Wiki - KEONHACAI COPA

Giải Femina

Giải Femina[1] là một giải thưởng văn học Pháp được thành lập năm 1904 bởi 22 nữ cộng sự viên của tạp chí La Vie heureuse với sự ủng hộ của tạp chí Femina, dưới sự lãnh đạo của nữ thi sĩ Anna de Noailles, nhằm tạo ra một giải thưởng khác đối lập với giải Goncourttrên thực tế là dành cho nam giới [2].

Giải Femina được trao hàng năm vào ngày thứ Tư đầu tiên của tháng 11 ở khách sạn Crillon, Paris, cho một tác phẩm văn xuôi hoặc văn vần viết bằng ngôn ngữ Pháp, không phân biệt tác giả nam hay nữ. Ban giám khảo gồm toàn các nhà văn nữ.

Lịch sử[sửa | sửa mã nguồn]

Giải này ban đầu có tên là "Prix Vie heureuse" (Giải Cuộc sống hạnh phúc) theo tên tạp chí La Vie heureuse do nhà xuất bản Hachette phát hành. Ban giám khảo lúc đó gồm 20 nhà văn nữ (gấp đôi ban giám khảo giải Goncourt gồm 10 nhà văn nam). Giải được trao lần đầu ngày 4.12.1904[3]. Ngoài Anna de Noailles, những thành viên ban giám khảo đầu tiên còn có Caroline de Broutelles (giám đốc tạp chí), Julia Daudet (quả phụ của Alphonse Daudet), Jeanne Nette (vợ của Catulle Mendès), Lucie Faure (vợ của Georges Goyau), Séverine, Juliette Adam, Gabrielle Réval...

Trong thập niên 1920, giải đổi tên thành giải Femina - theo tên tạp chí Femina do Pierre Lafitte sáng lập – và ban giám khảo gồm 12 thành viên. Trong thời kỳ này, Edmée Frisch de Fels - nữ công tước "de La Rochefoucauld" – làm chủ tịch ban giám khảo.

Có sự tranh đua về kết quả trao giải giữa ban giám khảo của giải Femina và ban giám khảo giải Goncourt. Chẳng hạn như Antoine de Saint-Exupéry đã được trao giải Femina năm 1931 trong khi ông là người được trông đợi là sẽ đoạt giải Goncourt, đối với Marc Lambron cũng vậy, ông đã đoạt giải Femina năm 1993 thay vì giải Goncourt; trái lại Giải Goncourt đã trao cho André Schwartz-Bart năm 1959 thay vì giải Femina. Do đó đã có một thỏa hiệp giữa 2 ban giám khảo của 2 giải vào năm 2000 để có sự so le luân phiên giữa 2 giải Goncourt và Femina[4]. Ngoài ra, từ năm 1985, còn đặt ra Giải Femina cho người nước ngoài (Prix Femina étranger) và từ năm 1999 đặt thêm Giải Femina cho tác phẩm đầu tay (Prix Femina essai)

Ban giám khảo hiện nay[sửa | sửa mã nguồn]

Thành phần ban giám khảo tháng 11 năm 2012:

Những người đoạt giải Femina[sửa | sửa mã nguồn]

