Wiki - KEONHACAI COPA

Wikipedia:Ứng cử viên bài viết tốt

Làm sạch trang này
Làm sạch trang này
Nội dung chọn lọcNội dung tốtNội dung mới
Bài viếtHình ảnhDanh sáchChủ điểmCổng thông tinBài viếtChủ điểmBạn có biết
Bài viết tốtTiêu chuẩnĐề cử (3)Rút sao (0)Thảo luậnThống kê
Tuần tới: Hà Nội trong mắt ai      
Quy trình đề cử
  • Hãy xem các tiêu chuẩn của một bài viết tốt và phải chắc chắn rằng bài viết mà bạn định đề cử thỏa mãn tất cả các tiêu chuẩn đó trước khi đề cử.
  • Đặt {{UCVBVT}} (viết tắt của Ứng cử viên bài viết tốt) vào đầu trang thảo luận của bài được đề cử.
  • Từ đó, nhấn vào liên kết "một lời nhận xét từ bạn", bạn sẽ được dẫn tới trang đề cử cho bài viết và nhận được hướng dẫn tiếp theo:
    1. Bên dưới dòng === {{thế:SUBPAGENAME}} ===, hãy viết rõ lý do đề cử bài viết và ký tên bằng dấu ~~~~. Nếu thấy bài viết đã từng được đề cử, hãy lưu lại nội dung cũ đó bằng cách di chuyển chúng tới trang "Wikipedia:Ứng cử viên bài viết tốt/"tên bài được đề cử"/1". Tiếp theo, bạn tạo một liên kết trong tại trang đề cử tới phần lưu trữ.
    2. Chép lại dòng:{{/tên bài được đề cử}}, sau đó sửa trang này (trang bạn đang đọc) và dán vào đầu danh sách các ứng cử viên, "tên bài được đề cử" chính là tên của bài bạn muốn đề cử.
    3. Để đảm bảo chất lượng bài viết tốt, mỗi thành viên không được đề cử quá 2 bài trong cùng một tháng (dương lịch).[1]
  • Nhằm thu hút mọi người tham gia và cho ý kiến, bạn có thể đến trang thảo luận của các thành viên và gửi thư mời bằng đoạn mã {{thế:Thư mời tham gia biểu quyết bài viết tốt|tên bài được đề cử}} hoặc {{thế:TMTGBQBVT|tên bài được đề cử}} hoặc {{thế:ctcb}} (viết tắt của Chúng tôi cần bạn, thư mời chung cho mọi biểu quyết thuộc không gian nội dung chất lượng).
Quy trình nhận xét
Các hình thức nhận xét
Ý nghĩa
 Đồng ý{{OK}}Đồng ý
 Chưa đồng ý{{OK?}}Bài viết còn vấn đề
 Ý kiến{{YK}}Bình luận, ý kiến
Xin hãy đọc bài viết được đề cử một cách kỹ lưỡng và so sánh với các tiêu chuẩn cần có trước khi quyết định ủng hộ hoặc phản đối một đề cử.
  • Tất cả phiếu biểu quyết và quy tắc khi biểu quyết phải theo quy định được nêu trong Quy chế biểu quyết.
    • Mọi thành viên tự xác nhận đều có quyền mở biểu quyết.[2]
    • Để bỏ phiếu, tài khoản của bạn phải được mở ít nhất 30 ngày, có ít nhất 100 sửa đổi cũng như có 50 sửa đổi trong 30 ngày trước khi biểu quyết bắt đầu (trừ trường hợp tài khoản đã mở trên 90 ngày có trên 3000 sửa đổi trước khi biểu quyết bắt đầu).[2] Không tính các sửa đổi ở không gian Thành viên và Thảo luận Thành viên. Nếu không đủ điều kiện, bạn được phép cho ý kiến.
  • Để trả lời cho một đề cử, nhấn vào [sửa] phía bên phải tiêu đề bài viết (không phải nút "Sửa" để sửa nguyên cả trang đề cử này).
  • Nếu bạn nhận thấy bài viết đủ điều kiện làm bài viết tốt, hãy bày tỏ sự ủng hộ bằng cách viết mã  *{{Đồng ý}} kèm lý do. Nếu bạn là người đóng góp nhiều vào bài viết, hãy nói rõ điều đó.
  • Nếu bạn thấy bài viết vẫn còn những vấn đề cần giải quyết để đạt đủ tiêu chuẩn bài viết tốt, hãy viết mã  *{{Chưa đồng ý}} và chỉ ra các điểm mà bạn nghĩ rằng bài viết chưa đạt được. Bạn cần nêu rõ các điểm này để người viết có thể chỉnh sửa và cải thiện bài. Trước khi bỏ phiếu chống, bạn cần đọc qua quy định Vô hiệu lá phiếu, trong đó có ghi rõ một số luận điểm không được chấp nhận khi bỏ phiếu chống. Nếu phiếu chống của bạn thuộc diện này, nó có thể sẽ bị tuyên vô hiệu theo cơ chế Vô hiệu lá phiếu. Sau đó, bạn cũng nên quay lại trang đề cử để xem bài viết đã thỏa mãn các đề nghị của bạn chưa. Nếu bài viết đã được cải thiện, bạn có thể gạch phiếu chống bằng cách ghi <del>...</del>. Bạn cũng có thể chuyển nhận xét của mình thành *{{Đồng ý}} hoặc *{{Ý kiến}}.
