Wiki - KEONHACAI COPA

Việt Nam tại Đại hội Thể thao châu Á 2010

Việt Nam tham dự Đại hội Thể thao châu Á 2010 tại Quảng Châu, CHND Trung Hoa với 260 vận động viên, tranh tài 27 trên 42 môn thể thao, với mục tiêu giành từ 4-6 huy chương vàng, đứng trong nhóm 20 đầu bảng xếp hạng.[1]

Việt Nam tại Đại hội Thể thao châu Á lần 16

Quốc kỳ Việt Nam
Mã IOC VIE
NOCỦy ban Olympic Việt Nam
Trang webwww.voc.org.vn (tiếng Việt)(tiếng Anh)
Đại hội Thể thao châu Á 2010Guangzhou
Thí sinh260 in 26 sports
Chính thức132
Huy chương
Hạng: 24
Vàng
1
Bạc
17
Đồng
15
Tổng cộng
33
Lịch sử Đại hội Thể thao châu Á (Tóm tắt)
Đại hội Thể thao châu Á
Đại hội Thể thao Trong nhà-Võ thuật châu Á
Đại hội Thể thao Bãi biển châu Á
Đại hội Thể thao Trẻ châu Á
Lịch sử Đại hội Thể thao Đông Nam Á
Đại hội Thể thao Đông Nam Á

Huy chương[sửa | sửa mã nguồn]

Huy chươngTênMônChi tiếtNgày
Vàng Lê Bích PhươngKarateNữ hạng dưới 55 kg25 tháng 11
Bạc Hà Minh ThànhBắn súngNam 25 mét súng ngắn ổ quay bắn nhanh15 tháng 11[2]
Bạc Cù Thị Thanh Tú
Đặng Hồng Hà
Nguyễn Thị Thu Hằng
Bắn súngĐồng đội nữ 10 mét súng trường hơi di động15 tháng 11[2]
Bạc Nguyễn Thanh TùngWushuThái cực quyền nam16 tháng 11
Bạc Nguyễn Thị BíchWushuTán thủ nữ 52kg17 tháng 11
Bạc Phan Văn HậuWushuTán thủ nam 56kg17 tháng 11
Bạc Nguyễn Văn TuấnWushuTán thủ nam 65kg17 tháng 11
Bạc Lê Quang LiêmCờ vuaCá nhân nam16 tháng 11
Bạc Vũ Thị HươngĐiền kinhWomen's 200m25 November
Bạc Trương Thanh HằngĐiền kinh800m nữ25 tháng 11
Bạc Trương Thanh HằngĐiền kinh1500m nữ23 tháng 11
Bạc Vũ Thị Nguyệt ÁnhKarateNữ hạng dưới 50 kg25 tháng 11
Bạc Phạm Thị Hải
Đặng Thị Thắm
Nguyễn Thị Hữu
Trần Thị Sâm
Đua thuyền4 người nữ19 tháng 11
Bạc Phạm Thị Thảo
Phạm Thị Huệ
Đua thuyềnĐôi nữ18 tháng 11
Bạc Lại Thị Huyền Trang
Lưu Thị Thanh
Nguyễn Thị Bích Thủy
Nguyễn Thịnh Thu Ba
Nguyễn Hải Thảo
Cầu mâyĐồng đội nữ24 tháng 11
Bạc Nguyễn Thị Hoài ThuTaekwondoNữ hạng dưới 53kg18 tháng 11
Bạc Nguyễn Thị LụaĐấu vậtNữ hạng 48 kg25 tháng 11
Bạc Nguyễn Thành BảoCờ tướngCá nhân nam19 tháng 11
Đồng Hà Minh Thành
Phạm Anh Đạt
Bùi Quang Nam
Bắn súngMen's 25m Rapid Fire Pistol Team15 tháng 11[2]
Đồng Phạm Quốc KhánhWushuphối hợp Nam quyền và Nam côn toàn năng15 tháng 11[2]
Đồng Nguyễn Mạnh QuyềnWushuNam đao thuật và côn thuật14 tháng 11[1]
Đồng Nguyễn Minh ThôngWushuTán thủ nam 60kg17 tháng 11
Đồng Vương Đình KhánhWushuTán thủ nam 70kg17 tháng 11
Đồng Lý Thế VinhBillard-snookerCarom ba băng đơn nam14 tháng 11
Đồng Dương Anh VũBillard-snookerCarom ba băng đơn nam14 tháng 11
Đồng Vũ Thị HươngĐiền kinh100m nữ22 tháng 11
Đồng Vũ Văn HuyệnĐiền kinhPhối hợp nam25 tháng 11
Đồng Hoàng Thị Bảo Trâm
Phạm Lê Thảo Nguyên
Nguyễn Thị Thanh An
Nguyễn Thị Mai Hưng
Nguyễn Thị Tường Vân
Cờ vuaĐồng đội nữ26 tháng 11
Đồng Trần Minh ĐứcKarateNam hạng dưới 60 kg25 tháng 11
Đồng Lại Thị Huyền Trang
Đinh Thị Thúy Hằng
Lưu Thị Thanh
Nguyễn Thị Thúy An
Nguyễn Thị Hạnh Ngân
Nguyễn Thị Bích Thủy
Nguyễn Thịnh Thu Ba
Nguyễn Hải Thảo
Lê Thị Hạnh
Nguyễn Thị Dung
Trương Thị Vân
Nguyễn Bạch Vân
Cầu mâyĐồng đội nữ19 tháng 11
Đồng Vũ Thị HậuTaekwondoNữ hạng dưới 49kg17 tháng 11
Đồng Dương Thanh TâmTaekwondoNam hạng dưới 74kg17 tháng 11
Đồng Nguyễn Trọng CươngTaekwondoNam hạng dưới 87kg17 tháng 11

