địa phương (UTC+8).

Bảng A[sửa | sửa mã nguồn]

VTĐộiSTTHBBTBBHSĐGiành quyền tham dự
1 Trung Quốc (H)2200220+226Tứ kết
2 Uzbekistan21016603Có thể giành quyền vào Tứ kết
3 Mông Cổ2002022−220
Nguồn: IOC
Quy tắc xếp hạng: Các tiêu chí vòng bảng
(H) Chủ nhà
Trung Quốc 16–0 Mông Cổ
Chi tiết
Khán giả: 6,910
Trọng tài: Zokaee Mahnaz (Iran)

Mông Cổ 0–6 Uzbekistan
Chi tiết
Khán giả: 6,841
Trọng tài: Ranjita Tekcham (Ấn Độ)

Uzbekistan 0–6 Trung Quốc
Chi tiết
Khán giả: 7,523
Trọng tài: Thein Thein Aye (Myanmar)

Bảng B[sửa | sửa mã nguồn]

VTĐộiSTTHBBTBBHSĐGiành quyền tham dự
1 Đài Bắc Trung Hoa220031+26Tứ kết
2 Thái Lan21011103Có thể giành quyền vào Tứ kết
3 Ấn Độ200213−20
Nguồn: IOC
Quy tắc xếp hạng: Các tiêu chí vòng bảng
Đài Bắc Trung Hoa 2–1 Ấn Độ
Chi tiết

Ấn Độ 0–1 Thái Lan
Chi tiết
Khán giả: 16,047
Trọng tài: Lê Thị Ly (Việt Nam)

Thái Lan 0–1 Đài Bắc Trung Hoa
Chi tiết
Khán giả: 14,050
Trọng tài: Kim Yu-jeong (Hàn Quốc)

Bảng C[sửa | sửa mã nguồn]

VTĐộiSTTHBBTBBHSĐGiành quyền tham dự
1 CHDCND Triều Tiên2200170+176Tứ kết
2 Singapore2002017−170
3 Campuchia[a]00000000Rút lui
Nguồn: IOC
Quy tắc xếp hạng: Các tiêu chí vòng bảng
Ghi chú:
  1. ^ Campuchia rút lui khỏi giải vào ngày 15 tháng 9 năm 2023.[2]
CHDCND Triều Tiên 7–0 Singapore
Chi tiết
Khán giả: 5,320
Trọng tài: Haneen Murad (Jordan)

Singapore 0–10 CHDCND Triều Tiên
Chi tiết

Bảng D[sửa | sửa mã nguồn]

VTĐộiSTTHBBTBBHSĐGiành quyền tham dự
1 Nhật Bản3300230+239Tứ kết
2 Việt Nam32018806
3 Nepal3012111−101
4 Bangladesh3012215−131
Nguồn: IOC
Quy tắc xếp hạng: Các tiêu chí vòng bảng
Việt Nam 2–0 Nepal
Chi tiết
Khán giả: 1,367
Trọng tài: Đông Phương Ngọc (Trung Quốc)

Nhật Bản 8–0 Bangladesh
Chi tiết
Khán giả: 2,744
Trọng tài: Kim Yu-jeong (Hàn Quốc)

Bangladesh 1–6 Việt Nam
Chi tiết
Khán giả: 2,108
Trọng tài: Dư Hồng (Trung Quốc)

Nepal   0–8 Nhật Bản
Chi tiết
Khán giả: 6,195
Trọng tài: Pich Plong (Campuchia)

Nhật Bản 7–0 Việt Nam
Chi tiết
Khán giả: 10,174
Trọng tài: Lara Lee (Úc)

Nepal   1–1 Bangladesh
Chi tiết
Khán giả: 3,304
Trọng tài: Dư Hồng (Trung Quốc)

Bảng E[sửa | sửa mã nguồn]

VTĐộiSTTHBBTBBHSĐGiành quyền tham dự
1 Hàn Quốc3300131+129Tứ kết
2 Philippines320176+16Có thể giành quyền vào Tứ kết
3 Myanmar310216−53
4 Hồng Kông300319−80
Nguồn: IOC
Quy tắc xếp hạng: Các tiêu chí vòng bảng
Hồng Kông 1–3 Philippines
Chi tiết
Khán giả: 2,552
Trọng tài: Lara Lee (Úc)

Hàn Quốc 3–0 Myanmar
Chi tiết

Myanmar 1–0 Hồng Kông
Chi tiết
Khán giả: 2,333
Trọng tài: Pansa Chaisanit (Thái Lan)

Philippines 1–5 Hàn Quốc
Chi tiết
Khán giả: 2,974
Trọng tài: Asaka Koizumi (Nhật Bản)

Hàn Quốc 5–0 Hồng Kông
Chi tiết
Khán giả: 22,083
Trọng tài: Lê Thị Ly (Việt Nam)

Philippines 3–0 Myanmar
Chi tiết
Khán giả: 4,436
Trọng tài: Asaka Koizumi (Nhật Bản)

Xếp hạng các đội nhì bảng đấu[sửa | sửa mã nguồn]

VTĐộiSTTHBBTBBHSĐGiành quyền tham dự
1 Uzbekistan21016603Tứ kết
2 Thái Lan21011103
3 Philippines210145−13
4 Việt Nam210127−53
Nguồn: IOC

Vòng loại trực tiếp[sửa | sửa mã nguồn]

