Wiki - KEONHACAI COPA

Đạo quân Viễn chinh Trung Quốc

Phái khiển quân Trung Quốc (tiếng Nhật: 支那派遣軍; rōmaji: Shinahagengun; phiên âm Hán-Việt: Trung Quốc phái khiển quân , tên thường gọi là Vinh quân đoàn) là một trong các tổng quân của Lục quân Đế quốc Nhật Bản, được thành lập vào ngày 12 tháng 9 năm 1939 để chiến đấu tại Trung Quốc đại lục.

Lịch sử[sửa | sửa mã nguồn]

Tháng 12 năm 1937, Phương diện quân Bắc Trung Quốc được thành lập sau sự kiện Lư Câu Kiều. Tiếp đó, Viễn chinh Thượng Hải quân được thành lập sau sự kiện Thượng Hải thứ hai. Tháng 10 năm 1937, quân đoàn 10 được gửi đến Thượng Hải tăng viện cho phái khiển quân Thượng Hải. Hai đơn vị này nhập lại thành Phương diện quân Trung tâm Trung Quốc. Đến tháng 2 năm 1938, sau khi chiếm được Nam Kinh, phương diện quân này được nâng cấp thành Phái khiển quân Trung tâm Trung Quốc. Đến tháng 9 năm 1939, Bộ Tư lệnh Tối cao Lục quân quyết định gộp Phương diện quân Bắc Trung Quốc với Phái khiển quân Trung tâm Trung Quốc thành Đạo quân Viễn chinh Trung Quốc, cấp tổng quân.

Danh sách chỉ huy[sửa | sửa mã nguồn]

Chỉ huy trưởng[sửa | sửa mã nguồn]

TênHìnhTừĐến
1Đại tướng Nishio Toshizo22 Tháng 9, 19391 Tháng 3, 1941
2Nguyên soái Hata Shunroku1 Tháng 3, 194123 Tháng 11, 1944
3Đại tướng Okamura Yasuji23 Tháng 11, 19449 Tháng 9, 1945

Tham mưu trưởng[sửa | sửa mã nguồn]

TênTừĐến
1Đại tướng Itagaki Seishiro4 Tháng 9, 19397 Tháng 7, 1941
2Đại tướng Ushiroku Jun17 Tháng 7, 194117 Tháng 8, 1942
3Đại tướng Kawabe Masakazu17 Tháng 8, 194218 Tháng 3, 1943
4Trung tướng Matsui Takuro18 Tháng 3, 19431 Tháng 2, 1945
5Trung tướng Asasaburo Kobayashi1 Tháng 2, 1945Tháng 9, 1945

Biên chế[sửa | sửa mã nguồn]

  • Phương diện quân Bắc Trung Quốc
  • Phương diện quân 6
    • Tập đoàn quân số 11
    • Tập đoàn quân số 20
    • Sư đoàn 132
    • 4 lữ đoàn hỗn hợp độc lập và 3 lữ đoàn bộ binh độc lập
  • Tập đoàn quân số 13
  • Tập đoàn quân số 6
  • Tập đoàn quân số 23
  • 6 sư đoàn bộ binh độc lập
  • 1 Tập đoàn quân không quân

Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]

  • Dorn, Frank (1974). The Sino-Japanese War, 1937-41: From Marco Polo Bridge to Pearl Harbor. MacMillan. isbn = 0025322001. Thiếu dấu sổ thẳng trong: |id= (trợ giúp)
  • Harries, Meirion (1994). Soldiers of the Sun: The Rise and Fall of the Imperial Japanese Army. Random House; Reprint edition. ISBN 0-679-75303-6.
  • Jowett, Bernard (1999). The Japanese Army 1931-45 (Volume 2, 1942-45). Osprey Publishing. ISBN 1841763543.
  • Madej, Victor (1981). Japanese Armed Forces Order of Battle, 1937-1945. Game Publishing Company. ASIN: B000L4CYWW.
  • Wendel, Marcus. “Axis History Factbook”. China Expeditionary Army.

Xem thêm[sửa | sửa mã nguồn]

Wiki - Keonhacai copa chuyên cung cấp kiến thức thể thao, keonhacai tỷ lệ kèo, bóng đá, khoa học, kiến thức hằng ngày được chúng tôi cập nhật mỗi ngày mà bạn có thể tìm kiếm tại đây có nguồn bài viết: https://vi.wikipedia.org/wiki/%C4%90%E1%BA%A1o_qu%C3%A2n_Vi%E1%BB%85n_chinh_Trung_Qu%E1%BB%91c