Wiki - KEONHACAI COPA

Wikipedia:Thảo luận/Lưu 23

10141516171819202122Lưu 23242526272829303132405060708090

Wikidata phase 1 (language links) coming to this Wikipedia/ Wikidata pha 1 sẽ sớm hoạt động trên Wikipedia tiếng Việt

Sorry for writing in English. I hope someone can translate this locally.

Wikidata has been in development for a few months now. It is now time for the roll-out of the first part of it on your Wikipedia. Phase 1 is the support for the management of language links. It is already being used on the Hungarian, Hebrew, Italian and English Wikipedias. The next step is to enable the extension on all other Wikipedias. We have currently planned this for March 6.

What is Wikidata?

Wikidata is a central place to store data that you can usually find in infoboxes. Think of it as something like Wikimedia Commons but for data (like the number of inhabitants of a country or the length of a river) instead of multimedia. The first part of this project (centralizing language links) is being rolled out now. The more fancy things will follow later.

What is going to happen?

Language links in the sidebar are going to come from Wikidata in addition to the ones in the wiki text. To edit them, scroll to the bottom of the language links, and click edit. You no longer need to maintain these links by hand in the wiki text of the article.

Where can I find more information and ask questions?

Editors on en:wp have created a great page with all the necessary information for editors and there is also an FAQ for this deployment. Please ask questions you might have on the FAQ’s discussion page.

I want to be kept up to date about Wikidata

To stay up-to-date on everything happening around Wikidata please subscribe to the newsletter that is delivered weekly to subscribed user’s talk pages. You can see previous editions here.

--Lydia Pintscher 16:20, ngày 21 tháng 2 năm 2013 (UTC)[trả lời]

Distributed via Global message delivery. (Wrong page? Fix here.)

Sorry for writing in English. I hope someone can translate this locally.

Wikidata hiện đã được đưa vào vận hành vài tháng. Đã đến lúc triển khai pha 1 của Wikidata trên Wikipedia tiếng Việt. Pha 1 này hỗ trợ quản lý liên kết ngôn ngữ hay còn được gọi là interwiki. Nó đã được triển khai trên các phiên bản Wikipedia tiếng Hungaria (hu), tiếng Do Thái (he), tiếng Ý (it) và tiếng Anh (en). Bước tiếp theo là kích hoạt cho tất cả các phiên bản ngôn ngữ Wikipedia còn lại. Chúng tôi hiện đã lên kế hoạch triển khai vào ngày 6 tháng 3.

Wikidata là gì?

Wikidata là một đầu mối chứa dữ liệu mà bạn có thể thường gặp trong các infobox. Nó có chức năng tương tự như Wikimedia Commons nhưng nó chứa dữ liệu/data (gồm những con số về dân cư của một quốc gia hay chiều dài một con sông) thay vì các hình ảnh hoặc đoạn phim. Pha 1 của dự án này (tập trung hóa các liên kết ngôn ngữ) hiện đang được triển khai. The more fancy things will follow later.

Chuyện gì sẽ xảy ra?

Các liên kết ngôn ngữ trên thanh trượt bên trái sẽ được hiện ra nhưng nó nằm ở Wikidata và một liên kết đến Wikidata. Để sửa các liên kết này, bạn rê chuột xuống dưới cùng của cột liên kết ngôn ngữ và click vào nút "sửa/edit". Bạn không cần phải bảo trì các liên kết này trong bài viết bách khoa.

Tôi có thể tìm thêm thông tin và muốn được giải đáp thắc mắc ở đâu?

Các biên tập viên trên en:wp đã tạo trang với đầy đủ thông tin cần thiết cho các biên tập viên và cũng có những câu hỏi-đáp tại meta. Please ask questions you might have on the FAQ’s discussion page.

Tôi muốn cập nhật thường xuyên thông tin về Wikidata thì làm thế nào

Để có được những thông tin mới nhất về Wikidata, vui lòng điều thông tin của bạn tại subscribe và làm theo hướng dẫn ở đó. Bạn có thể thấy những phiên bản đã lưu tại đây.

--Lydia Pintscher 16:20, ngày 21 tháng 2 năm 2013 (UTC)[trả lời]

Distributed via Global message delivery. (Wrong page? Fix here.)

Guided tours

Hi, and apologies for not posting in Vietnamese.

This is a short announcement that our team just deployed GuidedTour here today, since the feature was translated.

If you want to see how guided tours work in a general sort of way, you can force a tour by adding ?tour=test to any URL here. There's more about guided tours in our blog post too.

Note that in addition to any tours packaged in the extension, Commons admins can enable new tours in the MediaWiki namespace just like a gadget. If anyone wants an introduction to building a tour, there's documentation on MediaWiki.org.

Thank you, and let me know if you have any questions. Steven (WMF) (thảo luận) 23:38, ngày 21 tháng 2 năm 2013 (UTC)[trả lời]

Cẩm nang chống hồng vệ binh trên wiki

Hôm nọ vừa đọc được một cái "cẩm nang chống HVB trên wiki", vài bữa nữa sẽ copy lên để các bạn tham khảo. Nhân thể bạn nào có kinh nghiệm chống HVB, các tactics của HVB xin đưa ra, góp ý luôn cho BQV. Cái này hay đấy, đảm bảo tính công bằng ở WikiMovieclub12 (thảo luận) 05:37, ngày 28 tháng 2 năm 2013 (UTC)[trả lời]

Movieclub12 tính mở cuộc chiến trên wiki hay sao đây ? Đưa Hồng Vệ Binh và "cẩm nang chống HVB trên wiki" vào đây thì không khéo vi.wiki có chiến tranh mất. Tôi rành "Cách mạng văn hóa" ở Trung Quốc lắm. --Двина-C75MT 06:02, ngày 28 tháng 2 năm 2013 (UTC)--[trả lời]

Để mọi người hiểu được, đầu tiên Movieclub12 hãy nêu ra khái niệm hồng vệ binh trên wiki là gì? Khái niệm này từ đâu ra? HVB có hại gì mà phải chống? Sau đó Movieclub12 hãy đọc những gì đã ghi ở đầu trang này:
"Đây là trang nhắn tin cho các thành viên có chức năng bảo quản (sysop), khi bạn cần những người có chức năng này thực hiện hộ cộng đồng những việc mà thành viên bình thường không làm được."
Vì sao bạn phải nhắn lên đây làm gì? Đã đúng chỗ và mục đích chưa? Cái bạn gọi là HVB trên wiki có gì nguy hại?
Tôi nhận thấy bạn đang chính trị hóa, trầm trọng hóa mọi chuyện ở wikipedia và điều này chẳng giúp ích gì cho wikipedia.--Vô tư lự (thảo luận) 07:51, ngày 28 tháng 2 năm 2013 (UTC)[trả lời]

Theo kiểu lập luận của Movieclub và các thành viên tương tự thì tôi cũng có thể buộc tội các bạn là dư luận viên do CIA cài vào wikipedia để thực hiện "diễn biến hòa bình", và tôi cũng có thể yêu cầu mọi người tìm kiếm các "cẩm nang" chống gián điệp của CIA cài vào wiki để đảm bảo tính công bằng. Rút cuộc thì những kiểu thảo luận như thế sẽ biến wikipedia thành 1 mớ hổ lốn lộn tùng phèo. Cho nên đề nghị bạn Movieclub dẹp hộ mấy cái đề nghị ruồi bu đó đi. Михаил Александрович Шолохов (thảo luận) 08:02, ngày 28 tháng 2 năm 2013 (UTC)[trả lời]

Tôi thấy tình trạng bullying (bắt nạt) trong wiki này là có. Một nhóm người cùng nhau ép một cá nhân khác phải từ bỏ ý kiến của mình trong một số vấn đề. Họ có một số thủ thuật mà phải là người đã từng bị họ bully thì mới nhận ra được, nhưng dù biết nhiều khi cũng không tránh khỏi mắc bẫy của họ. Tôi biết có những người phải tức tưởi rời bỏ wiki, nhìn thành quả của mình bị xóa, bị bóp méo mà không làm gì được.

Tôi nghĩ những người từng bị bắt nạt có thể chia sẻ một số kinh nghiệm để làm sao tránh bị bắt nạt, tránh đụng độ, tránh hồi sửa. Đây cũng là thiện ý. Vì rằng như vậy diễn đàn sẽ hòa bình hơn, BQV sẽ ít phải làm việc hơn, trong khi nội dung wiki đảm bảo tính công bằng, bách khoa hơnMovieclub12 (thảo luận) 13:11, ngày 28 tháng 2 năm 2013 (UTC)[trả lời]

Xin lỗi wikipedia không phải diễn đàn, đừng biến nơi này thành trò hề nữa, buồn cười lắm. Михаил Александрович Шолохов (thảo luận) 13:38, ngày 28 tháng 2 năm 2013 (UTC)[trả lời]

Đây là vấn đề nghiêm túc, chẳng diễn đàn gì cả. Về hòa bình của wiki. Liên quan tới bạn Sokholob hay sao mà bạn dùng từ nặng nề thế , thế này thì cần phải ghi vào cẩm nang mới được: Dùng các từ mạt thị , vu khống là trao đổi diễn đànMovieclub12 (thảo luận) 14:09, ngày 28 tháng 2 năm 2013 (UTC)[trả lời]

Dĩ nhiên là liên quan vì tôi thấy trò của anh nó ngứa mắt và buồn cười quá. Mà thôi không tào lao nữa, cứ để anh tự sướng với cái dự án trời ơi đất hỡi của anh. Михаил Александрович Шолохов (thảo luận) 14:17, ngày 28 tháng 2 năm 2013 (UTC) Bỏ ít công sức làm 1 , 2 trang cẩm nang, khi nào có thành viên mới vào, cứ giới thiệu cho họ, vậy là sau họ biết các cách thảo luận với một số bạn "quá rắn" ở trên này, không bị sốc. Làm gì mà chẳng có cẩm nangMovieclub12 (thảo luận) 14:37, ngày 28 tháng 2 năm 2013 (UTC) Movieclub có thể tạo một trang cẩm nang chống bắt nạt cũng được. Tôi thấy trên Wiki cũng có một số trang tương tự. Sgphoenix (thảo luận) 15:26, ngày 28 tháng 2 năm 2013 (UTC)[trả lời]

Xin hỏi trang tương tự đấy ở đâu vậy Movieclub12 (thảo luận) 22:56, ngày 28 tháng 2 năm 2013 (UTC)[trả lời]

http://vi.wikipedia.org/wiki/Th%E1%BB%83_lo%E1%BA%A1i:H%C3%A0i_h%C6%B0%E1%BB%9Bc_WikipediaSgphoenix (thảo luận) 02:12, ngày 1 tháng 3 năm 2013 (UTC)[trả lời]

Nhiều thành viên Wiki tiếng Việt chỉ chơi chính trị là giỏi còn các chủ đề khác thì phát triển bết bát kém xa các Wiki khác. Điều này phản ảnh đúng bản chất của nhiều netizen Việt Nam. Toàn anh hùng bàn phím, bất mãn thời cuộc rồi tìm đến đây giải tỏa. Cái Bách khoa này mà bỏ hết cái đám chính trị đi thì chắc giá trị còn tăng thêm, đỡ phí tài nguyên hệ thống. Ngại ăn vịt (thảo luận) 03:13, ngày 3 tháng 3 năm 2013 (UTC)[trả lời]