NămTác giảTác phẩmNhà xuất bảnGhi chú
1904Myriam HarryLa Conquête de JérusalemCalmann-Lévy
1905nothumbRomain RollandJean-ChristopheCahiers de la quinzaine
1906André CorthisGemmes et MoiresFasquelleTập thơ
1907Colette YverPrincesses de scienceCalmann-Lévy
1908nothumbÉdouard EstauniéLa Vie secrètePerrin
1909Edmond JalouxLe reste est silenceStock
1910nothumbMarguerite AudouxMarie-ClaireFasquelle
1911Louis de RobertLe Roman du maladeFlammarion
1912Jacques MorelFeuilles mortes
1913nothumbCamille MarboLa Statue voiléeFlammarion
1914Không trao giải
1915Không trao giải
1916Không trao giải
1917nothumbRené MilanL'Odyssée d'un transport torpilléPayot
1918nothumbHenri BachelinLe ServiteurFlammarion
1919nothumbRoland DorgelèsLes Croix de boisAlbin Michel
1920Edmond GojonLe Jardin des dieuxTập thơ
1921nothumbRaymond EscholierCantegrilFerenczi & fils
1922nothumbJacques de LacretelleSilbermannGallimard
1923Jeanne GalzyLes AllongésFerenczi & fils
1924Charles DerennesLe Bestiaire sentimentalAlbin Michel
1925Joseph DelteilJeanne d'ArcGrasset
1926Charles SilvestreProdige du cœurPlon
1927nothumbMarie Le FrancGrand-Louis l'innocentRieder
1928Dominique DunoisGeorgette GarouCalmann-Lévy
1929nothumbGeorges BernanosLa JoiePlon
1930Marc ChadourneCécile de la FoliePlon
1931nothumbAntoine de Saint-ExupéryVol de nuitGallimard
1932nothumbRamon FernandezLe PariGallimard
1933Geneviève FauconnierClaudeStock
1934Robert FrancisLe Bateau-refugeAlexis Redier
1935nothumbClaude SilveBénédictionGrasset
1936nothumbLouise HervieuSangsDenoël
1937Raymonde VincentCampagneStock
1938Félix de ChazournesCaroline ou le Départ pour les îlesGallimard
1939Paul VialarLa Rose de la merDenoël
1940Không trao giải
1941Không trao giải
1942Không trao giải
1943Không trao giải
1944nothumbNhà xuất bản Minuitcho các tác tẩm xuất bản trong thời Thế chiến thứ II
1945Anne-Marie MonnetLe Chemin du soleilMyrte
1946Michel RobidaLe Temps de la longue patienceJulliard
1947nothumbGabrielle RoyBonheur d'occasionFlammarionNgười nước ngoài đầu tiên đoạt giải, nhà văn nữ người Canada viết tiếng Pháp
1948Emmanuel RoblèsLes Hauteurs de la villeCharlot
1949Maria Le HardouinLa Dame de cœurCorrêaNgười Thụy Sĩ đầu tiên đoạt giải
1950Serge GroussardLa Femme sans passéGallimard
1951Anne de TourvilleJabadaoDelamain et Boutelleau
1952nothumbDominique RolinLe SouffleSeuilNgười Bỉ đầu tiên đoạt giải
1953Zoé OldenbourgLa Pierre angulaireGallimard
1954Gabriel VeraldiLa Machine humaineGallimardngười Thụy Sĩ
1955André DhôtelLe Pays où l'on n'arrive jamaisHoray
1956François-Régis BastideLes AdieuxGallimard
1957Christian MégretLe Carrefour des solitudesJulliard
1958nothumbFrançoise Mallet-JorisL'Empire céleste Julliard
1959Bernard PrivatAu pied du murGallimard
1960Louise BellocqLa Porte retombéeGallimard
1961Henri ThomasLe PromontoireGallimard
1962Yves BergerLe SudGrasset
1963Roger VrignyLa Nuit de MouginsGallimard
1964Jean BlanzatLe FaussaireGallimard
1965Robert PingetQuelqu'unMinuitngười Thụy Sĩ
1966Irène MonesiNature morte devant la fenêtreMercure de France
1967Claire EtcherelliÉlise ou la Vraie VieDenoël
1968nothumbMarguerite YourcenarL'Œuvre au noirGallimard
1969nothumbJorge SemprúnLa Deuxième Mort de Ramón MercaderGallimard
1970François NourissierLa CrèveGrasset
1971nothumbAngelo RinaldiLa Maison des AtlantesDenoël
1972Roger GrenierCiné-romanGallimard
1973Michel DardJuan MaldonneSeuil
1974nothumbRené-Victor PilhesL'ImprécateurSeuil
1975Claude FaraggiLe Maître d'heureMercure de France
1976Marie-Louise HaumontLe TrajetGallimardngười Bỉ
1977nothumbRégis DebrayLa neige brûleGrasset
1978François SonkinUn amour de pèreGallimard
1979Pierre MoinotLe Guetteur d'ombreGallimard
1980Jocelyne FrançoisJoue-nous « España »Mercure de France
1981Catherine Hermary-VieilleLe Grand Vizir de la nuitGallimard
1982Anne HébertLes Fous de BassanSeuilngười Canada
1983nothumbFlorence DelayRiche et LégèreGallimard
1984Bertrand VisageTous les soleilsSeuil
1985nothumbHector BianciottiSans la miséricorde du ChristGallimard
1986René BellettoL'EnferP.O.L
1987Alain AbsireL'Égal de DieuCalmann-Lévy
1988nothumbAlexandre JardinLe ZèbreGallimard
1989Sylvie GermainJours de colèreGallimard
1990Pierrette FleutiauxNous sommes éternelsGallimard
1991nothumbPaula JacquesDéborah et les Anges dissipésMercure de France
1992nothumbAnne-Marie GaratAdenSeuil
1993Marc LambronL'Œil du silenceFlammarion
1994Olivier RolinPort-SoudanSeuil
1995nothumbEmmanuel CarrèreLa Classe de neigeP.O.L
1996Geneviève BrisacWeek-end de chasse à la mèreL'Olivier
1997Dominique NoguezAmour noirGallimard
1998nothumbFrançois ChengLe Dit de TyanyiAlbin Michel
1999Maryline DesbiollesAnchiseSeuil
2000Camille LaurensDans ces bras-làP.O.L
2001nothumbMarie NdiayeRosie CarpeMinuit
2002Chantal ThomasLes Adieux à la reineSeuil
2003nothumbDai SijieLe Complexe de DiGallimardngười Trung Quốc viết tiếng Pháp
2004Jean-Paul DuboisUne vie françaiseL'Olivier
2005nothumbRégis JauffretAsiles de fousGallimard
2006nothumbNancy HustonLignes de failleActes Sudngười Canada
2007nothumbÉric FottorinoBaisers de cinémaGallimard
2008nothumbJean-Louis FournierOù on va, papa ?Stock
2009Gwenaëlle AubryPersonneMercure de France
2010Patrick LapeyreLa vie est brève et le désir sans finP.O.L
2011Simon LiberatiJayne Mansfield 1967Grasset
2012nothumbPatrick DevillePeste et CholéraSeuil
2013nothumbLéonora MianoLa Saison de l'ombreGrassetNgười Cameroun và châu Phi đầu tiên đoạt giải
2014Yanick LahensBain de luneÉditions Sabine WespieserNgười Haiti