  • Nếu bạn chỉ muốn nêu một nhận xét, có thể sử dụng *{{Ý kiến}}.
  • Người đề cử có quyền đóng biểu quyết bất cứ lúc nào.[3]
Kết luận
  • Một bài để được gắn sao Bài viết tốt thì cần thỏa mãn 3 điều kiện:
  1. Có ít nhất 3 phiếu "Đồng ý" hợp lệ.
  2. Giải quyết hết những điểm "Chưa đồng ý" (hoặc đạt được đồng thuận với người đưa điểm chưa đồng ý rằng những điểm đó chưa thể hoặc không cần thiết phải giải quyết, hoặc đã hủy các phiếu chống theo thẩm định dựa trên quy định Vô hiệu lá phiếu).
  3. Thời gian ứng cử đúng 30 ngày mới được gắn sao bài viết tốt.[4] (Riêng đối với bài đã đạt đủ phiếu thuận, nếu phát sinh phiếu chống trong vòng 3 ngày trước khi hết hạn biểu quyết thì người đề cử hoặc người viết chính được yêu cầu gia hạn thêm 7 ngày tính từ khi biểu quyết kết thúc. Không được bỏ phiếu trong thời gian gia hạn và chỉ được gia hạn một lần.)[5]
  • Sau 30 ngày, nếu vẫn còn phiếu "Chưa đồng ý" (hoặc sau thời gian gia hạn) mà tình trạng chưa được giải quyết (bằng cải thiện bài hoặc đạt đồng thuận) thì coi như ứng cử thất bại.
  • Các "Ý kiến" không có giá trị trong việc kết luận.
  • Thành viên nào cũng được phép đóng biểu quyết[6] nhưng phải đưa ra lý do hợp lý, tránh việc đóng biểu quyết không lý do.
  • Nếu biểu quyết đề cử diễn ra thành công, tức các thành viên đều cho rằng bài viết đủ điều kiện để trở thành BVT, xin tiếp tục thực hiện các sửa đổi:
    1. Đóng trang thảo luận đề cử bằng mã {{đầu biểu quyết|KQ=Đề cử thành công.~~~~}} Nội dung trang thảo luận {{kết biểu quyết}} hoặc mã {{biểu quyết|KQ=Đề cử thành công.~~~~|ND=Nội dung trang thảo luận}}.
    2. Rút tên bài khỏi danh sách đề cử và thêm vào danh sách đề cử thành công.
    3. Thêm bản mẫu {{Sao bài viết tốt}} vào bài viết. Hãy đọc hướng dẫn chi tiết tại Bản mẫu:Sao bài viết tốt để biết cách điền các tham số.
    4. Xóa bản mẫu {{UCVBVT}} và thêm {{Bài viết tốt}} vào trang thảo luận của bài.
    5. Cập nhật thông tin tại danh sách bài viết tốt, cổng thông tin nội dung tốtdanh sách bài viết tốt chưa lên Trang Chính.
    6. Trên khoản mục Wikidata của bài, gắn biểu tượng "bài viết tốt" trước tên bài viết Wikipedia tiếng Việt, như vậy thì biểu tượng bài viết tốt sẽ được tự động thêm vào thanh ngôn ngữ của tất cả phiên bản ngôn ngữ khác khi xem bài viết ở phiên bản khác.
    7. Thông báo cho thành viên tham gia viết bài bằng cách chèn bản mẫu {{thế:WPBVT|Tên bài}} vào trang thảo luận của họ.
  • Nếu các thành viên thấy bài viết chưa đủ điều kiện để trở thành bài viết tốt, xin tiếp tục thực hiện các sửa đổi:
    1. Đóng trang thảo luận đề cử bằng mã {{đầu biểu quyết|KQ=Đề cử không thành công.~~~~}} Nội dung trang thảo luận {{kết biểu quyết}} hoặc mã {{biểu quyết|KQ=Đề cử không thành công|ND=Nội dung trang thảo luận}}.
    2. Rút tên bài khỏi danh sách đề cử và thêm vào danh sách đề cử không thành công.
    3. Xóa bản mẫu {{UCVBVT}} và thêm bản mẫu {{UCVBVTTB}} vào trang thảo luận của bài.
Chú thích