Tớ đồng ý mạnh với ý kiến của bạn này, nói rất hay, Wiki chỉ cần bỏ chính trị lịch sử đi là khác hẳn.  TemplateExpert  Thảo luận 15:58, ngày 4 tháng 3 năm 2013 (UTC)[trả lời]
Mới chưa đến một tháng không lên Wiki nhiều mà không ngờ Wiki này lâm vào nạn "sùng chính trị" kinh quá. Thích thỏa chính trị thì blog, forum đầy rẫy ra, sao cứ cố biến Wiki thành con bài của mình? Thấy họ hay tranh cãi về nguồn nhưng nguồn cỡ như Bánh Bao Chiên Việt ngữ thì tôi cũng chẳng xem ra làm sao. Kiểu cách của Bánh Bao Chiên Việt ngữ ai theo dõi lâu năm cũng biết hết rồi, khỏi nói tự hiểu. Ngại ăn vịt cũng có lý của mình nhưng sự thật mất lòng là ở một đất nước có trình độ dân chủ, tự do không sánh được với cả Thái Lan, Campuchia thì người ta có khát khao đọc bài chính trị nhiều lắm, khổ thân mấy bài Toán học hay Công nghệ, Khoa học tự nhiên, Khoa học xã hội (trừ "Khoa học chính trị"!!!), Văn hóa thấy chẳng được mấy người quan tâm. Undoer undoer (thảo luận) 11:50, ngày 5 tháng 3 năm 2013 (UTC)[trả lời]
Tôi rất thông cảm với Undoer undoer về các ý kiến chia sẻ nỗi niềm của bạn. Nhưng khốn nỗi ở cái cộng đồng này, "máu ăn thua" vẫn còn "chảy" từ năm 1975 đến giờ. Còn về "Khoa học chính trị" thì bạn nên tìm hiểu giáo trình của Đại học Oxford. Trong đó, "Chính trị học" là cả một môn khoa học lớn đấy. Hầu hết các Đại học và Học viện lớn trên trái đất này đều có môn học này. Và nói thêm rằng nó rất khác nhau ở các nước, không anh nào giảng giống anh nào đối với các bài giảng vận dụng khoa học này vào thực tiễn. Chỉ na ná nhau ở lý tbuyết thôi. Vì thế bạn đừng coi những cuộc tranh cãi về chính trị trên wiki có nghĩa là tranh cãi về "khoa học chính trị". Những cuộc tranh cãi đó chỉ là tranh cãi về "thực tiễn chính trị" mà thôi. Mà thực tiễn chính trị là phải hành động. Chứ lên wiki mà "chém gió", "chém chuối" thì khác gì lên forum, lên wordpress, lên blog... Ai chẳng làm được ? --Двина-C75MT 13:40, ngày 5 tháng 3 năm 2013 (UTC)--[trả lời]

Thưa thật với Undoer là wiki Anh "văn minh" nó cũng chính trị búa xua và "kiểm duyệt" từa lưa cả, nhưng được cái nó hơn wiki Việt ở chỗ là người ta chịu khó xài sách giấy chứ không xài ba cái nguồn tự xuất bản bá láp như nhiều thành viên wiki Việt hay làm. Михаил Александрович Шолохов (thảo luận) 13:57, ngày 5 tháng 3 năm 2013 (UTC)[trả lời]

Thông báo về việc thay đổi giao diện trang chính Wikipedia tiếng Việt

Theo kết quả bình chọn giao diện trang chính, mẫu thiết kế của Prenn Thành viên:Prenn/Trang Chính 3b đã được chọn. Trang chính mới sẽ có thêm mục Ngày này năm xưa. Thời điểm thay đổi giao diện trang chính sẽ được thực hiện vào ngày 8/3/2013. Nếu trong quá trình thay đổi giao diện có xuất hiện vấn đề gì, các thành viên vui lòng phản hồi tại đây. Trân trọng.--Cheers! (thảo luận) 10:52, ngày 1 tháng 3 năm 2013 (UTC)[trả lời]

Ek, sao ko nói sớm, bữa giờ toàn tạo ngày từ tháng 1 tới tháng 2. ~ Violet (talk) ~ 05:27, ngày 3 tháng 3 năm 2013 (UTC)[trả lời]

Wikidata

Xin chào, mình vừa quay lại Wikipedia sau một tháng đi vắng ^^ Ngó qua thấy bên en.wiki đã áp dụng cái Wikidata rất là hay, liên kết dữ liệu wiki lại. Giờ bên đó không phải mất công làm thủ công hay dùng bot để thêm/sửa liên kết wiki ngôn ngữ khác kiểu [[:en: xyz] nữa, đơn giản chỉ cần thêm/sửa trên wikidata và sẽ tự động cập nhật cho các wiki thành viên. Mình thấy thế thật tuyệt, và đọc thấy là đây là giai đoạn đầu của Wikidata, nó sẽ áp dụng cho toàn bộ Wiki "by the end of February 2013". Sao hôm nay là 3 tháng 3 rồi mà Wiki tiếng Việt ta chưa có nhỉ? Josef K. (thảo luận) 03:42, ngày 3 tháng 3 năm 2013 (UTC)[trả lời]

Theo ở trên thì giai đoạn đầu sẽ được triển khai ở mọi Wiki từ 6 tháng 3. Prenn · Thảo luận · 03:47, ngày 3 tháng 3 năm 2013 (UTC)[trả lời]


Ok, cảm ơn Prenn đã chỉ cho mình thấy. Vậy là tiến độ nó hơi chậm so với thông báo ban đầu; nhưng vẫn thật là tốt để thấy nó hoạt động trong thời gian tới! Josef K. (thảo luận) 05:06, ngày 3 tháng 3 năm 2013 (UTC)[trả lời]
Ngay từ đầu Wiki nên dùng chung phần liên kết ngôn ngữ, liên kết ngoài và chú thích của bài thì tốt hơn. Từ điển bây h nhiều bài nhưng bot không thể nào phân biệt và so khớp các đoạn nội dung, liên kết ngoài giữa các ngôn ngữ, đó là điều bất lợi.  TemplateExpert  Thảo luận 05:37, ngày 3 tháng 3 năm 2013 (UTC)[trả lời]
Cái wikidata cũng cho các thành viên biết hiện Wikipedia có bao nhiêu bài viết về tất cả các chủ đề không kể các bản dịch cùng một chủ đề ra nhiều ngôn ngữ. Họ cũng dễ dàng giải quyết interwiki conflict sau khi bot quét qua tất cả các phiên bản ngôn ngữ.--Cheers! (thảo luận) 11:29, ngày 3 tháng 3 năm 2013 (UTC)[trả lời]

Lưu ý rằng bạn vẫn cần phải vào khoản mục ứng với bài tại Wikidata để thêm bài tiếng Việt vào đó. Không thì các phiên bản khác sẽ không có liên kết đến bài tiếng Việt. Wikidata không thể đoán bản dịch của bạn bắt nguồn từ bài nào bên Wikipedia tiếng Anh.

Giai đoạn 2 của Wikidata sẽ cung cấp thuộc tính của các đề tài và quan hệ giữa các bài, để cho chúng ta có thể tự động xây dựng chẳng hạn các bảng thông tin địa lý, những chủ bot không cần phải lo mình có nhập dữ liệu chính xác hay không. Tuy nhiên, để cho giai đoạn này có ích đối với Wikipedia tiếng Việt, chúng ta cần phải thêm nhãn (dịch các tên khoản mục) bên Wikidata, dịch tài liệu, và tham gia các thảo luận. Vì hiện nay dự án đó toàn là người nói tiếng Anh, nên họ đang sử dụng các thuộc tính không phù hợp với tiếng Việt. Thí dụ các khoản mục nhân vật sẽ có thông tin về auntuncle của nhân vật, nhưng thông tin này khó sử dụng trong tiếng Việt (hãy so sánh với nhãn tiếng Anh).

 – Nguyễn Xuân Minh (thảo luận, đóng góp) 14:18, ngày 3 tháng 3 năm 2013 (UTC)[trả lời]

Thứ tự sắp xếp


Nguồn sử dụng trong loạt bài thế chiến II

Tôi có lướt qua các trang web của Minh Tâm làm, mở thử nguồn, dùng translate auto của google chrome, thì thấy rằng trang web Minh Tâm dùng làm nguồn, ví dụ http://bdsa.ru/ hay http://rus-sky.com/rus-sky.htm là các trang tiếng Nga tự xuất bản, không phải là nguồn chính thức báo chí hay sách vở xuất bản gì cả. Đề nghị bảo quản viên nào công tâm xem lại thử Continuoustime (thảo luận) 09:11, ngày 5 tháng 4 năm 2013 (UTC)[trả lời]

Hay trang http://militera.lib.ru/1/do/contact/index.html đều là các trang cá nhân tự thu thập thông tin đưa lên (có cả nhận donation) Continuoustime (thảo luận) 09:17, ngày 5 tháng 4 năm 2013 (UTC)[trả lời]

Bạn vui lòng chỉ rõ ở những bài viết nào để chúng tôi theo dõi. Cảm ơn.--Cheers! (thảo luận) 10:01, ngày 5 tháng 4 năm 2013 (UTC)[trả lời]
Bdsa.ru đúng là web tự tạo, search Google thì đúng là web không phổ biến tôi thấy Minh Tâm xài trong rất nhiều bài chiến tranh làm chú thích lẫn liên kết ngoài, trong trường hợp dùng liên kết ngoài vẫn OK, tuy nhiên nhiều bài dùng chú thích rất nhiều, ví dụ Chiến dịch tấn công hữu ngạn Dniepr. Rus-sky.com có danh tiếng hơn Bdsa.ru 1 chút ở Google nhưng vẫn chưa rõ là web tự xuất bản hay của Chính thống giáo Nga, 1 số bài dùng Chiến dịch Praha, không dùng nhiều. Lib.ru thì có thể xem ở đây, thực chất là do 1 ông Maksim Moshkow sáng lập và nhận nhiều đóng góp từ thành viên, ta có thể xem na ná 1 trang Wiki. Cũng dễ hiểu vì MT có lẽ là do yêu quí và tôn sùng nước Nga quá mức giống như tôi thích Wikipedia Tiếng Anh vậy. Tóm lại, nếu dùng liên kết ngoài hay 1 ít trong bài thì không thành vấn đề tuy nhiên dùng làm nguồn trong bài chiến tranh với số lượng lớn thì cực kỳ nguy hiểm. À quên thậm chí bài có sao Chiến dịch Blau cũng lạm dụng lib.ru khá nhiều, nếu như vậy thì chất lượng đặt dấu chấm hỏi khá lớn? Có nên xem lại chất lượng các bài chiến tranh có sao không ta?  TemplateExpert  Thảo luận 10:07, ngày 5 tháng 4 năm 2013 (UTC)[trả lời]
☑YMình đồng ý với bạn, nên xem lại, bài chỉ dựa vào 1 hay 2 trang khiến độ tin cậy không cao, hơn nữa sợ lại vi phạm bản quyền vì chép quá nhiều từ trang đó vào thì sao?F (thảo luận) 10:16, ngày 5 tháng 4 năm 2013 (UTC)[trả lời]
Chiến dịch Praha, Chiến dịch tấn công Bratislava-Brno (bài này dùng duy nhất một nguồn, copy từ nguồn đó), Chiến dịch tấn công Morava-Ostrava (đa số dùng 1 nguồn duy nhất), Chiến dịch Tây Carpath , Chiến dịch Đông Carpath, Chiến dịch Viên (1 nguồn duy nhất) Chiến dịch phòng ngự hồ Balaton... nói chung là rất rất nhiều bài, tôi sẽ bổ sung tiếp. Các bài đa số lấy từ 1 nguồn duy nhất, mà lại là nguồn tự xuất bản như tôi đã nói ở trên Continuoustime (thảo luận) 10:12, ngày 5 tháng 4 năm 2013 (UTC)[trả lời]
Tôi nghĩ không thể nói Minh Tâm yêu nước Nga nên xài nguồn như vậy. Minh Tâm ở trong này đủ lâu, đủ hiểu thế nào là nguồn đáng tin cậy Continuoustime (thảo luận) 10:14, ngày 5 tháng 4 năm 2013 (UTC)[trả lời]
Có thể dùng: Tìm kiếm liên kết ngoài cho tiện. Eternal Dragon (thảo luận) 10:17, ngày 5 tháng 4 năm 2013 (UTC)[trả lời]
Thanks. Tìm nhanh thật. Có đến hàng nghìn liên kết ngoài dùng militera.lib.ru Continuoustime (thảo luận) 10:27, ngày 5 tháng 4 năm 2013 (UTC)[trả lời]
Chính xác là 1938 liên kết sử dụng.F (thảo luận) 10:30, ngày 5 tháng 4 năm 2013 (UTC)[trả lời]

Bác Minh Tâm cũng lạm dụng nguồn tự xuất bản à ?

http://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=%C4%90%E1%BA%B7c_bi%E1%BB%87t%3AT%C3%ACm_li%C3%AAn_k%E1%BA%BFt&target=militera.lib.ru

http://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=%C4%90%E1%BA%B7c_bi%E1%BB%87t%3AT%C3%ACm_li%C3%AAn_k%E1%BA%BFt&target=http%3A%2F%2Fbdsa.ru%2F

http://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=%C4%90%E1%BA%B7c_bi%E1%BB%87t%3AT%C3%ACm_li%C3%AAn_k%E1%BA%BFt&target=rus-sky.com