Những người đoạt giải Femina cho người nước ngoài[sửa | sửa mã nguồn]

NămTác giảTác phẩmNhà xuất bản(x×10{{{1}}} lần)Nước
1985nothumbJ. M. CoetzeeMichael K, sa vie, son tempsSeuilNam Phi
1986nothumbTorgny LindgrenBethsabéeActes SudThụy Điển
1987Susan MinotMoufletsGallimardHoa Kỳ
1988nothumbAmos OzLa Boîte noireCalmann-LévyIsrael
1989Alison LurieLa Vérité sur Lorin JonesRivagesHoa Kỳ
1990Vergílio FerreiraMatin perduLa DifférenceBồ Đào Nha
1991nothumbDavid MaloufCe vaste mondeAlbin MichelÚc
1992Julian BarnesLove, etc.DenoëlAnh
1993nothumbIan McEwanL'Enfant voléGallimardAnh
1994Rose TremainLe Royaume interditFalloisAnh
1995nothumbJeroen BrouwersRouge décantéGallimardHà Lan
1996nothumbJavier MaríasDemain dans la bataille pense à moiRivagesTây Ban Nha
1997Jia PingwaLa Capitale déchueStockTrung Quốc
1998nothumbAntonio Muñoz MolinaPleine LuneSeuilTây Ban Nha
1999nothumbHitonari TsujiLe Bouddha blancMercure de FranceNhật Bản
2000Jamaica KincaidMon frèreL'OlivierHoa Kỳ
2001Keith RidgwayMauvaise PentePhébusIreland
2002nothumbErri De LucaMontedidioGallimardÝ
2003Magda SzabóLa PorteViviane HamyHungary
2004Hugo HamiltonSang impurPhébusIreland
2005Joyce Carol OatesLes ChutesPhilippe ReyHoa Kỳ
2006Nuala O'FaolainL'Histoire de Chicago MaySabine WespieserIreland
2007Edward St AubynLe Goût de la mèreChristian BourgoisAnh
2008nothumbSandro VeronesiChaos calmeGrassetÝ
2009Matthias ZschokkeMaurice à la pouleZoéThụy Sĩ
2010nothumbSofi OksanenPurgeStockPhần Lan
2011Francisco GoldmanDire son nomChristian BourgoisHoa Kỳ
2012Julie OtsukaCertaines n'avaient jamais vu la merPhébusHoa Kỳ
2013nothumbRichard FordCanadaL'OlivierHoa Kỳ
2014nothumbZeruya ShalevCe qui reste de nos viesGallimardIsrael

