Wiki - KEONHACAI COPA

Stronti nitrat

Stronti nitrat
Danh pháp IUPACStrontium nitrate
Nhận dạng
Số CAS10042-76-9
PubChem24848
Số EINECS233-131-9
Ảnh Jmol-3Dảnh
SMILES
InChI
UNIIBDG873AQZL
Thuộc tính
Công thức phân tửSr(NO3)2
Khối lượng mol211.630 g/mol (khan)
283.69 g/mol (ngậm 4 nước)
Bề ngoàiChất rắn màu trắng
Khối lượng riêng2.986 g/cm³ (khan)
2.20 g/cm³ (ngậm 4 nước)[1]
Điểm nóng chảy 570 °C (843 K; 1.058 °F) (khan)
100 °C, phân hủy (ngậm 4 nước)
Điểm sôi 645 °C (918 K; 1.193 °F) phân hủy
Độ hòa tan trong nướckhan:
710 g/L (18 °C)
660 g/L (20 °C)
ngậm 4 nước:
604.3 g/L (0 °C)
2065 g/L (100 °C)
Độ hòa tanhòa tan trong amonia
rất ít hòa tan trong etanol, acetone
không hòa tan trong axit nitric
MagSus−57.2·10−6 cm³/mol
Cấu trúc
Cấu trúc tinh thểlập phương (khan)
monoclinic (ngậm 4 nước)
Các nguy hiểm
Nguy hiểm chínhKích ứng
NFPA 704

0
2
0
 
Điểm bắt lửaKhông bắt lửa
LD502750 mg/kg (đường miệng, chuột)
Các hợp chất liên quan
Anion khácStronti sulfat
Stronti chloride
Cation khácBeryllium nitrat
Magie nitrat
Calci nitrat
Bari nitrat
Trừ khi có ghi chú khác, dữ liệu được cung cấp cho các vật liệu trong trạng thái tiêu chuẩn của chúng (ở 25 °C [77 °F], 100 kPa).
KhôngN kiểm chứng (cái gì ☑YKhôngN ?)

Stronti nitrat là một hợp chất vô cơ được cấu thành từ strontinitơ với công thức hóa học Sr(NO3)2. Chất rắn không màu này được sử dụng như một chất tạo màu đỏ trong pháo hoa và cũng được sử dụng làm chất oxy hóa trong công nghệ pháo hoa.

Điều chế[sửa | sửa mã nguồn]

Phản ứng của axit nitric và stronti cacbonat tạo thành stronti nitrat

Stronti nitrat thường được tạo ra bằng phản ứng của axit nitric on stronti carbonat.[2]

2 HNO3 + SrCO3 → Sr(NO3)2 + H2O + CO2

Ứng dụng[sửa | sửa mã nguồn]

Giống như nhiều muối stronti khác, stronti nitrat được sử dụng để tạo ra ngọn lửa màu đỏ trong pháo hoa và pháo sáng trên đường bộ. Các tính chất oxy hóa của muối này tỏ ra thuận lợi trong các ứng dụng như vậy.[3]

Stronti nitrat có thể giúp loại bỏ và làm giảm các kích ứng da. Khi trộn với axit glycolic, stronti nitrat làm giảm cảm giác kích ứng da tốt hơn đáng kể so với sử dụng một mình axit glycolic.[4]

Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^ Patnaik, Pradyot (2002). Handbook of Inorganic Chemicals. McGraw-Hill, ISBN 0-07-049439-8
  2. ^ Ward, R.; Osterheld, R. K.; Rosenstein, R. D. (1950). “Strontium Sulfide and Selenide Phosphors”. Inorg. Synth. Inorganic Syntheses. 3: 11–23. doi:10.1002/9780470132340.ch4. ISBN 978-0-470-13234-0.
  3. ^ MacMillan, J. Paul; Park, Jai Won; Gerstenberg, Rolf; Wagner, Heinz; Köhler, Karl and Wallbrecht, Peter (2002) "Strontium and Strontium Compounds" in Ullmann's Encyclopedia of Industrial Chemistry, Wiley-VCH, Weinheim. doi:10.1002/14356007.a25_321
  4. ^ Zhai H, Hannon W, Hahn GS, Pelosi A, Harper RA, Maibach HI (2000). “Strontium nitrate suppresses chemically-induced sensory irritation in humans”. Contact dermatitis. 42 (2): 98–100. doi:10.1034/j.1600-0536.2000.042002098.x. PMID 10703633.
Wiki - Keonhacai copa chuyên cung cấp kiến thức thể thao, keonhacai tỷ lệ kèo, bóng đá, khoa học, kiến thức hằng ngày được chúng tôi cập nhật mỗi ngày mà bạn có thể tìm kiếm tại đây có nguồn bài viết: https://vi.wikipedia.org/wiki/Stronti_nitrat