Felo (thảo luận) 10:31, ngày 5 tháng 4 năm 2013 (UTC)[trả lời]

Các bạn cần kiểm tra các bài thế chiến thứ II xem còn bao nhiêu nguồn tự xuất bản đem ra hết luôn để bác Minh Tâm tìm nguồn thay thế. Tôi rất bức xúc vụ này. Bác Minh Tâm và Khov chuyên đi soi mói, hạch sách nguồn của người khác nhưng lại dùng nguồn tự xuất bản. Felo (thảo luận) 10:39, ngày 5 tháng 4 năm 2013 (UTC)[trả lời]

Khi ai dùng nguồn không ổn thì người khác có quyền hạch, thế thôi.--Vô tư lự (thảo luận) 11:01, ngày 5 tháng 4 năm 2013 (UTC)[trả lời]

Không chỉ Minh Tâm mà cả Khov nữa chứ. Ví dụ: http://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Chi%E1%BA%BFn_d%E1%BB%8Bch_Vi%C3%AAn&diff=10181429&oldid=10181315 Continuoustime (thảo luận) 10:41, ngày 5 tháng 4 năm 2013 (UTC)[trả lời]

Nên có hình thức kỷ luật "tự khiển trách" hay là "tự rút kinh nghiệm" ;D ??Continuoustime (thảo luận) 10:44, ngày 5 tháng 4 năm 2013 (UTC)[trả lời]

Chỗ nào nguồn không xài được thì xóa bỏ đi, chỉ cần viết thông báo vô trang thảo luận bài đó thì xong. Nếu đã thảo luận và xóa bỏ mà các bạn bị hồi sửa, phản đối không tích cực thì hãy mang ra chỗ này. Việc đó như cơm bữa làm gì phải đao to búa lớn vậy?--Vô tư lự (thảo luận) 10:58, ngày 5 tháng 4 năm 2013 (UTC)[trả lời]
 Đồng ý với Không lo, các bạn hãy để tv Minh Tâm online rồi giải thích.F (thảo luận) 11:00, ngày 5 tháng 4 năm 2013 (UTC)[trả lời]
Cứ theo phép tắc của wiki ra mà làm. Thành viên kỳ cựu lại càng phải chịu trách nhiệm cao. Đồng thời lại là lỗi lặp đi lặp lại hàng ngàn lần một cách có hệ thống Continuoustime (thảo luận) 11:03, ngày 5 tháng 4 năm 2013 (UTC)[trả lời]

Mà cho dù Minh Tâm có nói gì đi nữa, thì các bài viết phải gỡ bỏ thôi vì nguồn không đúng, hoặc phải thay thế nguồn khác vào, hạn 2 ngày như Không Lo vẫn thường áp cho mọi người Continuoustime (thảo luận) 11:05, ngày 5 tháng 4 năm 2013 (UTC)[trả lời]

Lạy các cụ, militera.lib.ru là nơi lưu trữ nội dung của sách báo tài liệu đã từng được xuất bản, in giấy chứ nó không chế ra bài viết. Hiểu chưa ạ ? Михаил Александрович Шолохов (thảo luận) 11:17, ngày 5 tháng 4 năm 2013 (UTC)[trả lời]
theo tôi thì logic của Khov này không đúng lắm. Cứ là nơi lưu trữ (một website bất kỳ cũng có thể là nơi lưu trữ các scan của tài liệu) mà không phải là website chính thống thì đều có thể làm nguồn ? Tốt nhất là chờ Minh Tâm khẳng định lại website các bạn dùng là nguồn tin cậy thì ok, không thì phải tìm nguồn khác tin cậy thôiContinuoustime (thảo luận) 11:23, ngày 5 tháng 4 năm 2013 (UTC)[trả lời]

Định nghĩa hộ tôi thế nào là chính thống. Bên phương Tây nó khác bên ta, nhiều thứ được coi là chính thống lắm. Михаил Александрович Шолохов (thảo luận) 11:48, ngày 5 tháng 4 năm 2013 (UTC)[trả lời]

Tôi đang bị vu khống

Continuoustime không biết tiếng Nga, lại phải dùng "dịch tự động" trên google để dịch thì làm sao đọc được đúng các trang tiếng Nga ấy ? Trang http://bdsa.ru là dự án dữ liệu điện tử của Bộ Quốc phòng Nga. Lib.ru là thư viện điện tử nổi tiếng ở Nga, có bảo trợ của "Cơ quan liên bang về báo chí và truyền thông đại chúng của Liên bang Nga" chứ không phải là trang web tự xuất bản. Tại đây, cái diễn dànContinuoustime dẫn ra chỉ là một phần rất nhỏ của cái thư viện này. Trong thư viện này có các kho sách dưới đây:

  1. Bộ sưu tập các tài liệu, văn bản của các sự kiện. Nếu muốn tìm một văn bản nào đó, chẳng hạn văn bản có chữ cái đầu là A thì chỉ việc bấm vào chữ "A" thì các vản bản có chữ cái đầu là "A" sẽ hiện ra.
  2. Nhật ký và thư từ. Cách tìm tài liệu tưng tự như trên.
  3. Hồi ký. Cách tìm là bấm vào chữ cái tuwong ứng với tên họ của tác giả. Chẳng hạn như hồi ký của S. M. Shtemenko nằm ở mục chữ cái "Ш" và toàn bộ cuốn sách nằm [http://militera.lib.ru/memo/russian/shtemenko/index.html ở đây. Bấm vào danh sách đề mục từng chưong của cuốn sách, ta sẽ có chương đó hiện ta. Chẳng hạn như chương Những ngfay đau buồn và hy vọng.
  4. Tiểu sử. Muốn tìm nhân vật nào đó, bấm vào chữ cái ứng với chữ cái đầu của tên nhân vật đó. Chẳng hạn như Tiểu sử của Mata Hary dịch từ tiếng Đức sang tiếng Nga. Hay như Chân dung chính trị của Stalin
  5. Lịch sử quân sự gồm các tác phẩm nghiên cứu về chủ đề này. Cách tìm như đối với hồi ký. Chẳng hạn cuốn Lịch sử tàu ngầm quân sự Đức 1914-1918 của Richard Gibson và Maurice Prendergast được dịch từ tiếng Anh]
  6. Tổng kết lịch sử gồm các tác phẩm tổng kết một hay một số sự kiện lịch sử, một giai đoạn, một thời kỳ lịch sử. Cách tìm theo chữ cái đầu của tên tác giả.
  7. Tư tưởng quân sự chứa đựng các tác phẩm về chiến lược, chiến thuật, phương pháp... quân sự. Cách tìm theo chữ cái đầu tên họ tác giả. Chẳng hạn cuốn Sức mạnh của Không quân và các lực lượng mặt đất của Emile Julien Alléhaut và Joseph Léopold Alléhaut được dịch từ tiếng Pháp.
  8. Luật pháp chứa đựng các tư liệu về luật pháp quân sự.
  9. Nghiên cứu, chứa đựng các tác phảm nghiên cứu về quân sự và chiến tranh. Cách tìm theo chữ cái đầu tên họ tác giả. Có thể tìm thấy cuốn Chiến dịch Sao Hỏa, thất bại lớn nhất của G. K. Zhukov do Glantz, David M. viết.
  10. Vũ khí và trang thiết bị có các cuốn sách về vũ khí, trang bị quân sự.

Ngoài ra còn có các kho sách về văn xuôi, thơ nhưng tôi ít dùng.

Như vậy, militera.lib.ru là một thư viện điện tử, không thể coi militera.lib.ru là một trang mạng tự xuất bản như Continuoustime từng lớn tiếng. Về Continuoustime. Tôi sẽ có ý kiến dưới đây. --Двина-C75MT 11:10, ngày 5 tháng 4 năm 2013 (UTC)--[trả lời]

Bác có thông tin gì nói thêm về các web ấy không, tôi vốn không rành tiếng Nga? Ví dụ bdsa.ru là trang điện tử của Bộ Quốc Phòng Nga vậy chỗ nào để tham khảo để biết?  TemplateExpert  Thảo luận 11:14, ngày 5 tháng 4 năm 2013 (UTC)[trả lời]
Có lẽ cộng đồng này ít người rành tiếng Nga nhưng không phải là không thể kiểm chứng được các thông tin. Двина-C75MT hãy đưa ra những dấu hiệu để nhận biết như bạn đã đề cập ở trên không? như militera.lib.ru hay bdsa.ru là các trang được sử dụng nhiều nhất.--Cheers! (thảo luận) 11:22, ngày 5 tháng 4 năm 2013 (UTC)[trả lời]
Cũng như ý kiến của Alpha, Minh Tâm có thêm thông tin gì của các trang này là liên quan đến BQP Nga không?F (thảo luận) 11:24, ngày 5 tháng 4 năm 2013 (UTC)[trả lời]


Về trang mà Minh Tâm nói, thấy ở đây http://en.wikipedia.org/wiki/Lib.ru, còn trên trang tiếng Nga của Minh Tâm, không có chỗ nào nói là của Bộ Quốc Phòng này nọ , dưới chân của trang cũng không có nói là của bên nào . Dù Bộ QUốc Phòng có cho tiền đi nữa (giả dụ) thì đây cũng không phải là trang chính thống Continuoustime (thảo luận) 11:18, ngày 5 tháng 4 năm 2013 (UTC)[trả lời]

militera.lib.ru là một nhánh ứng dụng của dự án lớn hơn lib.ru. Địa chỉ chuyển đến lib.ru có ở góc dưới, bên trái. --Двина-C75MT 11:31, ngày 5 tháng 4 năm 2013 (UTC)--[trả lời]

Trang này là của private person http://website.informer.com/lib.ru Continuoustime (thảo luận) 11:39, ngày 5 tháng 4 năm 2013 (UTC)[trả lời]

Continuoustime đừng có đánh bẫy tôi. [[http://website.informer.com/lib.ru chỉ là cổng thông tin điệ tử của toàn bộ dự án lib.ru. --Двина-C75MT 11:44, ngày 5 tháng 4 năm 2013 (UTC)--[trả lời]

Ai thèm bẫy Minh Tâm làm gì. Nếu xét về độ truy cập nhiều mà chấp nhận là uy tín thì chắc không được. Nhiều diễn đàn, hoặc nơi hosting cũng có độ truy cập lớn nhưng chỉ là diễn đàn hoặc nơi hosting thôi. Minh Tâm ở lâu chắc biết thế nào là nguồn đáng tin cậy trong wiki? Continuoustime (thảo luận) 11:47, ngày 5 tháng 4 năm 2013 (UTC)[trả lời]
Thế mấy nhà xuất bản sách như Random House hay Macmillan Publishers có phải là của tư nhân không nhỉ ? Của tư nhân nên sách ấn hành từ đây không đáng tin, đúng không ? Михаил Александрович Шолохов (thảo luận) 11:46, ngày 5 tháng 4 năm 2013 (UTC)[trả lời]

Về uy tín của "Militera.lib.ru" thì tìm trên trang Ramble Top 100 sẽ thấy nó xếp đầu bảng trong các trang wep được truy cập nhiều nhất, trên cả Cổng thông tin điện tử quân sự (xếp thứ 5). --Двина-C75MT 11:41, ngày 5 tháng 4 năm 2013 (UTC)--[trả lời]

Ở Wiki Tiếng Anh có đoạn:

"Maksim Moshkow's project could be compared to some Wikimedia projects and is sometimes referred to as Russia's Project Gutenberg."