Bắn cung[sửa | sửa mã nguồn]

Bắn súng[sửa | sửa mã nguồn]

Billiard[sửa | sửa mã nguồn]

Bóng bàn[sửa | sửa mã nguồn]

Bóng chuyền[sửa | sửa mã nguồn]

Bóng đá[sửa | sửa mã nguồn]

Cầu lông[sửa | sửa mã nguồn]

Cầu mây[sửa | sửa mã nguồn]

Chèo xuồng[sửa | sửa mã nguồn]

Cờ[sửa | sửa mã nguồn]

Cờ vua[sửa | sửa mã nguồn]

Kỳ thủ Lê Quang Liêm ngày 16/11 giành huy chương bạc đầu tiên cho môn cờ vua với 7,5 điểm, bằng điểm với kỳ thủ người Uzbekistan Rustam Kasimdzhanov nhưng thua về kết quả đối đầu.[3]

Cờ vây[sửa | sửa mã nguồn]

Cờ tướng[sửa | sửa mã nguồn]

Đội tuyển cờ tướng Việt Nam tham gia thi đấu trong đại hội với ba kỳ thủ Nguyễn Thành Bảo, Lại Lý Huynh, và Ngô Lan Hương (Nữ). Kết quả: Nguyễn Thành Bảo giành huy chương bạc, Lại Lý Huynh hạng 5 giải cá nhân Nam. Ngô Lan Hương hạng 4 giải cá nhân Nữ.

Cử tạ[sửa | sửa mã nguồn]

Đấu vật[sửa | sửa mã nguồn]

Đấu kiếm[sửa | sửa mã nguồn]

Điền kinh[sửa | sửa mã nguồn]

Đua xe đạp[sửa | sửa mã nguồn]

Đua thuyền[sửa | sửa mã nguồn]

Golf[sửa | sửa mã nguồn]

Judo[sửa | sửa mã nguồn]

Karate[sửa | sửa mã nguồn]

Lê Bích Phương giành huy chương vàng đầu tiên cho Việt Nam, ngày 25/11/2010 môn karate hạng dưới 55 kg.[4]

Khiêu vũ thể thao[sửa | sửa mã nguồn]

Quyền Anh[sửa | sửa mã nguồn]

Taekwondo[sửa | sửa mã nguồn]

17/11, Dương Thanh Tâm đoạt huy chương đồng hạng cân dưới 74 kg nam, Nguyễn Trọng Cường giành huy chương đồng hạng cân dưới 87 kg nam[5]