Đề cử hiện hành[sửa | sửa mã nguồn]

"Mic Drop" (bài hát) [sửa | sửa mã nguồn]

Đồng ý[sửa | sửa mã nguồn]

  1.  Đồng ý Bài viết tốt. Billcipher123 (thảo luận) 14:05, ngày 16 tháng 4 năm 2024 (UTC)[trả lời]
  2.  Đồng ý Đã xem bài. Squirrel (talk) 06:29, ngày 18 tháng 4 năm 2024 (UTC)[trả lời]
  3.  Đồng ý Bài viết vô cùng chi tiết và kỹ lưỡng, tôi đã đọc một ít đoạn trong bài với tâm thế phải tìm xem có lỗi nào để báo cho tác giả theo lời mời hỗ trợ, tuy vậy rõ ràng là không có lỗi gì lớn. ✠ Tân-Vương  04:20, ngày 19 tháng 4 năm 2024 (UTC)[trả lời]
  4.  Đồng ý Bài đã đủ tiêu chí. WhoAlone 12:12, ngày 19 tháng 4 năm 2024 (UTC)[trả lời]

Chưa đồng ý[sửa | sửa mã nguồn]

Ý kiến[sửa | sửa mã nguồn]

Natri [sửa | sửa mã nguồn]

  • Nhận xét: Bài này được mình mở rộng bằng cách dịch một số phần từ bài viết tương tự trên Wikipedia tiếng Anh (GA en). Đồng thời, mình thêm một số thông tin và nguồn tiếng Việt để giúp phổ biến một số nguồn hàn lâm trong nước. Mong các bạn xem xét và phản hồi để đóng góp cho hóa học trên Wikipedia tiếng Việt.
  • Người nhận xét: Minh Duc le wiki (thảo luận) 03:06, ngày 3 tháng 4 năm 2024 (UTC)[trả lời]

Đồng ý[sửa | sửa mã nguồn]

Chưa đồng ý[sửa | sửa mã nguồn]

Ý kiến[sửa | sửa mã nguồn]