Bác nào thông thái kiểm tra giùm có phải lib.ru là một dự án thư viện điện tử dạng như Wikimedia cho phép người dùng đóng góp hay thu thập dữ liệu các nguồn tài nguyên từ các nguồn khác nhau hay từ người dùng hay không? Cụ thể nó có phải là 1 dự án giống dự án Gutenberg? Nếu giống thì nên xài hạn chế vì nó chẳng khác gì Wikipedia.  TemplateExpert  Thảo luận 11:43, ngày 5 tháng 4 năm 2013 (UTC)[trả lời]

câu ở wiki bài Lib.ru mà alpha đưa ra không thấy dẫn chứng. Còn nó ở Top 100 thì đúng thôi vì nó là dạng thư viện mở mà. Không biết có tổ chức uy tín nào bảo trợ không? Như BQP Nga thì quá tốt, và mọi chuyện rõ ràng.F (thảo luận) 11:48, ngày 5 tháng 4 năm 2013 (UTC)[trả lời]
Tôi thấy lib.ru là dự án thư viện điện tử thì đúng rồi nhưng nó là của ông Maksim Eugenievich Moshkow và có lẽ là dự án thư viện điện tử của cá nhân ông ta thì phải?  TemplateExpert  Thảo luận 11:52, ngày 5 tháng 4 năm 2013 (UTC)[trả lời]

Random House hay Macmillan Publishers cũng là NXB thuộc công ty tư nhân đấy thôi, nhưng không vì thế mà chúng ta bảo rằng sách ở đấy xuất bản không đáng tin. Alphama sống ở Mỹ cũng biết là trời Tây nó khác VN, không đặt quá nặng chuyện nhà nước-tư nhân trong uy tín của các cơ quan truyền thông. Михаил Александрович Шолохов (thảo luận) 11:55, ngày 5 tháng 4 năm 2013 (UTC)[trả lời]

Random House hay Macmillan Publishers cũng là NXB thuộc công ty tư nhân là đúng; nhưng họ chịu trách nhiệm về luật xuất bản, luật bản quyền và sự chính xác của thông tin mà tác giả cuốn sách gửi đăng in ở NXB đó và tuân theo luật phát tại nước sở tại như Hoa KỲ hay Nga.F (thảo luận) 12:01, ngày 5 tháng 4 năm 2013 (UTC)[trả lời]

Khov rành tiếng Nga có thể dịch hộ và kiểm chứng đoạn này với "Любые замечания авторов, касающиеся оформления и размещения текстов, немедленно учитываются. Многие библиографические списки составлены самими писателями." PS: À tôi không sống ở Hoa Kỳ.  TemplateExpert  Thảo luận 11:58, ngày 5 tháng 4 năm 2013 (UTC)[trả lời]

Alphama sai rồi. Trang Militera.lib.ru như nhiều trang "sách điện tử" khác là một trang đa năng, nó có cả thư viện, cũng có cả diễn đàn, có cả gian đặt hàng mua sách, có cả giới thiệu sách mới, tin tức, sự kiện có liên quan. Nói tóm lại là không đọc được thì đừng nói bừa. Người Nga viết về Lib.ru [tại đây] đầy đủ hơn bản en: vốn không thân thiện gì với người Nga cho lắm. Thậm chí Andrei Piskunov đã tạo ra một trang mạng giả danh Lib.ru và bị phạt cấm có thời hạn. Một trang giả danh đội lốt lib.ru khác là "zhurnal.lib.ru đã bị tòa án quân Vologda (Nga) ra phán quyết cấm và phải đổi tên là "Samisdat"--Двина-C75MT 12:00, ngày 5 tháng 4 năm 2013 (UTC)--[trả lời]

À xem link này thì đã rõ: http://www.lib.ru/COPYRIGHT/

Все тексты, выставленые в моей библиотеке были взяты из интернета - из ftp/www архивов открытого доступа или присланы читателями. Не исключаю возможность, что авторы и/или владельцы авторских прав на некоторые из этих произведений будут возражать против их нахождения в открытом доступе. В таком случае поставьте меня об этом в известность, я готов НЕМЕДЛЕННО снять такие тексты из своей библиотеки. Максим Мошков. moshkow@systud.msk.su

=> tạm dịch bằng Google

Tất cả các văn bản đang được trưng bày trong thư viện của tôi được lấy từ Internet - từ ftp / lưu trữ truy cập mở www, hoặc được cung cấp bởi độc giả. không loại trừ khả năng rằng các tác giả và / hoặc chủ sở hữu quyền tác giả của một số các công trình sẽ được phản đối sự hiện diện của họ trong phạm vi công cộng. Trong trường hợp đó đặt tôi biết được điều này, tôi sẵn sàng để cất cánh ngay lập tức tất cả các văn bản đó từ thư viện của bạn. Châm ngôn Moshkov. moshkow@systud.msk.su

 TemplateExpert  Thảo luận 12:02, ngày 5 tháng 4 năm 2013 (UTC)[trả lời]

Tôi cho rằng снять không nên được dịch là "cất cánh" mà là "gỡ xuống" thì đúng hơn. Михаил Александрович Шолохов (thảo luận) 12:09, ngày 5 tháng 4 năm 2013 (UTC)[trả lời]

This is a e-library, which collect e-books of different authors. One by one Первоисточники (Primary sources), Diaries and letters (Дневники и письма), Мемуары (memoirs), Биографии (Biographies), Военная история (Military history), Общая история (General History), Первопроходчество (Pioneering Spirit), Военная мысль (Military Thought), Уставы (Military charters), Исследования (research), Проза (prose), Поэзия (poetry), (Техника и вооружение) Arms and equipment, Справочная лит-ра (Handbook lit-ra), Учебная лит-ра (Training lit-ra), Статьи (articles) Tempus / обс 11:45, 5 апреля 2013 (UTC)[3]--Cheers! (thảo luận) 12:05, ngày 5 tháng 4 năm 2013 (UTC)[trả lời]

Còn cái đoạn "Maksim Moshkow's project could be compared to some Wikimedia projects and is sometimes referred to as Russia's Project Gutenberg" ở bên en: thì phải dịch thế này "Dự án của Maksim Moshkow có thể được so sánh với một số dự án Wikimedia và đôi khi được gọi là Dự án Gutenberg của Nga". Người ta so sánh chứ không bảo rằng nó là như vậy. --Двина-C75MT 12:07, ngày 5 tháng 4 năm 2013 (UTC)--[trả lời]

Tôi nghĩ Minh Tâm và KHov nhiều khả năng "tiện thể", bê các văn bản các bài viết trên mấy trang thư viện điện tử đó (giống kiểu vuthuquan.net ở VN) về dịch. Vì vậy mới thấy có những bài chỉ có một nguồn duy nhất. Continuoustime (thảo luận) 12:09, ngày 5 tháng 4 năm 2013 (UTC)[trả lời]

Túm lại có người không chịu hiểu cái trang mạng của người ta là thư viện điện tử, lưu trữ các sách báo, tài liệu đã được các cơ quan khác xuất bản chứ không phải tự xuất bản các bài viết của họ. Михаил Александрович Шолохов (thảo luận) 12:16, ngày 5 tháng 4 năm 2013 (UTC)[trả lời]

Alphama dịch máy thế nghe sao được. Nó là thế này:

Đừng dịch là "Châm ngôn Moshkov". Nghe nó buồn cười. --Двина-C75MT 12:15, ngày 5 tháng 4 năm 2013 (UTC)--[trả lời]

Continuoustime đang đánh lận con đen. Hãy đọc trang "Thư viện điện tử" đó đi đã rồi hãy phán. Một lần nữa, tôi cảnh cáo Continuoustime về việc vu khống và công kích cá nhân. --Двина-C75MT 12:17, ngày 5 tháng 4 năm 2013 (UTC)--[trả lời]

Mình copy & paste thôi chứ không dịch. Tóm lại theo bác MT trang web này đủ uy tín cho các bài Wikipedia phải không? Thế còn bài viết có sao thì sao?  TemplateExpert  Thảo luận 12:20, ngày 5 tháng 4 năm 2013 (UTC)[trả lời]
Tôi chỉ dùng các trang sách điện tử, tài liệu lưu trữ vì trong đó họ ghi rất rõ nguồn gốc. Chẳng hạn như cuốn Phép lạ quân sự của Liên Xô 1941-1943. Sự hồi sinh của Hồng quân do David M. Glantz viết do NXB Yauza ấn hành năm 2008 và cũng ghi rõ là do Lawrence (Kansas): University Press Of Kansas ấn hành bản gốc tiếng Anh năm 2005 dưới nhan đề Colossus Reborn: The Red Army At War, 1941-1943. Tôi thấy vấn đề nguồn truy cập được, kiểm chứng được và tình trạng bản quyền là rất rõ ràng. Thậm chí không phải tìm mua sách in.--Двина-C75MT 12:31, ngày 5 tháng 4 năm 2013 (UTC)--[trả lời]
Vậy trang web chỉ là trang trung gian, bác nên dùng nguồn gốc thì tốt hơn. Giống như trước đây ai đó có lần phản đối mạnh mẽ rằng không nên dùng nguồn từ trang web trung gian, hình như là về chủ đề gay.  TemplateExpert  Thảo luận 12:35, ngày 5 tháng 4 năm 2013 (UTC)[trả lời]

Nó đăng nội dung tài liệu lại nguyên vẹn, từng chữ từng chữ một, và vi phạm bản quyền là sẽ bị kiện theo luật pháp Nga. Giống như đi vào một thư viện đọc sách nhưng thay vì đọc sách giấy thì ta đọc bản điện tử. Alphama còn muốn thế nào ? Alphama muốn dùng nguồn "gốc" ? Được thôi, làm 1 chuyến bay qua Moskva nhé. Михаил Александрович Шолохов (thảo luận) 12:44, ngày 5 tháng 4 năm 2013 (UTC)[trả lời]

Tóm lại đây là nơi hosting các tài liệu, không có bản quyền chính thức ? Continuoustime (thảo luận) 12:18, ngày 5 tháng 4 năm 2013 (UTC)[trả lời]

Đoạn dịch từ tiếng Nga sang tiếng Anh của Cheers ! ở trên kia vẫn còn thiếu. Đoạn sau bằng tiếng Anh nó như thế này

  • Militera is a digitized collection of works on military history. AFAIK, it does not contain any self-published sources (that's what samlib.ru is for). In order to check the publisher of any source from Militera, you must go to the content webpage provided in the book reference and then click on "Содержание" (contents). The information you seek will be in the "Издание" (issue) line. The publisher is usually listed just before the publication date. For example,

Издание: Мельтюхов М.И. Упущенный шанс Сталина. Советский Союз и борьба за Европу: 1939-1941. — М.: Вече, 2000. The format of this line is "Author, Title, — Location (abbr).: Publisher, issue date." So, in this example, the publisher is the Вече publishing house. --Illythr (Толк?) 12:06, 5 апреля 2013 (UTC)

Can I use the sources from militera.lib.ru for some good articles at Wikipedia? Alphama 12:11, 5 апреля 2013 (UTC)

(hết trích dẫn) --Двина-C75MT 12:24, ngày 5 tháng 4 năm 2013 (UTC)--[trả lời]

@Alphama: nó là thư viện. Chắc là Alphama cũng biết thư viện nó chứa cái gì rồi chứ ạ ? Alphama muốn có bài đăng trên đó ? Được thôi, nhưng phải chờ bài của Alphama được đăng trên 1 journal hay được 1 NXB nào đó ấn hành cái đã. Михаил Александрович Шолохов (thảo luận) 12:25, ngày 5 tháng 4 năm 2013 (UTC)[trả lời]
Vậy nguồn chứng minh làm sao như vậy, bác MT có thể đưa link về chính sách viết bài của họ như thế nào không, quả thật tôi không rành tiếng Nga nên mò mẫm?  TemplateExpert  Thảo luận 12:27, ngày 5 tháng 4 năm 2013 (UTC)[trả lời]

Minh Tâm sao lại xóa nội dung thảo luận thế http://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Wikipedia:Tin_nh%E1%BA%AFn_cho_b%E1%BA%A3o_qu%E1%BA%A3n_vi%C3%AAn&diff=11244469&oldid=11244464 Continuoustime (thảo luận) 12:29, ngày 5 tháng 4 năm 2013 (UTC)[trả lời]


Vậy còn thông tin bdsa.ru từ Bộ Quốc Phòng Nga ở đâu ra?  TemplateExpert  Thảo luận 12:31, ngày 5 tháng 4 năm 2013 (UTC)[trả lời]

BFDS.ru này có hosting ở Mỹ http://myip.ms/info/whois/38.126.172.21/k/3720610145/website/bdsa.ru , chắc BQP Nga đặt ở Mỹ Continuoustime (thảo luận) 12:36, ngày 5 tháng 4 năm 2013 (UTC)[trả lời]

