Trần Lực
Trần Lực | |
---|---|
NSƯT Trần Lực tại buổi họp báo công chiếu phim Em và Trịnh năm 2022 | |
Thông tin cá nhân | |
Sinh | 15 tháng 9, 1963 Hà Nội, Việt Nam Dân chủ Cộng hòa |
Quốc tịch | |
Dân tộc | Kinh |
Nghề nghiệp | |
Lĩnh vực | Điện ảnh |
Danh hiệu | Nghệ sĩ Ưu tú |
Sự nghiệp điện ảnh | |
Năm hoạt động | 1983 – nay |
Vai diễn | Phương trong Hoa ban đỏ |
Giải thưởng | |
Liên hoan phim Việt Nam lần thứ 10 Nam diễn viên chính xuất sắc | |
Trần Lực (sinh ngày 15 tháng 9 năm 1963 tại Hà Nội[1]) là một diễn viên và đạo diễn điện ảnh Việt Nam. Anh đã được trao tặng danh hiệu "Nghệ sĩ ưu tú" của Nhà nước Việt Nam.[2]
Tiểu sử và sự nghiệp[sửa | sửa mã nguồn]
Trần Lực sinh tại Hà Nội, nguyên quán xã Cổ Am, huyện Vĩnh Bảo, thành phố Hải Phòng. Anh sinh ra trong một gia đình có nhiều người nổi tiếng thành công trong lĩnh vực văn học nghệ thuật. Ông nội anh là nhà văn Trần Tiêu - em trai của nhà văn Khái Hưng - còn cha anh là Nghệ sĩ Nhân dân Trần Bảng[3], mẹ anh là nghệ sĩ chèo Trần Thị Xuân[4].
Trần Lực là con út trong gia đình[3]. Trên anh còn có một người anh cả và một chị gái.
Anh là Giám đốc Hãng phim Đông A từ năm 2002 cho đến nay[5].
Phim đã tham gia (diễn viên)[sửa | sửa mã nguồn]
- Sẽ đến một tình yêu (1983)
- Mẹ chồng tôi (1994)[5]
- Hoa ban đỏ (1994)[5]
- Người đi tìm dĩ vãng (1992)
- Anh chỉ có mình em (1993)[5]
- Người yêu đi lấy chồng[5]
- Đời hát rong[6]
- Giải hạn (1996)[7]
- Bà và cháu (1996)
- Nguyễn Ái Quốc ở Hồng Kông[5]
- Vòng xoáy cuộc đời (1998)
- Chuyện thầy tôi (2000)[8]
- Mùa ổi (2000)
- Chiến dịch trái tim bên phải (2005)
- Con đường sáng (2008)
- Long thành cầm giả ca (2010)
- Em và Trịnh (2022)
Phim đã thực hiện (đạo diễn)[sửa | sửa mã nguồn]
- Bà và cháu (1996)
- Chiều không nhạt nắng (1997)
- Chuyện nhà Mộc (1998)[3]
- Vùng hồ lặng sóng (1998)
- Tết này ai đến xông nhà (2002)[9]
- Hai Bình làm thủy điện (2000)[3]
- Tivi về làng (2001)[10]
- Đời chè (2005)[11]
- Cocktail cho tình yêu[12]
- Chàng trai đa cảm (2007)[3]
- Đầu bếp và đại gia (2008)[13]
- Tìm lại chính mình (2009)
- Làm chồng đại gia (2017)
Chương trình truyền hình[sửa | sửa mã nguồn]
- Bố ơi! Mình đi đâu thế? (VTV3) (2014 - 2015)
- Bốn mùa yêu thương (VTV2)
- Hãy chọn giá đúng (VTV3) (23/12/2017) (người chơi)
- Vì bạn xứng đáng (VTV3) (người chơi)
- 12 con giáp (VTV3) (2023) (khách mời)
Chú thích[sửa | sửa mã nguồn]
- ^ Đạo diễn Trần Lực tuổi 60 kín tiếng
- ^ a đời vợ của Trần Lực: Ông bố U50 của Bố ơi mình đi đâu thế
- ^ a b c d e Trần Lực: Lâu không được đóng phim, thấy nhớ... Tiền Phong Online ngày 11 tháng 8 năm 2007. Truy cập ngày 8 tháng 6 năm 2014.
- ^ Trần Lực: Ba đời vợ... hơi nhiều!
- ^ a b c d e f Trần Lực: Gã 'lên đồng' tỉnh táo Tiền Phong Online ngày 17 tháng 11 năm 2013. Truy cập ngày 8 tháng 6 năm 2014.
- ^ Những nam diễn viên xuất sắc nhất điện ảnh Việt Nam (II) Dân Trí ngày 18 tháng 11 năm 2011. Truy cập ngày 8 tháng 6 năm 2014.
- ^ Những cái tát nhớ đời Ngoisao.net ngày 13 tháng 10 năm 2004. Truy cập ngày 8 tháng 6 năm 2014.
- ^ Xem phim trực tuyến: Chuyện thầy tôi
- ^ Đạo diễn Trần Lực nói về phim "Tết này ai đến xông nhà" VnExpress ngày 7 tháng 1 năm 2002. Truy cập ngày 8 tháng 6 năm 2014.
- ^ Làng "Hollywood" giữa Hà thành Lưu trữ 2013-05-02 tại Wayback Machine Kinh tế nông thôn ngày 17 tháng 3 năm 2008. Truy cập ngày 8 tháng 6 năm 2014.
- ^ Bàn tròn: Phim hướng đến khán giả Tuổi trẻ online ngày 27 tháng 7 năm 2005. Truy cập ngày 8 tháng 6 năm 2014.
- ^ Quốc Thái vướng tình tay ba Ngoisao.net ngày 1 tháng 10 năm 2010. Truy cập ngày 8 tháng 6 năm 2014.
- ^ a b Đạo diễn Trần Lực: Không thể vừa "đạo" vừa "diễn" SGGP Online ngày 2 tháng 8 năm 2009. Truy cập ngày 8 tháng 6 năm 2009.
Xem thêm[sửa | sửa mã nguồn]
Wiki - Keonhacai copa chuyên cung cấp kiến thức thể thao, keonhacai tỷ lệ kèo, bóng đá, khoa học, kiến thức hằng ngày được chúng tôi cập nhật mỗi ngày mà bạn có thể tìm kiếm tại đây có nguồn bài viết: https://vi.wikipedia.org/wiki/Tr%E1%BA%A7n_L%E1%BB%B1c