  1.  Ý kiến Chú thích 73 bị lỗi kìa. Ngoài ra văn phong phần lịch sử đọc vẫn hơi lấn cấn, bạn thử hiệu đính lại xem. Billcipher123 (thảo luận) 06:13, ngày 3 tháng 4 năm 2024 (UTC)[trả lời]
    Đã sửa chú thích, và sửa lại phần lịch sử Minh Duc le wiki (thảo luận) 15:16, ngày 3 tháng 4 năm 2024 (UTC)[trả lời]
  2.  Ý kiến Tôi không khuyến khích dùng sách giáo khoa lắm, như chú thích "Cao, Cự Giác. Hóa học 12 - Chân trời sáng tạo. Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam. tr. 93, 94." dùng để kiểm chứng nội dung: - Natri nổi trong nước và có phản ứng mãnh liệt với nước, tạo ra hydro và natri hydroxide. - Natri phải được bảo quản trong khí trơ hay dầu mỏ để ngăn phản ứng với hơi nước trong không khí. Nên sử dụng các nguồn liên quan đến nghiên cứu khoa học. — Dr. Voirloup💬 06:30, ngày 3 tháng 4 năm 2024 (UTC)[trả lời]
    Những thông tin mình trích dẫn từ sách giáo khoa là những thông tin phổ thông, nên mình nghĩ không nhất thiết phải sử dụng nguồn hàn lâm. Với cả nguồn này dễ tiếp cận với độc giả nói tiếng Việt nên mình sử dụng. (p.s. nguồn 59 và 62 cũng là sách giáo khoa của cengage learning). Minh Duc le wiki (thảo luận) 03:22, ngày 4 tháng 4 năm 2024 (UTC)[trả lời]
  3.  Ý kiến Mời bạn dịch cho đầy đủ từ bản gốc tiếng Anh. Bị thiếu hơn 40 chú thích. Squirrel (talk) 06:43, ngày 3 tháng 4 năm 2024 (UTC)[trả lời]
    @Minh Duc le wiki Mong bạn thường xuyên chú ý các ý kiến đã nêu ở đây và sớm phản hồi. –  Jimmy Blues  10:33, ngày 3 tháng 4 năm 2024 (UTC)[trả lời]
    Ban đầu đấy là ý định của mình nhưng do một số thông tin mình cảm thấy không liên quan tới độc giả nói tiếng Việt nên mình chỉ giữ những thông tin quan trọng. Nếu bạn muốn mình dịch tất cả thì mình sẽ cố nhưng sẽ cần nhiều thời gian Minh Duc le wiki (thảo luận) 12:08, ngày 3 tháng 4 năm 2024 (UTC)[trả lời]
    "Không liên quan tới độc giả nói tiếng Việt" là sao nhỉ? Martin L. KingI have a dream 06:18, ngày 5 tháng 4 năm 2024 (UTC)[trả lời]
    Một số thông tin bên wikipedia tiếng anh như việc sử dụng natri trong lò phản ứng hạt nhân chẳng hạn. Những thông tin này rất khó tìm nguồn tiếng Việt, và mình không nghĩ là ứng dụng này của natri phổ biến trong giảng dạy tiếng Việt mặc dù mình đã dịch toàn bộ phần ứng dụng của natri sang tiếng việt. (bạn hoàn toàn có thể chứng minh mình sai) – Minh Duc le wiki (thảo luận) 14:21, ngày 8 tháng 4 năm 2024 (UTC)[trả lời]
    @Minh Duc le wiki: Thật ra việc độc giả VN có biết điều đó hay không thì cũng không phải là lý do chính đáng để từ chối dịch sang tiếng Việt, nhất là với một bài viết chất lượng cao. Nhiều bài Wikipedia là nơi cung cấp những kiến thức phổ thông lẫn chuyên ngành, phần lớn trong số đó là những thông tin mà có thể người đọc chưa bao giờ biết hoặc ngờ tới. Trách nhiệm của người viết/dịch là phải đưa thông tin ấy đến với mọi người bất kể ngôn ngữ hoặc quốc tịch nào, chứ nếu vẫn giữ quan điểm "chỉ nên dịch những thứ có liên quan đến độc giả nói tiếng Việt" thì có thể bài sẽ bị bó hẹp. Này mình nói thật lòng thôi nhé, không có ý gì khác. Nếu bạn cảm thấy vướng mắc với những thông tin xa lạ thì có thể nhờ những thành viên am hiểu về Hóa học trên đây trợ giúp Martin L. KingI have a dream 14:34, ngày 8 tháng 4 năm 2024 (UTC)[trả lời]
    Đồng ý. Bây giờ mình cũng đang cố dịch tất cả các thông tin từ wiki tiếng anh rồi. – Minh Duc le wiki (thảo luận) 15:14, ngày 8 tháng 4 năm 2024 (UTC)[trả lời]
  4.  Ý kiến (1) Còn có danh pháp chưa tuân theo TCVN 5529 và 5530:2010, quy định trong Wikipedia:Tên bài (hóa học) (Ví dụ: bromochloridifluoromethane --> bromochloridifluoromethan (không có "e"), đi --> di,...). Các công thức hóa học cần được cho vào trong bản mẫu {{Chem2}} để đồng bộ cách trình bày công thức (tránh chỗ này dấu gạch ngang - , chỗ kia là dấu trừ −). Danh pháp khi đứng ở giữa câu, trừ một vài trường hợp đặc biệt. thì phải viết chữ thường (Ví dụ: Kim loại natri, không phải là: Kim loại Natri) ; (2) Bạn cần cập nhật thông tin trong {{Hộp thông tin natri}} vì theo như tôi quan sát, có nhiều số liệu không giống như enwiki.— Dr. Voirloup💬 06:44, ngày 3 tháng 4 năm 2024 (UTC)[trả lời]
    Mình đã sửa danh pháp trong {{Hộp thông tin natri}} rồi, nhưng mong bạn giúp mình tìm số liệu không giống enwiki để mình tiếp tục sửa. – Minh Duc le wiki (thảo luận) 22:06, ngày 3 tháng 4 năm 2024 (UTC)[trả lời]
    Chẳng hạn như trường "Trạng thái oxy hóa" 1, 0, -1 ​Base mạnh. Bên enwiki lại là "Oxidation states" −1, 0, +1 (a strongly basic oxide) – — Dr. Voirloup💬 08:48, ngày 9 tháng 4 năm 2024 (UTC)[trả lời]
    Đã sửa! Mong bạn xem xétMinh Duc le wiki (thảo luận) 13:54, ngày 10 tháng 4 năm 2024 (UTC)[trả lời]