Tôi nói là nói cái "Militera.lib.ru". Còn địa chỉ của các cộng tác viên của trang web bdsa.ru thì trong đó có cả các sinh viên Nga, nghiên cứu sinh Nga, giáo sư Nga đang học tại Hoa Kỳ và nhiều nước khác. Thậm chí cả những người Mỹ có cảm tình với Nga. Việc một BQP nước này dùng kinh phí để tài trợ và hỗ trợ thông tin cho sinh viên của mình học tại nước khác làm Continuoustime lạ lắm sao ? Trang wep này là một thư viện nhỏ của họ. --Двина-C75MT 12:57, ngày 5 tháng 4 năm 2013 (UTC)--[trả lời]
Một lần nữa tôi nói rõ rằng chỉ dùng các trang sách điện tử, tài liệu lưu trữ trên militera.lib.ru vì tại đó họ ghi rất rõ nguồn gốc. Chẳng hạn như cuốn Phép lạ quân sự của Liên Xô 1941-1943. Sự hồi sinh của Hồng quân do David M. Glantz viết do NXB Yauza ấn hành năm 2008 và cũng ghi rõ là do Lawrence (Kansas): University Press Of Kansas ấn hành bản gốc tiếng Anh năm 2005 dưới nhan đề Colossus Reborn: The Red Army At War, 1941-1943. Tôi thấy vấn đề nguồn truy cập được, kiểm chứng được và tình trạng bản quyền là rất rõ ràng. Thậm chí không phải tìm mua sách in. Đề nghị Continuoustime chấm dứt chiến dịch vu khống và khiêu khích của bạn tại đây. Còn về Bộ Quốc phòng Nga, theo tôi được biết thì họ bảo trợ qua Cơ quan này, giới thiệu về cơ quan đó bằng tiếng Nga tại đây. À mà Alphama đã sang ru.wiki hỏi bằng tiếng Anh rồi đấy (trích câu hỏi: "Can I use the sources from militera.lib.ru for some good articles at Wikipedia? Alphama 12:11, 5 апреля 2013 (UTC)" ). Bạn cứ tiếp tục hỏi, bên đó chắc chắn sẽ có người trả lời cụ thể. --Двина-C75MT 12:42, ngày 5 tháng 4 năm 2013 (UTC)--[trả lời]


Xin lỗi, tôi chẳng vu khống hay bôi nhọ gì ở đây cả, chỉ thấy hiện tượng rồi đưa lên BQV xem xét. Về vụ BQP Nga, tốt nhất là tìm thông tin chính thức nói về việc BQP Nga hỗ trợ trang bdsa.ru hơn là vòng vo giới thiệu cơ quan này nọ Continuoustime (thảo luận) 12:44, ngày 5 tháng 4 năm 2013 (UTC)[trả lời]

Tôi thấy MT nói lệch hướng, tôi thấy thông tin Bộ Quốc Phòng Nga tài trợ cho lib.ru là đúng theo Wikipedia viết nhưng chưa nguồn chứng minh, còn bdsa.ru như bác nói từ đầu cũng là Bộ Quốc Phòng Nga tài trợ (thảo luận phía trên( hay có lẽ bác nhầm? Ở đây Continuos chưa hề xúc phạm bác bất cứ gì cả, mọi người vẫn đang thảo luận để nâng cao chất lượng Wikipedia như cái cách bác vẫn làm với các giám mục đấy thôi. Tất cả vì sự phát triển của Wikipedia cho nên bác không nên quá kích động.  TemplateExpert  Thảo luận 12:53, ngày 5 tháng 4 năm 2013 (UTC)[trả lời]

Tóm lại, tôi thấy 3 trang web kể trên mà Minh tâm dùng là các trang thư viện điện tử, một loại trang web trung gian thu thập các tài liệu ở nơi khác về, tốt nhất là nên thay đổi, trích nguồn trực tiếp từ trang gốc. Chẳng có ai đảm bảo là trang này copy như thế nào, có mỗi minh Tâm/Khov khẳng định thế. tôi nghĩ MT biết thế nào là trang nên hay không nên dùng vì bạn thường tranh luận với chúng tôi về nguồn này nọ, nhưng có lẽ như bạn nói ở trên , muốn cho nhanh nên dùng luôn nguồn không đảm bảo Continuoustime (thảo luận) 13:04, ngày 5 tháng 4 năm 2013 (UTC)[trả lời]

Không phải là tôi đang kích động mà là Continuoustime đang nổi nóng với tôi. Thế sách điện tử không phải là trang gốc à ? Continuoustime đọc nó chưa. Nó có cái gì ? Lấy từ đâu ? Việc Continuoustime đòi sách gốc không nằm trong quy định của wiki về nguồn. Wiki có quy định nào cấm lấy sách điện tử không ? Tôi khẳng định nguồn lấy từ thư viện có địa chỉ militera.lib.ru không phải là trang web tự xuất bản mà là nguồn kiểm chứng được. Nếu cần, tôi sẽ thay tất cả những nguồn bị nghi ngờ bằng nguồn này. Tôi không muốn bị cật vấn là sách in mua ở đâu. Người Mỹ có hiệu sách điện tử, người Nga cũng có. Người Mỹ có thư viện điện tử, người Nga cũng có và có thể đọc ngay được. Stop ! Phần còn lại sẽ do các BQV quyết định.--Двина-C75MT 13:09, ngày 5 tháng 4 năm 2013 (UTC)--[trả lời]

Không biết ai nổi nóng đây. Sách điện tử tôi có đọc, ví dụ sách Bên Thắng Cuộc đăng trên vuthuquan.net. Vuthuquan.net hay rất nhiều các loại thư viện điện tử khác , có cả các thư viện điện tử do mấy thầy co giáo lập ra cho học sinh, tôi nghĩ không đáng tin cậy, hoặc ít nhất như trên wiki này. Sách điện tử có thể viết lại, thay đổi nội dung rồi post lên, ai biết có giữ đúng nội dung của bản gốc. Nếu Minh Tâm muốn trích nguồn, đề nghị dùng nguồn trực tiếp luôn, chứ đừng nói theo thư viện điện tử ABC này thì ông XYX đã thế này thế kia. Continuoustime (thảo luận) 13:16, ngày 5 tháng 4 năm 2013 (UTC)[trả lời]

Trên mạng có đầy những thư viện kiểu vnthuquan.net bị xem là nguồn tự xuất bản. Yêu cầu bác Minh Tâm chứng minh trang web mà bác dẫn nguồn là trang web của một tổ chức có uy tín và tài liệu trang web đó đăng có nguồn gốc rõ ràng, hợp lệ, hợp tiêu chuẩn nguồn của Wiki. Felo (thảo luận) 13:30, ngày 5 tháng 4 năm 2013 (UTC)[trả lời]

Trang militera cũng được bên ru sử dụng làm tham khảo rất nhiều (xem [4]) thì không lý do gì mình lại loại nó ra. Bạn MinhTam nên xem lại mình có dùng nguồn nào tự xuất bản ngoài trang trên không, nếu có thì sửa lại, đừng để người khác phải chỉ ra. Các thành viên khác nếu còn chỗ nào nghi ngờ vui lòng chỉ ra.--Cheers! (thảo luận) 13:40, ngày 5 tháng 4 năm 2013 (UTC)[trả lời]

Tôi thấy thế này, đây là bách khoa thư điện tử trong thời đại sách điện tử. Nếu phải đặt nghi ngờ tất cả sách điện tử đều không đáng tin cậy bằng bản gốc rồi phủ nhận nó chỉ là tự giới hạn khả năng của mình. Tính mở của sách điện tử cũng như tính mở của WP, có một phần chấp nhận rủi ro để phát triển. Nếu mọi thứ ở WP đều chuẩn mực được chuyên gia kiểm tra chặt chẽ nhiều lớp như bộ Britanica chẳng hạn, thì đã không có bộ WP đồ sộ như ngày nay. ~ Violet (talk) ~ 13:55, ngày 5 tháng 4 năm 2013 (UTC)[trả lời]
Sẵn bàn vấn đề chất lượng nguồn ở các bài hiện tại, xin đưa ra 1 điển hình: Chung sống như vợ chồng phi hôn nhân, cùng nhiều bài khác có mức dùng nguồn cần dọn dẹp cấp thiết hơn. Cảm ơn sự quan tâm của các bạn. ~ Violet (talk) ~ 14:06, ngày 5 tháng 4 năm 2013 (UTC)[trả lời]
Wikipedia không có quy định cấm nguồn trên mạng mà rõ ràng các nguồn này đều được lấy từ sách. Nếu nói là nguồn trên mạng chép lại không đúng nguyên bản thì bằng chứng đâu? Không có bằng chứng thì đừng nói, nếu không là có tội vu khống đấy. Nếu phải cứ đòi là nguồn gốc hết thì e rằng hàng trăm ngàn bài trên Wikipedia phải sửa lại nguồn hết quá. Trongphu (thảo luận) 04:42, ngày 7 tháng 4 năm 2013 (UTC)[trả lời]

Sao không ai tóm lượt những đề mục yêu cầu nào cần thiết để có thể trở thành nguồn hợp lệ của wikipedia để chúng ta dễ tick thông qua? Ví dụ: 1: nguồn phải không vi phạm bản quyền. 2: những thông tin phải được 1 tổ chức xây dựng nên nguồn đó đảm bảo nội dung chính xác. 3: những bài viết được nguồn chọn đăng thì phải thông qua ban biên tập (tôi thấy ở trên hình như nguồn này chọn đăng cả những bài của độc giả viết, vậy ai/tổ chức nào sẽ kiểm chứng thông tin cho bài viết đó)? .... Kiểu như thế, tôi thấy có rất nhiều vụ cũng về nguồn và đều được chứng minh theo công thức này mà? Chẳng hạn gần đây Cheers hay TGCV cũng thắc mắc nguồn của 1 trang Phật giáo thì phải? Cứ theo tinh thần ấy mà chứng minh. majjhimā paṭipadā Diskussion 17:16, ngày 5 tháng 4 năm 2013 (UTC)[trả lời]

Thông tin lib.ru

Tôi có kiểm tra bài viết ở Wikipedia English nói là Bộ Quốc Phòng Nga tài trợ cho lib.ru nhưng theo Trongphu thì nó chỉ là Wiki nên cũng không tin tưởng được vậy ai có nguồn nào chứng minh lib.ru được Bộ Quốc Phòng Nga tài trợ không?  TemplateExpert  Thảo luận 05:19, ngày 7 tháng 4 năm 2013 (UTC)[trả lời]

Nói đúng hơn là mình nói là Wikipedia English không thể dùng làm nguồn được chứ không có nói là lib.ru chỉ giống như Wiki.Trongphu (thảo luận) 05:35, ngày 7 tháng 4 năm 2013 (UTC)[trả lời]
Tại đây nói rõ: Lib.ru được "sự hỗ trợ của Cơ quan Liên bang về báo chí và truyền thông đại chúng". Trong hộp thông tin "МОИ ГОСТИ" phía dưới, có trang dự án "Militera - Военная литература" của Lib.ru. Còn nó viết cái gì thì mời các bạn vào đó đọc sẽ hiểu. Ai không biết tiếng Nga, có thể dùng dịch tự động. Nhưng nên thận trọng vì nhiều khi máy cũng "dịch bậy" lắm. --Двина-C75MT 05:43, ngày 7 tháng 4 năm 2013 (UTC)--[trả lời]
Tôi có kiểm tra thì thấy nguồn đúng là Lib.ru nhận 35000 USD từ Federal Agency of Printing and Mass Communication để trả tiền về mặt bản quyền ở đây.  TemplateExpert  Thảo luận 06:00, ngày 7 tháng 4 năm 2013 (UTC)[trả lời]
Thế là xác nhận xong rồi nhé, xong chuyện, bàn cãi gì nữa? Thôi thì chấm dứt tại đây.Trongphu (thảo luận) 06:07, ngày 7 tháng 4 năm 2013 (UTC)[trả lời]
Theo tôi thì lib.ru đã OK nhưng nên trích nguồn gốc thì hay hơn thế còn trang ở dưới?  TemplateExpert  Thảo luận 06:14, ngày 7 tháng 4 năm 2013 (UTC)[trả lời]
Hay hơn thì có thể nhưng không nên ép buộc, nếu tiện thì làm còn không thì thôi. Không có gì khác biệt cả, nguồn gốc hay nguồn copy gì nếu giống nhau 100% thì có gì đâu nào? Đừng nên xé chuyện ra để làm.Trongphu (thảo luận) 06:31, ngày 7 tháng 4 năm 2013 (UTC)[trả lời]
Đang thảo luận để nâng cao chất lượng nguồn thôi bạn TP.  TemplateExpert  Thảo luận 06:32, ngày 7 tháng 4 năm 2013 (UTC)[trả lời]
Thì ok nhưng mọi chuyện đã được giải quyết, xong chuyện. Kết luận: nếu dùng nguồn gốc được thì tốt, còn không được cũng không có chết ai, quy định không có bắt buộc phải dùng gốc.Trongphu (thảo luận) 06:37, ngày 7 tháng 4 năm 2013 (UTC)[trả lời]
Thì đó, nhưng nếu Felo, FisherPrice hay gì gì đó sẽ lại khác ngay. Hi vọng 2,3 bạn trên cũng rút nghiệm xài nguồn chính thống.  TemplateExpert  Thảo luận 09:00, ngày 7 tháng 4 năm 2013 (UTC)[trả lời]
Tôi có biết được đoạn trao đổi giữa Alphama với một thành viên bên ru;wiki (bằng tiếng Anh) tại đây như sau:

