Wiki - KEONHACAI COPA

Bóng rổ tại Thế vận hội Mùa hè 2016

Bóng rổ tại Thế vận hội lần thứ 19 
Rio de Janeiro 2016
Chi tiết giải đấu
OlympicThế vận hội Mùa hè 2016
Chủ nhàBrasil
Thành phốRio de Janeiro
Thời gian6–21 tháng 8
Nội dung nam
Các đội12
Nội dung nữ
Các đội12
Trang chủ
www.rio2016.com/en/basketball
Giải đấu
← 2012 2020 →

Bóng rổ tại Thế vận hội Mùa hè 2016 tại Rio de Janeiro, Brasil diễn ra từ ngày 6 tới 21 tháng 8 năm 2016. Vòng bảng và vòng loại trực tiếp của cả hai nội dung nam và nữ được diễn ra trong Carioca Arena 1 thuộc Olympic Park nơi có sức chứa 16.000 khán giả.

Tham dự[sửa | sửa mã nguồn]

Các Ủy ban Olympic quốc gia có thể tham gia tối đa một đội nam 12 vận động viên và tối đa một đội nữ 12 vận động viên.

Chủ nhà[sửa | sửa mã nguồn]

Cũng như năm 2012, nước chủ nhà Olympic không được đảm bảo một suất dự Olympic. Ngày 9 tháng 8 năm 2015, sau khi Ban quản trị FIBA quyết định trao cho đội tuyển bóng rổ nam và nữ Brazil suất tham dự môn bóng rổ tại Thế vận hội sau cuộc họp tại Tokyo.[1]

Vòng loại nam[sửa | sửa mã nguồn]

Giải đấu[2]Thời gianĐịa điểmSuấtĐội tuyển
Giải vô địch thế giới 201431 tháng 8 – 14 tháng 9 năm 2014 Tây Ban Nha1 Hoa Kỳ
Quốc gia chủ nhà[1]9 tháng 8 năm 2015Nhật Bản Tokyo1 Brasil
Giải vô địch châu Đại Dương 201515–18 tháng 8 năm 2015nhiều nơi1 Úc
AfroBasket 201519–30 tháng 8 năm 2015Tunisia Radès1 Nigeria
Giải vô địch châu Mỹ 201531 tháng 8 – 12 tháng 9 năm 2015México Mexico City2 Venezuela
 Argentina
EuroBasket 20155–20 tháng 9 năm 2015nhiều nơi2 Tây Ban Nha
 Litva
Giải vô địch châu Á 201523 tháng 9 – 3 tháng 10 năm 2015Trung Quốc Trường Sa1 Trung Quốc
Vòng loại Olympic thế giới 20164–10 tháng 7 năm 2016Serbia Belgrade[3]1 Serbia
Philippines Pasay[3]1 Pháp
Ý Turin[3]1 Croatia
Tổng12

Vòng loại nữ[sửa | sửa mã nguồn]

Giải đấu[2]Thời gianĐịa điểmSuấtĐội tuyển
Giải vô địch thế giới 201427 tháng 9 – 5 tháng 10 năm 2014 Thổ Nhĩ Kỳ1 Hoa Kỳ
EuroBasket nữ 201511–28 tháng 6 năm 2015nhiều nơi1 Serbia
Quốc gia chủ nhà[1]9 tháng 8 năm 2015Nhật Bản Tokyo1 Brasil
Giải vô địch châu Mỹ 20159–16 tháng 8 năm 2015Canada Edmonton1 Canada
Giải vô địch châu Đại Dương 201515–17 tháng 8 năm 2015nhiều nơi1 Úc
Giải vô địch châu Á 201529 tháng 8 – 5 tháng 9 năm 2015Trung Quốc Vũ Hán1 Nhật Bản
AfroBasket nữ 201524 tháng 9 – 3 tháng 10 năm 2015Cameroon Yaoundé1 Sénégal
Vòng loại Olympic thế giới 201613–19 tháng 6 năm 2016Pháp Nantes[3]5 Belarus
 Trung Quốc
 Pháp
 Tây Ban Nha
 Thổ Nhĩ Kỳ
Tổng12

Nam[sửa | sửa mã nguồn]

Gồm hai bảng; sau vòng bảng là vòng loại trực tiếp.