Những người đoạt giải Femina cho tác phẩm đầu tay[sửa | sửa mã nguồn]

  • 1999: Michel del Castillo,tác phẩm Colette, une certaine France, (Nhà xuất bản. Gallimard)
  • 2001: Elvire de Brissac, tác phẩm Ô dix-neuvième! (Nhà xuất bản. Grasset)
  • 2003: Jean Hatzfeld, tác phẩm Une saison de machettes (Nhà xuất bản. Seuil)
  • 2004: Roger Kempf, tác phẩm L'Indiscrétion des frères Goncourt (Nhà xuất bản. Grasset)
  • 2005: Thérèse Delpech, tác phẩm L'Ensauvagement (Nhà xuất bản. Grasset)
  • 2006: Claude Arnaud, tác phẩm Qui dit je en nous? Une histoire subjective de l'identité (Nhà xuất bản. Grasset)
  • 2007: Gilles Lapouge, tác phẩm L'Encre du voyageur (Nhà xuất bản. Albin Michel)
  • 2009: Michelle Perrot,tác phẩm Histoire de chambres (Nhà xuất bản. Seuil)
  • 2010: Jean-Didier Vincent, tác phẩm Élisée Reclus: géographe, anarchiste, écologiste (Nhà xuất bản. Robert Laffont)
  • 2011: Laure Murat, tác phẩm L'Homme qui se prenait pour Napoléon: Pour une histoire politique de la folie (Nhà xuất bản. Gallimard)
  • 2012: Tobie Nathan, tác phẩm Ethno-roman (Nhà xuất bản. Grasset)
  • 2013: Jean-Paul EnthovenRaphaël Enthoven, tác phẩm Dictionnaire amoureux de Marcel Proust (Nhà xuất bản. Plon)
  • 2014: Paul Veyne, tác phẩm Et dans l'éternité je ne m'ennuierai pas (Nhà xuất bản. Albin Michel)

Tham khảo và Ghi chú[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^ cũng viết là "giải Fémina"
  2. ^ “Site République des lettres”. Bản gốc lưu trữ ngày 2 tháng 2 năm 2011. Truy cập ngày 14 tháng 8 năm 2013.
  3. ^ Discours pour les 100 ans du Femina
  4. ^ Jean-Paul Dubois, prix Femina[liên kết hỏng] dans Le Nouvel Observateur du 8 novembre 2004.

Liên kết ngoài[sửa | sửa mã nguồn]

Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]

Wiki - Keonhacai copa chuyên cung cấp kiến thức thể thao, keonhacai tỷ lệ kèo, bóng đá, khoa học, kiến thức hằng ngày được chúng tôi cập nhật mỗi ngày mà bạn có thể tìm kiếm tại đây có nguồn bài viết: https://vi.wikipedia.org/wiki/Gi%E1%BA%A3i_Femina