Nguyên văn:

Can I use the sources from militera.lib.ru for some good articles at Wikipedia? Alphama 12:11, 5 апреля 2013 (UTC)
  • Of course you can! Tempus / обс 12:42, 5 апреля 2013 (UTC)


Tạm dịch:

Alphama hỏi:Tôi có thể sử dụng nguồn từ militera.lib.ru cho các bài viết tốt tại Wikipedia? Alphama 12:11, ngày 05 tháng 4 năm 2013(UTC)
Tempus trả lời: Tất nhiên bạn có thể! Tempus / obs 12:42, ngày 05 Tháng 4 năm 2013 (UTC)


Ngoài ra, tại đây cho biết, Militera.lib.ru được dẫn chiếu 11.222 lần trên ru.wiki. Trong đó 90% là dẫn chiếu, 10% còn lại là liên kết. Cái này do Cheer! tìm ra và dã công bố ở trên nhưng mấy người vẫn cố tình không tham khảo thảo luận đó. --Двина-C75MT 06:07, ngày 7 tháng 4 năm 2013 (UTC)--[trả lời]

☑Y Tôi có ý kiến thế này. Lib.ru bản thân nó là một thư viện điện tử, như kiểu Project Gutenberg. Tham khảo các tài liệu đăng trong đó không có gì là sai hoặc không nên. Tuy nhiên những thành viên tham khảo từ đó nên thật tỉnh táo để ý phân biệt rõ tài liệu nào là đã xuất bản và tài liệu nào chỉ là nghiên cứu chưa công bố lỡ trường hợp website này lọc không kĩ. Tôi nói ví dụ, thành viên Minh Tâm viết cuốn sách rồi sau đó đưa lên lib.ru mà lib.ru vẫn cho đăng thì cuốn sách đó không thể được gọi là nguồn đáng tin cậy được. Tuy nhiên, nên hạn chế dùng liên kết trực tiếp đến lib.ru nếu đã chắc chắn về tài liệu tên là gì, trang bao nhiêu,... thì chúng ta nên dùng tên tài liệu gốc để tăng độ tin cậy. Vấn đề về nguồn lib.ru khép lại tại đây. Tân (thảo luận) 17:37, ngày 7 tháng 4 năm 2013 (UTC)[trả lời]

Bdsa.ru

Thông tin trang này theo bác MT cũng nói là do Bộ Quốc Phòng tài trợ vậy thông tin đó đâu ra?  TemplateExpert  Thảo luận 06:00, ngày 7 tháng 4 năm 2013 (UTC)[trả lời]

Muốn tìm hiểu trang web này, các bạn có thể hỏi tại địa chỉ "bdsa1941@mail.ru". Sách gồc của trang này ở đây. Về nguồn Rus-sky.com: tôi vẫn có thể dùng nguồn này (nằm trong dự án Lib.ru). Sách in của nó ở đây (không được xem trước) và một ấn bản có thể xem trước tại đây. Cái này cũng là trang sách nói trên được số hóa nhưng bởi một dự án khác. Rus-sky.com có 170 dẫn chiếu trên ru:wiki. Cùng là sách của Krivosheev, nguồn Rus-sky.com vẫn có thể tồn tại được do có nguồn của Lib.ru đứng hỗ trợ. --Двина-C75MT 06:41, ngày 7 tháng 4 năm 2013 (UTC)--[trả lời]

Như vậy bác có công nhận Bdsa.ru là nguồn tự xuất bản?  TemplateExpert  Thảo luận 06:47, ngày 7 tháng 4 năm 2013 (UTC)[trả lời]
Thay bằng sách gốc là xong. Lại còn có cả số trang nữa chứ. --Двина-C75MT 06:49, ngày 7 tháng 4 năm 2013 (UTC)--[trả lời]
Tiện đây nói luôn kẻo để lâu: là Trang Web chính thwusccura Giáo hội Công giáo chính thống Nga, một nguồn đủ tiêu chuẩn wiki. --Двина-C75MT 07:23, ngày 7 tháng 4 năm 2013 (UTC)--[trả lời]
Vậy theo bác xài chục nguồn Bdsa.ru có ảnh hưởng đến bài viết chất lượng Chiến dịch Sao Thiên Vương.  TemplateExpert  Thảo luận 08:57, ngày 7 tháng 4 năm 2013 (UTC)[trả lời]
Về hình thức thì có thể như vậy. Vì khi đó, chưa tìm được sách gốc nên tạm dùng. Khi tìm được sách gốc và đối chiếu lại thì thấy không có sai số nhưng tôi thì đã bị tiến trình của Chiến tranh Xô-Đức cuốn đi. Việc hoàn chỉnh kỹ thuật mảng Chiến tranh Xô-Đức trong chủ đề Chiến tranh thế giới thứ hai còn tiếp tục một thời gian dài sau khi các mảng đã hình thành tương đối hoàn chỉnh. Và vì vậy, cần có thời gian. Ít nhất trong mấy năm tới, tôi vẫn còn phải tiếp tục bổ khuyết kỹ thuật cho mảnh này. Thay thế những nguồn tin cậy hơn và bổ sung nguồn cho nhiều đoạn văn khác nữa.--Двина-C75MT 10:04, ngày 7 tháng 4 năm 2013 (UTC)--[trả lời]
Ok vậy cũng được.  TemplateExpert  Thảo luận 10:43, ngày 7 tháng 4 năm 2013 (UTC)[trả lời]

☑Y Bdsa.ru cũng tương tự như lib.ru ở trên, cũng là trang tập hợp dữ liệu, nhưng sự nổi tiếng về tính tin cậy của nguồn không cao bằng lib.ru. Cần cực kỳ hạn chế sử dụng cũng như liên kết đến nó, đặc biệt trong những bài có tranh cãi hoặc Chọn lọc. Nên xem nó như một wiki, là cổng bắt đầu để ta tìm tài liệu, sau đó trích dẫn từ tài liệu thay vì thông qua wiki. Tân (thảo luận) 17:43, ngày 7 tháng 4 năm 2013 (UTC)[trả lời]

Các bài viết có sao dùng các nguồn này

Xin lỗi nối tiếp để tìm cách giải quyết hậu quả, tuy tốn công nhưng cũng làm để nâng cao chất lượng chứ không phải để rút sao:

Tôi chỉ tìm 2 bài có sao dính 2 nguồn này. Bây giờ kính mong các bạn cho ý kiến hoặc gợi ý để tập thể chúng ta giải quyết ra sao, rút sao bài hay biên tập lại cho phù hợp? Như đã nói ở thảo luận đầu tiên, cá nhân tôi thì dùng các nguồn này ở liên kết ngoài hoặc 1 ít trong bài thì không thành vấn đề, tuy nhiên các bài có sao trên lại dính khá đậm.  TemplateExpert  Thảo luận 14:03, ngày 5 tháng 4 năm 2013 (UTC)[trả lời]

Túm lại là các người muốn cái gì ? Loại bỏ lib.ru ra khỏi wikipedia đúng không ? Chúng tôi đã nói khan cả cổ là nguồn này lưu trữ tài liệu, có ghi rõ tài liệu đó là sách gì, ai xuất bản, ai viết, năm nào, hoàn toàn có cơ sở để kiểm chứng sự đúng sai trong nguồn đó. Vấn đề bản quyền đã ghi rõ ở trên, và chuyện tranh chấp bản quyền cho thấy là tổ chức này hoàn toàn có thể chịu sự kiểm soát của luật bản quyền Nga và có thể chịu sự chế tài khắt khe của pháp luật nếu vi phạm. Các người còn muốn gì nữa ? Lấy từ gốc là gốc thế nào ? Muốn lấy từ "gốc" à ? Để tôi nói cho các người biết chú thích "lấy từ gốc" theo mấy người nghĩ là gì. Là các người cầm cuốn sách giấy lên đọc, sau đó chú thích bằng cách ghi số trang, NXB, tên sách, người viết,... vào wiki. Nhưng có thể các người không thể tìm thấy trang sách được scan đăng trên mạng hay Google Book (ví dụ vì lý do bản quyền, các người cũng biết là sách của Google Book có thể không đăng toàn bộ số trang) và không thể đưa link cho người đọc, và người ta có thể nói rằng "mày chả cho tao cái link nào, tao không có sách, tao không kiếm được sách, tức là mày xạo, mày bịa sách, bịa số trang, tao bỏ nguồn của mày". Các người muốn "gốc" là như thế đúng không ? Các người bảo trang đó có thể đăng sai à ? Nhưng kiểu chú thích "gốc" của các người sẽ dẫn đến trường hợp bất đắc dĩ là các người không thể cho cái link nào và tôi hoàn toàn có thể nói là các vị bịa nguồn, mạo nguồn, vậy được không ? Rốt cục cái lưỡi không xương, muốn vặn kiểu nào cũng được, thật đáng sợ. Nói thật có những người cố sống cố chết đòi bứng những nguồn này ra khỏi wikipedia để làm gì ? Các người có dụng ý gì ? Nói toạc móng heo ra đi cho nó dễ giải quyết. Đừng có đưa cái mác "vì wiki" ra tôi hãi lắm, trò này xưa rồi, đừng dùng nữa. Михаил Александрович Шолохов (thảo luận) 14:31, ngày 5 tháng 4 năm 2013 (UTC)[trả lời]

Khov bình tĩnh. Chuyện đâu còn có đó. Khov thấy sự khó chịu khi bị thành viên khác đặt vấn đề về nguồn rồi phải không ? Chẳng ai muốn loại bỏ lib.ru ra khỏi wikipedia cả. Chỉ là nguồn này tuy chấp nhận được nhưng độ tin cậy không cao bằng nguồn sách nguyên gốc hay sách đăng lại từ các tổ chức có uy tín. Việc một bài viết có sao dùng quá nhiều nguồn loại này là không nên. Có vậy thôi. Felo (thảo luận) 14:36, ngày 5 tháng 4 năm 2013 (UTC)[trả lời]

Vậy thì vấn đề ở đây đang bàn cãi là liệu lib.ru là tổ chức có uy tín hay không để đăng lại các quyển sách qua mạng? Mà ý của Felo là sách đăng lại là ý gì? Sách in ấn lại hay là sách đăng trên mạng?Trongphu (thảo luận) 05:42, ngày 7 tháng 4 năm 2013 (UTC)[trả lời]

Theo tôi lib.ru thì ta có thể dùng 1 ít trong bài rồi ráng kiếm nguồn gốc thay thế trong 2 bài trên như vậy có ổn? Còn bdsa.ru thì loại hoàn toàn trong chú thích bài rồi dùng 1 ít ở liên kết ngoài, bdsa.ru là trang kiểu blog hay nguồn tự xuất bản mà? Mấy bài bình thường tôi có ý kiến gì đâu Khov, 2 bài này là 2 bài viết chất lượng mà? BVCL của Wiki nó phải thật sự có chất lượng chứ?  TemplateExpert  Thảo luận 15:18, ngày 5 tháng 4 năm 2013 (UTC)[trả lời]