Vòng bảng[sửa | sửa mã nguồn]

Các đội được chia làm hai bảng mỗi bảng sáu quốc gia, thi đấu vòng tròn một lượt. Hai điểm cho một trận thắng, một điểm cho một trận thua. Bốn đội đứng đầu mỗi bảng sẽ lọt vào tứ kết.

Bảng A[sửa | sửa mã nguồn]

VTĐộiSTTBĐTĐBHSĐGiành quyền tham dự
1 Hoa Kỳ550524407+11710Tứ kết
2 Úc541444368+769
3 Pháp532423378+458
4 Serbia523426387+397
5 Venezuela514315444−1296
6 Trung Quốc505318466−1485
Nguồn: FIBA
Quy tắc xếp hạng: 1) Điểm; 2) Kết quả đối đầu; 3) Hiệu số điểm; 4) Điểm ghi được.

Bảng B[sửa | sửa mã nguồn]

VTĐộiSTTBĐTĐBHSĐGiành quyền tham dự
1 Croatia532400407−78[a]Tứ kết
2 Tây Ban Nha532432357+758[a]
3 Litva532392428−368[a]
4 Argentina532441428+138[a]
5 Brasil (H)523411407+47
6 Nigeria514392441−496
Nguồn: FIBA
Quy tắc xếp hạng: 1) Điểm; 2) Kết quả đối đầu; 3) Hiệu số điểm; 4) Điểm ghi được.
(H) Chủ nhà
Ghi chú:
  1. ^ a b c d Có 3 trận đấu kết thúc với hiệu số 3-2, Croatia và Tây Ban Nha với hiệu số 2-1 trong khi Argentina và Litva là 1-2. Croatia thắng Spain 72-70, và Litva thắng Argentina 81-73.

Vòng loại trực tiếp[sửa | sửa mã nguồn]

 
Tứ kếtBán kếtTranh huy chương vàng
 
          
 
17 tháng 8
 
 
 Úc90
 
19 tháng 8
 
 Litva64
 
 Úc61
 
17 tháng 8
 
 Serbia87
 
 Croatia83
 
21 tháng 8
 
 Serbia86
 
 Serbia66
 
17 tháng 8
 
 Hoa Kỳ96
 
 Tây Ban Nha92
 
19 tháng 8
 
 Pháp67
 
 Tây Ban Nha76
 
17 tháng 8
 
 Hoa Kỳ82 Tranh huy chương đồng
 
 Hoa Kỳ105
 
21 tháng 8
 
 Argentina78
 
 Úc88
 
 
 Tây Ban Nha89
 

Nữ[sửa | sửa mã nguồn]

Gồm hai bảng; sau vòng bảng là vòng loại trực tiếp.

Vòng bảng[sửa | sửa mã nguồn]

Các đội được chia làm hai bảng mỗi bảng sáu quốc gia, thi đấu vòng tròn một lượt. Hai điểm cho một trận thắng, một điểm cho một trận thua. Bốn đội đứng đầu mỗi bảng sẽ lọt vào tứ kết.

Bảng A[sửa | sửa mã nguồn]

VTĐộiSTTBĐTĐBHSĐGiành quyền tham dự
1 Úc550400345+5510Tứ kết
2 Pháp532344343+18[a]
3 Thổ Nhĩ Kỳ532324325−18[a]
4 Nhật Bản532386378+88[a]
5 Belarus514347361−146
6 Brasil (H)505335384−495
Nguồn: FIBA
Quy tắc xếp hạng: 1) Điểm; 2) Kết quả đối đầu; 3) Hiệu số điểm; 4) Điểm ghi được.
(H) Chủ nhà
Ghi chú:
  1. ^ a b c 3 đội có cùng 8 điểm: Pháp 3 điểm, +8 PD; Thổ Nhĩ Kỳ 3 điểm, −2 PD; Nhật Bản 3 điểm, −6 PD

Bảng B[sửa | sửa mã nguồn]

VTĐộiSTTBĐTĐBHSĐGiành quyền tham dự
1 Hoa Kỳ550520316+20410Tứ kết
2 Tây Ban Nha541387333+549
3 Canada532340347−78
4 Serbia523385406−217
5 Trung Quốc514371428−576
6 Sénégal505309482−1735
Nguồn: FIBA
Quy tắc xếp hạng: 1) Điểm; 2) Kết quả đối đầu; 3) Hiệu số điểm; 4) Điểm ghi được.