Vương quốc Hồi giáo Dahlak [sửa | sửa mã nguồn]

Đồng ý[sửa | sửa mã nguồn]

  1.  Đồng ý thấy tàm tạm. bạn ráng tuốt thêm cho suông đuột đi nhé - Tùy Bách (Thảo luận) 16:16, ngày 9 tháng 4 năm 2024 (UTC)[trả lời]
  2.  Đồng ý với tư cách đề cử. WhoAlone 14:24, ngày 10 tháng 4 năm 2024 (UTC)[trả lời]
  3.  Đồng ý Bài viết không còn vấn đề gì nữa! Hongkytran (thảo luận) 03:27, ngày 14 tháng 4 năm 2024 (UTC)[trả lời]

Chưa đồng ý[sửa | sửa mã nguồn]

Ý kiến[sửa | sửa mã nguồn]

  1.  Ý kiến văn bản tuy ngắn, mà bạn dịch còn thô quá nhiều. Ko thể châm chước khi so với những bài ứng cử trước đó của bạn. Đơn cử:
  • "vương quốc nhanh chóng thu lợi nhuận từ vị trí giao thương chiến lược của mình, chủ yếu nhờ ở gần Yemen cũng như Ai Cập và Ấn Độ": nhanh chóng thu lợi nhuận là thu cái gì, câu này là một ví dụ rõ ràng về vấn đề câu bị động-chủ động. Cả câu có thể dễ hiểu nếu là: "Nhờ vào vị trí giao thương chiến lược của mình, chủ yếu do gần với Yemen cũng như Ai Cập và Ấn Độ nên vương quốc nhanh chóng thu nhiều lợi nhuận thương mại".
  • "Cả hai đế chế Ethiopia và Yemen đều cố gắng thực thi quyền lực đối với vương quốc": hai nước cố gắng thực thi quyền lực là cái gì, sao mà hiểu.
  • "Sau khi Caliphate Umayyad chiếm Dahlak vào năm 702, họ đã biến nơi đây thành nhà tù và nơi lưu đày cưỡng bức, giống như những vị vua nhà Abbas đầu tiên": chính cái vế sau đã bổ nghĩa ko thể hiểu được và làm cả câu bị hỏng, thiệt lãng xẹt mà.

....gần như chỉ là chuyển sang tiếng Việt, khó hoặc không thể hiểu nổi - Tùy Bách (Thảo luận) 16:15, ngày 8 tháng 4 năm 2024 (UTC)[trả lời]

Đọc dài dài xuống dưới còn nữa. có câu ko chuẩn cấu trúc Chủ-Vị - Tùy Bách (Thảo luận) 16:21, ngày 8 tháng 4 năm 2024 (UTC)[trả lời]

Đã đọc và tiếp thu. – WhoAlone 13:26, ngày 9 tháng 4 năm 2024 (UTC)[trả lời]
"Thực thi quyền lực" thì tôi sửa thành "áp đặt quyền thống trị lên" có được không? Không thì "thống trị" cho nó dễ hiểu? – WhoAlone 13:28, ngày 9 tháng 4 năm 2024 (UTC)[trả lời]

Đề cử đã qua[sửa | sửa mã nguồn]

Wiki - Keonhacai copa chuyên cung cấp kiến thức thể thao, keonhacai tỷ lệ kèo, bóng đá, khoa học, kiến thức hằng ngày được chúng tôi cập nhật mỗi ngày mà bạn có thể tìm kiếm tại đây có nguồn bài viết: https://vi.wikipedia.org/wiki/Wikipedia:%E1%BB%A8ng_c%E1%BB%AD_vi%C3%AAn_b%C3%A0i_vi%E1%BA%BFt_t%E1%BB%91t