Theo mình thì nếu đúng như nguồn lib.ru là nguồn chép từ những "nguồn đã được xuất bản" đàng hoàng thì mình thấy cũng đâu có khác gì nguồn gốc? Vì nó "chép nguyên si từng chữ một từ nguồn gốc mà". Nếu không có bằng chứng là nó chép lại sai thì hoàn toàn có thể dùng được. Trongphu (thảo luận) 05:38, ngày 7 tháng 4 năm 2013 (UTC)[trả lời]
  • Những bài về chiến tranh thì về lý thuyết nếu đa số chỉ dùng một nguồn nào đó, không phân biệt nguồn nào, thì mình nghĩ khó giữ được tính trung thực. Cho nên bạn Alphama nêu ra đây là rất đúng. Tuy nhiên mình nghĩ không có lý do gì mà để lấy cái sao đó đi. Nếu quả thực có ai đó bỏ công, tra các nguồn khác để bổ túc, thì cũng là để tăng thêm giá trị của bài viết thôi. DanGong (thảo luận) 16:41, ngày 5 tháng 4 năm 2013 (UTC)[trả lời]
    Đúng rồi, trong chiến tranh thì phe nào chả viết hay về phe đó. Tốt khoe xấu che, ai cũng vậy, đó là cái tính con người muôn thuở. Mình nghĩ cách tốt nhất là bổ sung các nguồn khác nếu có cơ hội, tuy nhiên vẫn giữ sao và các nguồn hiện giờ.Trongphu (thảo luận) 05:44, ngày 7 tháng 4 năm 2013 (UTC)[trả lời]
    Những ý kiến của DanGong hay TrongPhu tổng hợp lại là cần nguồn trung lập, tin cậy.F (thảo luận) 05:49, ngày 7 tháng 4 năm 2013 (UTC)[trả lời]
    Nói đúng hơn là cần nhiều nguồn khác nhau vì chả có cái nguồn nào là trung lập và tin cậy 100% cả. Vẫn nên dùng những nguồn hiện giờ chứ không nên loại ra, nếu được thì thêm nguồn khác nữa, vậy thôi.Trongphu (thảo luận) 05:57, ngày 7 tháng 4 năm 2013 (UTC)[trả lời]

Lại vấn đề nguồn của Minh Tâm

Theo dõi các bạn thảo luận, tò mò vào link của BQV cheers cung cấp http://ru.wikipedia.org/w/index.php?title=%D0%A1%D0%BB%D1%83%D0%B6%D0%B5%D0%B1%D0%BD%D0%B0%D1%8F:%D0%9F%D0%BE%D0%B8%D1%81%D0%BA_%D1%81%D1%81%D1%8B%D0%BB%D0%BE%D0%BA&limit=500&offset=0&target=http%3A%2F%2Fmilitera.lib.ru, bấm thử vào một số trang sử dụng nguồn lib.ru, thì giật mình thấy sự việc khác. Các bài tiếng Nga, khi sử dụng nguồn, đều ghi chính xác Tên sách, tác giả, trang số ... và dẫn về lib.ru. Như vậy, họ không quote lib.ru là nguồn trực tiếp kiểu như bác Minh Tâm, mà họ vẫn ghi đầy đủ tên sách, tác giả, ... và link tới lib.ru. Như vậy, lib.ru mặc dù được sử dụng nhưng chỉ là nơi chứa bản copy sách đó mà thôi. Có bạn nào vào kiểm tra hộ xem tôi có sai không? Ví dụ: bài http://ru.wikipedia.org/wiki/%D0%93%D1%80%D0%B0%D0%B1%D0%B1%D0%B5,_%D0%90%D0%BB%D0%B5%D0%BA%D1%81%D0%B0%D0%BD%D0%B4%D1%80_%D0%9D%D0%B8%D0%BA%D0%BE%D0%BB%D0%B0%D0%B5%D0%B2%D0%B8%D1%87, có một nguồn ↑ Шавельский Г. И. Воспоминания последнего протопресвитера Русской армии и флота. — Нью-Йорк: изд. им. Чехова, 1954. // Текст книги на сайте militera.lib.ru, том I, гл. XVII. Mặc dù link này chỉ tới lib.ru nhưng lib.ru chỉ là nơi chứa tài liệu này thôi. Sorry các bạn, nhưng tôi nghĩ nên làm rõ hơn, chứ không có ý chê trách ai cả Unfitsmog (thảo luận) 14:42, ngày 7 tháng 4 năm 2013 (UTC)[trả lời]

Bác Minh Tâm nên thêm một số thông tin về tác giả, Nxb vào nguồn. Felo (thảo luận) 14:47, ngày 7 tháng 4 năm 2013 (UTC)[trả lời]

Hình như họ không sử dụng lib.ru làm nguồn Unfitsmog (thảo luận) 14:50, ngày 7 tháng 4 năm 2013 (UTC)[trả lời]

Không nên quá khắt khe với nguồn militera.lib.ru. Chỉ cần bác Minh Tâm chịu khó đưa tên tác giả và Nxb vào là được. Số trang không cần thiết lắm vì ở VN rất khó tìm tài liệu gốc. Chúng ta không nên tự trói tay chúng ta. Felo (thảo luận) 14:54, ngày 7 tháng 4 năm 2013 (UTC)[trả lời]

Ừ, chắc Wiki Việt chỉ nên dừng ở chất lượng thế thôi. Nghe nói bác MT là thành viên lâu năm ở wiki này, cũng không nên bắt bẻ bác làm gì :D Unfitsmog (thảo luận) 15:01, ngày 7 tháng 4 năm 2013 (UTC)[trả lời]

Hy vọng qua cái "nạn" này bác ấy và Khov ít bắt bẻ người khác đi. :D Felo (thảo luận) 15:03, ngày 7 tháng 4 năm 2013 (UTC)[trả lời]

Gì đâu mà nạn. Có quý nhân phù trợ, yên tâm là chuyện đâu lại vào đấy thôi, thay đổi gì đượcUnfitsmog (thảo luận) 15:09, ngày 7 tháng 4 năm 2013 (UTC)[trả lời]

Thôi, chuyện bé xé ra to làm gì. Tôi thấy các bài của bác MT ok rồi, cứ theo thảo luận của bác MT và các bạn ở trên mà thực hiện. Nguồn lib.ru hay khác thì cũng không quan trọng lắm Unfitsmog (thảo luận) 15:24, ngày 7 tháng 4 năm 2013 (UTC)[trả lời]

☑Y Tôi thấy là bác MT đã có chú ý hơn về cách dùng nguồn. Lib.ru cũng có tài trợ từ một cơ quan tổ chức chính phủ Nga. Có thể dùng cũng không sao, miễn ghi rõ hơn là được. Hai bạn nên dừng ở đây là vừa.  TemplateExpert  Thảo luận 16:32, ngày 7 tháng 4 năm 2013 (UTC)[trả lời]

Nếu bảo là xuề xòa người Việt với nhau bỏ qua thì không nói làm gì. Nhưng nếu nói lib.ru được một cơ quan chính phủ nào đó tài trợ mà lấy đó làm nguồn thì không hợp lý. Tài trợ khác với bảo lãnh. Chính phủ Nga có thể tài trợ cho rất nhiều cá nhân tổ chức, cả trong và ngoài nước, nhưng để nói cá nhân và tổ chức đó có thể đủ tư cách nói một sự thật nào đó, thì chắc chưa được. Tốt nhất là Alphama đừng lên giọng như vậy. Còn việc dừng thì tôi cũng đã nói là tôi không thích dây vào chuyện này rồi. Unfitsmog (thảo luận) 16:54, ngày 7 tháng 4 năm 2013 (UTC)[trả lời]

Xin lỗi mọi người tôi nói thẳng, bộ tưởng muốn được Chính phủ tài trợ dễ lắm sao ? Chính phủ Nga không phải là đồ điên để vung tiền tài trợ cho kẻ vô danh tiểu tốt không ra gì, kẻ được tài trợ cũng không phải là thằng ngu để làm ra cái trang mạng bullsh*t cho chính phủ cắt tài trợ. Và thứ hai, hình như có những bạn chưa chịu hiểu là, lib.ru là một thư viện điện tử, nó không có tự viết cái gì cả, không tự xuất bản cái gì cả, nó lưu trữ bản điện tử của những tài liệu, sách báo đã được in giấy, đóng mộc, ấn hành đàng hoàng, tử tế. Bất cứ sai phạm nào trong vấn đề nội dung hay tác quyền đều có thể bị trảm bởi luật pháp Nga. Đồng thời, tư cách nói sự thật thì tôi không biết, nhưng căn cứ theo uy tín, sự nổi tiếng và việc được chính phủ Nga tài trợ, lib.ru hoàn toàn có đủ tư cách là 1 nguồn kiểm chứng được. Nói đến như vậy đã đủ chưa ạ ? Xin đừng phán ẩu khi chưa tìm hiểu kỹ cái nguồn là gì. Михаил Александрович Шолохов (thảo luận) 17:10, ngày 7 tháng 4 năm 2013 (UTC)[trả lời]
Khov hơi ngây thơ khi lập luận như vậy. Mỹ hay Nga tài trợ vô khối từ trước tới giờ, khắp thế giới luôn. Nên bạn Khov đừng giả bộ viện lý do tài trợ để khẳng định tính hợp pháp của trang này. Thôi cứ coi như là hợp pháp vì đa số các bạn ở đây coi là vậy đi , cho nó đỡ lằng nhằng tranh cãi nhau mất thì giờ Unfitsmog (thảo luận) 17:15, ngày 7 tháng 4 năm 2013 (UTC)[trả lời]
Hơn nữa thêm hay bớt mấy cái nguồn vào mấy cái bài lịch sử những năm 1945 ở tận nước Liên Xô xa xôi ấy thì cũng chẳng chết ai. Thôi, tôi nghĩ chấm dứt tranh cãi ở đây là hơnUnfitsmog (thảo luận) 17:18, ngày 7 tháng 4 năm 2013 (UTC)[trả lời]

Không phải cứ nhà nước tài trợ là đáng tin cậy. Nhà nước chính là kẻ nói dối nhiều nhất và đáng ghê tởm nhất. Chính vì thế Wiki của chúng ta mới không thèm nhận tài trợ của nhà nước.Felo (thảo luận) 17:23, ngày 7 tháng 4 năm 2013 (UTC)[trả lời]

Muốn phát ngôn như Felo phải có nguồn hẳn hoi, đừng nói bừa bãi và chủ quan như thế. Quan điểm như Felo thì tuốt tuột hồi kí cá nhân + sách nhà nước làm là không đáng tin cậy, nghĩa là 90% bài chính trị, quân sự wiki là vứt đi, đáng xóa?--Vô tư lự (thảo luận) 02:29, ngày 8 tháng 4 năm 2013 (UTC)[trả lời]
  • Cái này hay cái nàycái này là gì ? Chú thích ghi rõ NXB nào năm nào. Nếu là bản dịch còn ghi rõ sách gốc do NXB nào ấn hành, năm nào. Chú thích ghi rõ cả bằng tiếng Nga và tiếng Việt. Một số cái chưa dịch ở khác bài khác thì chúng tôi sẽ dịch. Sách điện tử cho truy cập đến từng chương. Chỉ có điều, người ta có chịu đọc hay không thôi. --Двина-C75MT 04:03, ngày 8 tháng 4 năm 2013 (UTC)--[trả lời]
Thì đấy, có những người không chịu đọc kỹ mà cứ phán bậy, phán ít bậy ít, phán nhiều bậy nhiều, càng phán càng bậy. Wikipedia này nhiều cao nhân thật, hãi quá. Михаил Александрович Шолохов (thảo luận) 04:29, ngày 8 tháng 4 năm 2013 (UTC)[trả lời]

☑Y Đồng ý với ý kiến của Felo. Nhưng hơi diễn đàn một chút đấy. Trong bài Dư luận viên nếu tôi không nhầm, chính phủ Mỹ hoặc Israel cũng tài trợ cho các công ty tư nhân với mục đích tuyên truyền. VN cũng vậy thôi, các DLV được tài trợ thì họ phục vụ mục đích được đặt ra. Tóm lại, vì mục đích tài trợ mà khẳng định đó là phát ngôn viên của nhà nước thì là sai nghiêm trọng Continuoustime (thảo luận) 17:30, ngày 7 tháng 4 năm 2013 (UTC)[trả lời]

Thế thôi chấm dứt nhé các bạn.  TemplateExpert  Thảo luận 17:33, ngày 7 tháng 4 năm 2013 (UTC)[trả lời]

Tôi cũng chẳng muốn nói nhiều nữa, bởi vì nói rã họng thì cũng chả khiến cho mấy người đó hiểu được vấn đề. Mà có khi họ cố tình không muốn hiểu cũng nên. Михаил Александрович Шолохов (thảo luận) 00:50, ngày 8 tháng 4 năm 2013 (UTC)[trả lời]

