Wiki - KEONHACAI COPA

Acid nitratoauric

Acid nitratoauric
Danh pháp IUPACHydrogen tetranitratoaurate(III)[1]
Tên khácGold(III) nitrate
Auronitric acid
Gold(III) hydrogen nitrate
Nhận dạng
Số CAS13464-77-2
PubChem102601521
Số EINECS236-687-0
Ảnh Jmol-3Dảnh
SMILES
InChI
ChemSpider21241708
Thuộc tính
Công thức phân tửHAu(NO3)4
Khối lượng mol445.99 g/mol (khan)
500.04 g/mol (trihydrat)
Bề ngoàiTinh thể màu nâu[1]
Khối lượng riêng2.84 g/cm³[1]
Điểm nóng chảy 72,6 °C (345,8 K; 162,7 °F)[2]
Điểm sôi
Độ hòa tan trong nướcThủy phân[2]
Độ hòa tan trong acid nitricKhông hòa tan (0 °C)
Hòa tan (30 °C)
Cấu trúc
Cấu trúc tinh thểĐơn nghiêng
Nhóm không gianC2/c
Hằng số mạnga = 1214.5 pm, b = 854.4 pm, c = 1225.7 pm
Các nguy hiểm
Nguy hiểm chínhOxy hóa
NFPA 704

0
1
2
 
Ký hiệu GHSGHS03: Oxidizing
Báo hiệu GHSDanger
Chỉ dẫn nguy hiểm GHSH272, H302, H312, H315, H318, H332, H335
Chỉ dẫn phòng ngừa GHSP210, P220, P221, P261, P280, P302+P352, P304+P340, P305+P351+P338, P332+P313
Trừ khi có ghi chú khác, dữ liệu được cung cấp cho các vật liệu trong trạng thái tiêu chuẩn của chúng (ở 25 °C [77 °F], 100 kPa).

Acid nitratoauric, hydro tetranitratoaurat, hay được gọi đơn giản là vàng(III) nitrat là một hợp chất vô cơ của vàng kết tinh tạo thành dạng trihydrat, HAu(NO3)4·3H2O hoặc đúng hơn là H5O2Au(NO3)4·H2O[2][3]. Hợp chất này là chất trung gian trong quá trình chiết xuất vàng[4].

Điều chế và phản ứng[sửa | sửa mã nguồn]

Acid nitratoauric được điều chế bằng phản ứng của vàng(III) hydroxideacid nitric đặc ở 100 °C[2][5]:

Au(OH)3 + HNO3 → HAu(NO3)4 + H2O

Hợp chất này phản ứng với kali nitrat để tạo thành kali tetranitratoaurat ở 0 °C[6]:

HAu(NO3)4 + KNO3 → KAu(NO3)4 + HNO3

Tính chất[sửa | sửa mã nguồn]

Acid nitratoauric trihydrat phân hủy thành dạng monohydrat ở 72 °C. Nếu liên tục được đun nóng đến 203 °C, nó bị phân hủy thành vàng(III) oxide[2].

Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^ a b c “Gold Nitrate”. ESPI Metals. Lưu trữ bản gốc ngày 21 tháng 7 năm 2016. Truy cập ngày 2 tháng 4 năm 2022.
  2. ^ a b c d e Oliver Büchner; Mathias S. Wickleder (2004). “Tetranitratogoldsäure, (H5O2)[Au(NO3)4]·H2O: Synthese, Kristallstruktur und thermisches Verhalten des ersten sauren Nitrates des Goldes”. ZAAC (bằng tiếng Đức). Wiley Online Library. 630 (7): 1079–1083. doi:10.1002/zaac.200400092.
  3. ^ A. Jamieson Walker (1924). The Alkali-metals and Their Congeners (bằng tiếng Anh). the University of California: C. Griffin. tr. 349.
  4. ^ D. P. Graddon; H. Taube; A. G. Maddock (2017). An Introduction to Co-Ordination Chemistry (bằng tiếng Anh) (ấn bản 2). Elsevier Science. tr. 148. ISBN 9781483184111. Bản gốc (Ebook) lưu trữ ngày 2 tháng 4 năm 2022. Truy cập ngày 2 tháng 4 năm 2022.
  5. ^ Harry Mann Gordin (1913). Elementary Chemistry (bằng tiếng Anh) (ấn bản 1). the University of Wisconsin - Madison: Medico-dental Publishing Company. tr. 437.
  6. ^ Ripan R., Chetyanu I. (1972). Inorganic chemistry. Chemistry of metals. 2. Moscow: World.
Wiki - Keonhacai copa chuyên cung cấp kiến thức thể thao, keonhacai tỷ lệ kèo, bóng đá, khoa học, kiến thức hằng ngày được chúng tôi cập nhật mỗi ngày mà bạn có thể tìm kiếm tại đây có nguồn bài viết: https://vi.wikipedia.org/wiki/Acid_nitratoauric