Sơ đồ[sửa | sửa mã nguồn]

 
Tứ kếtBán kếtTranh huy chương vàng
 
          
 
30 tháng 9 – Sân vận động Lâm Bình
 
 
 Trung Quốc4
 
3 tháng 10 – Sân vận động Lâm Bình
 
 Thái Lan0
 
 Trung Quốc3
 
30 tháng 9 – Trung tâm thể thao Ôn Châu
 
 Nhật Bản4
 
 Nhật Bản8
 
6 tháng 10 – Sân vận động TTTT Hoàng Long
 
 Philippines1
 
 Nhật Bản4
 
30 tháng 9 – Sân vận động Lâm Bình
 
 CHDCND Triều Tiên1
 
 Đài Bắc Trung Hoa1
 
3 tháng 10 – Sân vận động Thượng Thành
 
 Uzbekistan (s.h.p.)2
 
 Uzbekistan0
 
30 tháng 9 – Sân vận động Olympic Ôn Châu
 
 CHDCND Triều Tiên8 Tranh huy chương đồng
 
 Hàn Quốc1
 
6 tháng 10 – Sân vận động TTTT Hoàng Long
 
 CHDCND Triều Tiên4
 
 Trung Quốc7
 
 
 Uzbekistan0
 

Tứ kết[sửa | sửa mã nguồn]

Đài Bắc Trung Hoa 1–2 (s.h.p.) Uzbekistan
Chi tiết
Khán giả: 7,515
Trọng tài: La Bích Chi (Hồng Kông)

Hàn Quốc 1–4 CHDCND Triều Tiên
Chi tiết
Khán giả: 6,171
Trọng tài: Pansa Chaisanit (Thái Lan)

Nhật Bản 8–1 Philippines
Chi tiết
Khán giả: 33,607
Trọng tài: Casey Reibelt (Úc)

Trung Quốc 4–0 Thái Lan
Chi tiết
Khán giả: 7,932
Trọng tài: Veronika Bernatskaya (Kyrgyzstan)

Bán kết[sửa | sửa mã nguồn]

Uzbekistan 0–8 CHDCND Triều Tiên
Chi tiết
Khán giả: 10,402
Trọng tài: Lê Thị Ly (Việt Nam)

Trung Quốc 3–4 Nhật Bản
Chi tiết
Khán giả: 8,006
Trọng tài: Kim Yu-jeong (Hàn Quốc)

Tranh huy chương đồng[sửa | sửa mã nguồn]

Trung Quốc 7–0 Uzbekistan
Chi tiết
Khán giả: 38,029
Trọng tài: Asaka Koizumi (Nhật Bản)

Tranh huy chương vàng[sửa | sửa mã nguồn]

Nhật Bản 4–1 CHDCND Triều Tiên
Chi tiết
Khán giả: 37,166
Trọng tài: Veronika Bernatskaya (Kyrgyzstan)

Thống kê[sửa | sửa mã nguồn]

Cầu thủ ghi bàn[sửa | sửa mã nguồn]

Đã có 154 bàn thắng ghi được trong 28 trận đấu, trung bình 5.5 bàn thắng mỗi trận đấu.

12 bàn thắng

7 bàn thắng

6 bàn thắng

5 bàn thắng

4 bàn thắng

3 bàn thắng

2 bàn thắng

1 bàn thắng

1 bàn phản lưới nhà

Bảng xếp hạng[sửa | sửa mã nguồn]

HạngĐộiTrậnThắngHòaThuaBTBBHSĐiểm
1 Nhật Bản6600395+3418
2 CHDCND Triều Tiên5401305+2512
3 Trung Quốc5401364+3212
4 Uzbekistan5203822–146
Bị loại ở tứ kết
5 Hàn Quốc4301145+99
6 Philippines4202814–66
7 Đài Bắc Trung Hoa320143+16
8 Thái Lan310215–43
Bị loại ở vòng bảng
9 Việt Nam32018806
10 Myanmar310216−53
11 Nepal3012111−101
12 Bangladesh3012215−131
13 Hồng Kông300319−80
14 Ấn Độ200213−20
15 Singapore2002017−170
16 Mông Cổ2002022−220

Xem thêm[sửa | sửa mã nguồn]

Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^ a b “Hangzhou 2022:Football”. hangzhou2022.cn. 7 tháng 4 năm 2022. Lưu trữ bản gốc ngày 23 tháng 3 năm 2023. Truy cập ngày 2 tháng 8 năm 2023.
  2. ^ H.Long (15 tháng 9 năm 2023). “Tuyển nữ Campuchia bất ngờ bỏ Asiad 19 vì lý do khó đỡ”. Dân Trí. Truy cập ngày 18 tháng 9 năm 2023.

Liên kết ngoài[sửa | sửa mã nguồn]


Wiki - Keonhacai copa chuyên cung cấp kiến thức thể thao, keonhacai tỷ lệ kèo, bóng đá, khoa học, kiến thức hằng ngày được chúng tôi cập nhật mỗi ngày mà bạn có thể tìm kiếm tại đây có nguồn bài viết: https://vi.wikipedia.org/wiki/B%C3%B3ng_%C4%91%C3%A1_t%E1%BA%A1i_%C4%90%E1%BA%A1i_h%E1%BB%99i_Th%E1%BB%83_thao_ch%C3%A2u_%C3%81_2022_%E2%80%93_N%E1%BB%AF