Hình ảnh các quần đảo

Bản đồ đã sửa lại

ở tập tin này Tập tin:Vietnam location map.svg không thấy có các quần đảo Trường Sa, Hoàng Sa đang gây tranh chấp chủ quyền. Có khoảng 100 bài viết sử dụng hình này, chúng ta có nên sửa bằng hình khác không? bài en:Vietnam cũng đều sử dụng các hình không có quần đảo Trường Sa. F (thảo luận) 04:40, ngày 25 tháng 3 năm 2013 (UTC)[trả lời]

Mấy đảo đó là của Việt Nam mà? Hình lãnh thổ Việt Nam thì đương nhiên với có đảo Trường Sa và Hoàng Sa. Tranh chấp gì? Mấy nước kia toàn tham lam, muốn giành đảo người khác.Trongphu (thảo luận) 02:06, ngày 26 tháng 3 năm 2013 (UTC)[trả lời]
Theo tôi là không nên. Vì tinh thần trung lập của Wikipedia, đưa những khu vực có tranh chấp vào thì chúng ta phải làm rõ là nó có tranh chấp, và tất nhiên nếu bài viết Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa hay Đài Loan cũng đặt bản đồ kiểu như vậy vào thì chúng ta cũng không được phép phản đối. Tuy phần lớn thành viên Wikipedia tiếng Việt là người Việt, hãy đặt tinh thần Wikipedia lên trên khi các bạn tham gia vào đây. Tân (thảo luận) 03:54, ngày 26 tháng 3 năm 2013 (UTC)[trả lời]
Có 1 cách khác đó là vẫn để tên 2 quần đảo ấy nhưng đề chú thích bé ở dưới là tranh chấp, mọi người thấy có ổn?  TemplateExpert  Thảo luận 03:57, ngày 26 tháng 3 năm 2013 (UTC)[trả lời]
Vâng, nên tô màu khác, ví dụ như gạch sọc như khu vực tranh chấp hiện tại giữa Trung Quốc và Ấn Độ hay đảo Đài Loan chẳng hạn. Tân (thảo luận) 04:01, ngày 26 tháng 3 năm 2013 (UTC)[trả lời]
Tôi thấy không cần chú thích và không nên mở rộng bản đồ, dễ vấp phải những chồng lấn gây tranh cãi, không chỉ về hai quân đảo mà còn cả vùng biển nữa. Cái có thể làm được là vẽ thêm hai ô nhỏ mô tả các quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa vào đó là đủ. Ô mô tả quần đảo Hoàng Sa đặt gần Đà Nẵng. Ô mô tả quân đảo Trường Sa đặt ở phía dưới, bên phải bản đồ. --Двина-C75MT 04:04, ngày 26 tháng 3 năm 2013 (UTC)--[trả lời]
Tôi thấy ý kiến của Minh Tâm là hợp lý nhất, Mình có thể áp dụng theo hình thức này là tốt nhất, mà tránh khỏi các tranh cãi--TuanUt (thảo luận) 04:26, ngày 26 tháng 3 năm 2013 (UTC)[trả lời]
Đồng ý với cách của tv Minh Tâm, bạn nào có thể vẽ và upload lên được không?F (thảo luận) 12:44, ngày 26 tháng 3 năm 2013 (UTC)[trả lời]
Tôi thử vẽ xem thế nào , có dùng lại phần hình cũ , ai hiểu biết tô cái phần tranh chấp cho chính xác rồi viền lại mấy chỗ chưa viền luôn. Tranh chấp thì cứ ghi rõ là tranh chấp, cần gì phải né?Memberofc1 (thảo luận) 04:10, ngày 29 tháng 3 năm 2013 (UTC)[trả lời]

Tôi nghĩ chỗ nào tranh chấp thì thể hiện rõ tranh chấp cho đúng thực tế. Felo (thảo luận) 02:31, ngày 29 tháng 3 năm 2013 (UTC)[trả lời]

Tại sao chúng ta phải tôn trọng họ khi họ hoàn toàn không tôn trọng chúng ta? Nếu chúng ta quyết định không thêm HS TS vào thì cũng phải kiến nghị họ bỏ cái "đường lưỡi bò" ở đây và nhiều hình khác nữa, trung lập thì phải trung lập cả đám.

03:46, ngày 29 tháng 3 năm 2013 (UTC)

Họ bỏ đường lưỡi bò thì chúng ta bỏ, còn không bỏ thì mạnh ai nấy để, mình cứ thêm Trường Sa Hoàng Sa vào.Memberofc1 (thảo luận) 03:50, ngày 29 tháng 3 năm 2013 (UTC)[trả lời]

Phải thêm TS, HS vào vì đó là 2 huyện của VN. Nhưng cần ghi chú thêm là đang có tranh chấp với TQ. Felo (thảo luận) 04:08, ngày 29 tháng 3 năm 2013 (UTC)[trả lời]

Bởi vì những hình này còn làm nền cho các bài về địa lý khác (như chèn tọa độ), do vậy mình nghĩ chỉ cần có 1 số nét chấm nhỏ thể hiện tương đối đấy là các quần đảo TS và HS, không quá cần chính xác vị trí, kích thước từng đảo, không cần giải thích là đang tranh chấp, ai muốn tìm hiểu sâu hơn về vị trí địa lý các quần đảo, hoặc vấn đề tranh chấp thì đã có các bài viết riêng rồi. Memberofc1 có thể chỉnh cho hình nhạt hơn giống như cái hình trên cùng không?F (thảo luận) 06:44, ngày 29 tháng 3 năm 2013 (UTC)[trả lời]
Không ai quan tâm nữa nhỉ?F (thảo luận) 07:04, ngày 2 tháng 4 năm 2013 (UTC)[trả lời]
Những vấn đề nhạy cảm thực tế thì tránh né không phải là 1 giải pháp xây dựng. Tôi đề nghị vẫn có hiển thị các quần đảo theo tỉ lệ, có thể ko cần những ghi chú gây tranh cãi. Còn cái gì là sự thực thì cần được tôn trọng. Nếu TQ thêm vào mà ta dỡ ra có khác nào ta đang "công nhận"? Đôi điều như vậy hi vọng mọi người cùng suy nghĩ để thống nhất --Hoàng Linh (thảo luận) 13:48, ngày 2 tháng 4 năm 2013 (UTC)[trả lời]

2 huyện của VN thì không thể bỏ được vì không đúng thực tế đó vẫn đang là 2 huyện của VN. Đang tranh chấp thì cứ thể hiện là có tranh chấp cho đúng thực tế. Felo (thảo luận) 13:27, ngày 3 tháng 4 năm 2013 (UTC)[trả lời]

Hiện File:Vietnam location map.svg có hơn 100 trang liên kết đến tập tin này và được nhiều wiki ngôn ngữ khác sử dụng nên tránh việc bị ảnh hưởng do sai hàng loạt nên tôi sẽ đưa hình nháp lên trước. Theo các thành viên thì nên dùng chú thích chữ Việt hay Anh và theo như hình dưới thì có cần bổ sung gì nữa không ?. Lưu Ly (thảo luận) 03:47, ngày 4 tháng 4 năm 2013 (UTC)[trả lời]

Hình này bỏ qua

Tôi vẫn nghĩ nên đưa vào phần 2 quần đảo vào và đánh dấu khác màu, ghi chú thêm trên đó là khu vực đang tranh chấp như hình này. Rõ ràng nó là một khu vực có lịch sử và đang tồn tại, vì bị tranh chấp nên phải loại hẳn ra khỏi bản đồ như nó không tồn tại có vẻ không hợp lý lắm, giống như là... hình sau tranh chấp thất bại vậy. ~ Violet (talk) ~ 05:40, ngày 4 tháng 4 năm 2013 (UTC)[trả lời]
Hoàn-toàn đồng-ý việc bổ-sung bản-đồ VN thêm Hoàng-sa và Trường-sa cho đầy-đủ. Duyệt-phố (thảo luận) 05:47, ngày 4 tháng 4 năm 2013 (UTC)[trả lời]
Vietnam location map.svg là bản đồ định vị, trong loạt ảnh định vị đều không có chữ viết nào cả. Và các phần lãnh thổ nằm ngoài khuôn hình đều không được hiển thị, như bản đồ File:USA location map.svg đâu có Puerto Rico, Guam... Nếu cần thiết, có thể mở rộng quy mô bản đồ này về phía đông, và thể hiện gạch chấm như ở File:South Korea location map.svg. --CNBH (thảo luận) 05:50, ngày 4 tháng 4 năm 2013 (UTC)[trả lời]
Mình cũng nghĩ như CBNH, nó là bản đồ định vị do vậy ko cần thiết có chữ ở đó, quan trọng ở đây là có thể hiện hình ảnh các quần đảo. Vấn đề bây giờ là nên mở rộng bề ngang bản đồ ra cho có cả 2 quần đảo hay chèn thêm hai khung nhỏ vào bản đồ kích thước cũ. Mình nghĩ chỉ cần vẽ vài nét phác họa ra là Việt Nam có chủ quyền ở 1 số đảo, không cần chính xác toàn bộ bản đổ hai quần đảo này. Bản đồ USA location map là để định vị bang nội địa thôi.F (thảo luận) 06:52, ngày 4 tháng 4 năm 2013 (UTC)[trả lời]
Mọi người cho ý kiến tiếp về hình sau
Đây là bản nháp, chưa xếp layer

Có vẻ bản đồ vẫn không thể hiện hết các đảo VN yêu cầu chủ quyền, ví dụ Bãi Sa Bin, để thể hiện đầy đủ thì bản đồ của Lưu Ly sẽ phải chạm tới đảo Palawan. --CNBH (thảo luận) 10:58, ngày 8 tháng 4 năm 2013 (UTC)[trả lời]

Bản đồ thiếu quần đảo Thổ Chu (1 xã) và đảo Cồn Cỏ (1 huyện). --CNBH (thảo luận) 11:04, ngày 8 tháng 4 năm 2013 (UTC)[trả lời]
Xin lỗi vì đã gạch chân, nhưng là tôi đánh dấu các ý kiến và đã bổ sung, mời các thành viên tiếp tục xem hình Lưu Ly (thảo luận) 09:04, ngày 9 tháng 4 năm 2013 (UTC)[trả lời]
Bạn có thể tô màu hình ảnh các quần đảo có màu giống với hình ảnh đất liền của Việt Nam không? Màu trắng nhạt trông nổi bật hơn so với màu tím trên nền màu nước biển.F (thảo luận) 11:04, ngày 9 tháng 4 năm 2013 (UTC)[trả lời]
Chi tiết đó gần như là tôi sao y từ bản đồ gốc, những đảo đó li ti và nhiều san hô nên ngay cả bản đồ gốc cũng chọn màu này, đỏ nhạt để thể hiện chúng . Bạn xem tại đây. Lưu Ly (thảo luận) 11:31, ngày 9 tháng 4 năm 2013 (UTC)[trả lời]

Tập tin:Vietnam location map.svg. Đây cũng là một hình theo ý kiến bác Minh-Tâm. Kiểu này hình cân đối và cái hay nhất là sau khi chỉnh về đúng kích thước hình cũ thì bản mẫu giữ nguyên (khoảng vài ngàn bài ko bị ảnh hưởng). Lưu Ly (thảo luận) 15:27, ngày 9 tháng 4 năm 2013 (UTC)[trả lời]

Mình thấy hình này tuy phải thu hẹp diện tích biển nhưng có lẽ nó phù hợp với bề rộng các bản mẫu hơn. Cảm ơn bạn đã tham gia.F (thảo luận) 09:52, ngày 10 tháng 4 năm 2013 (UTC)[trả lời]
Theo mình, hình nên cắt ở tỉ lệ 2/3 sẽ cân đối hơn, chiều ngang lấy qua đảo Hải Nam, TQ thì sẽ lấy trọn được quần đảo Hoàng Sa. Quần đảo Trường Sa có thể cắt hình, chèn vào góc phải dưới trong 1 đường viền chữ nhật có cắt vát góc trái trên. Giữ nguyên tỉ lệ tương đối giữa hình chính và hình cắt --Hoàng Linh (thảo luận) 22:06, ngày 15 tháng 4 năm 2013 (UTC)[trả lời]
Wiki - Keonhacai copa chuyên cung cấp kiến thức thể thao, keonhacai tỷ lệ kèo, bóng đá, khoa học, kiến thức hằng ngày được chúng tôi cập nhật mỗi ngày mà bạn có thể tìm kiếm tại đây có nguồn bài viết: https://vi.wikipedia.org/wiki/Wikipedia:Th%E1%BA%A3o_lu%E1%BA%ADn/L%C6%B0u_23