18/11, Nguyễn Thị Hoài Thu giành huy chương bạc sau trận đấu với Sarita Phongsri của Thái Lan.[6]

Quần vợt[sửa | sửa mã nguồn]

Thể dục dụng cụ[sửa | sửa mã nguồn]

Thể thao dưới nước – Nhảy cầu[sửa | sửa mã nguồn]

Thể thao dưới nước – Bơi lội[sửa | sửa mã nguồn]

Wushu[sửa | sửa mã nguồn]

Wushu là môn thi đấu đầu tiên mang về huy chương (huy chương đồng) cho đoàn Việt Nam với thành tích kết hợp hai môn đao thuật 9,69 điểm và côn thuật 9,69 điểm của Nguyễn Mạnh Quyền sáng và chiều 14/11/2010[1]. Tổng cộng Quyền giành 19,38 điểm, sau huy chương vàng 19,61 điểm của Jia Rui người Ma Cao và huy chương bạc 19,42 điểm của Hàn Quốc.

Chiều 16/11, Nguyễn Thanh Tùng giành huy chương bạc đầu tiên của môn Wushu và là huy chương bạc thứ ba của đoàn Việt Nam với hai bài Thái cực kiếm điểm 8,67 và 9,65, tổng 18,32, xếp sau Wu Yanan của Trung Quốc (19,8).[3]

17/11, Nguyễn Văn Tuấn, Phan Văn HậuNguyễn Thị Bích cùng giành huy chương bạc tán thủ[5]

Xem thêm[sửa | sửa mã nguồn]

Việt Nam tại Đại hội Thể thao châu Á
19821990199419982002200620102014

Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^ a b c Trần Nam. “Việt Nam giành huy chương đầu tiên ở ASIAD 2010”. Bản gốc lưu trữ ngày 17 tháng 11 năm 2010. Truy cập 14/11/2010. Chú thích có các tham số trống không rõ: |accessmonthday=|accessyear= (trợ giúp); Kiểm tra giá trị ngày tháng trong: |accessdate= (trợ giúp)
  2. ^ a b c d T.T. “Ngày thành công của bắn súng Việt Nam tại ASIAD”. Bản gốc lưu trữ ngày 16 tháng 11 năm 2010. Truy cập 15/11/2010. Chú thích có các tham số trống không rõ: |accessmonthday=|accessyear= (trợ giúp); Kiểm tra giá trị ngày tháng trong: |accessdate= (trợ giúp)
  3. ^ a b T.T. “Wushu VN giành HC bạc đầu tiên, cờ vua lỡ HC vàng”. Truy cập 16/11/2010. Chú thích có các tham số trống không rõ: |accessmonthday=|accessyear= (trợ giúp); Kiểm tra giá trị ngày tháng trong: |accessdate= (trợ giúp)
  4. ^ Việt Nam giành HC vàng đầu tiên ở Asiad 16
  5. ^ a b T.T. “Wushu góp thêm 3 HC bạc cho thể thao Việt Nam”. Truy cập 17/11/2010. Chú thích có các tham số trống không rõ: |accessmonthday=|accessyear= (trợ giúp); Kiểm tra giá trị ngày tháng trong: |accessdate= (trợ giúp)
  6. ^ T.T. “Việt Nam tuột HC vàng Asiad trong tích tắc”. Truy cập 18/1/2010. Chú thích có các tham số trống không rõ: |accessmonthday=|accessyear= (trợ giúp); Kiểm tra giá trị ngày tháng trong: |accessdate= (trợ giúp)

Liên kết ngoài[sửa | sửa mã nguồn]



Wiki - Keonhacai copa chuyên cung cấp kiến thức thể thao, keonhacai tỷ lệ kèo, bóng đá, khoa học, kiến thức hằng ngày được chúng tôi cập nhật mỗi ngày mà bạn có thể tìm kiếm tại đây có nguồn bài viết: https://vi.wikipedia.org/wiki/Vi%E1%BB%87t_Nam_t%E1%BA%A1i_%C4%90%E1%BA%A1i_h%E1%BB%99i_Th%E1%BB%83_thao_ch%C3%A2u_%C3%81_2010