Vòng loại trực tiếp[sửa | sửa mã nguồn]

 
Tứ kếtBán kếtTranh huy chương vàng
 
          
 
16 tháng 8
 
 
 Úc71
 
18 tháng 8
 
 Serbia73
 
 Serbia54
 
16 tháng 8
 
 Tây Ban Nha68
 
 Tây Ban Nha64
 
20 tháng 8
 
 Thổ Nhĩ Kỳ62
 
 Tây Ban Nha72
 
16 tháng 8
 
 Hoa Kỳ101
 
 Hoa Kỳ110
 
18 tháng 8
 
 Nhật Bản64
 
 Hoa Kỳ86
 
16 tháng 8
 
 Pháp67Tranh huy chương đồng
 
 Pháp68
 
20 tháng 8
 
 Canada63
 
 Serbia70
 
 
 Pháp63
 

Huy chương[sửa | sửa mã nguồn]

Bảng xếp hạng huy chương[sửa | sửa mã nguồn]

1Bản mẫu:Lá cờIOC2002
2Bản mẫu:Lá cờIOC0112
Bản mẫu:Lá cờIOC0112
Tổng2225

Các nội dung[sửa | sửa mã nguồn]

EventVàngBạcĐồng
Nam
chi tiết
Bản mẫu:Lá cờIOCteam
Jimmy Bulter
Kevin Durant
DeAndre Jordan
Kyle Lowry
Harrison Barnes
Demar Derozan
Kyrie Irving
Klay Thompson
DeMarcus Cousin
Paul George
Draymond Green
Camelo Anthony
Bản mẫu:Lá cờIOCteam
Miloš Teodosić
Marko Simonović
Bogdan Bogdanović
Stefan Marković
Nikola Kalinić
Nemanja Nedović
Stefan Birčević
Miroslav Raduljica
Nikola Jokić
Vladimir Štimac
Stefan Jović
Milan Mačvan
Bản mẫu:Lá cờIOCteam
Pau Gasol
Rudy Fernández
Sergio Rodríguez
Juan Carlos Navarro
José Manuel Calderón
Felipe Reyes
Víctor Claver
Willy Hernangómez
Álex Abrines
Sergio Llull
Nikola Mirotić
Ricky Rubio
Nữ
chi tiết
Bản mẫu:Lá cờIOCteam
Lindsay Whalen
Seimone Augustus
Sue Bird
Maya Moore
Angel McCoughtry
Breanna Stewart
Tamika Catchings
Elena Delle Donne
Diana Taurasi
Sylvia Fowles
Tina Charles
Brittney Griner
Bản mẫu:Lá cờIOCteam
Leticia Romero
Laura Nicholls
Silvia Domínguez
Alba Torrens
Laia Palau
Marta Xargay
Leonor Rodríguez
Lucila Pascua
Anna Cruz
Laura Quevedo
Laura Gil
Astou Ndour
Bản mẫu:Lá cờIOCteam
Tamara Radočaj
Sonja Petrović
Saša Čađo
Sara Krnjić
Nevena Jovanović
Jelena Milovanović
Dajana Butulija
Dragana Stanković
Aleksandra Crvendakić
Milica Dabović
Ana Dabović
Danielle Page

Trọng tài[sửa | sửa mã nguồn]

Dưới đây là các trọng tài được lựa chọn điều khiển giải đấu.[4]

Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^ a b c “Brazil's national teams granted automatic places at 2016 Olympic Basketball Tournament”. FIBA. ngày 9 tháng 8 năm 2015. Bản gốc lưu trữ ngày 12 tháng 9 năm 2015. Truy cập ngày 9 tháng 8 năm 2015.
  2. ^ a b “Qualification System – Games of the XXXI Olympiad” (PDF). FIBA. tháng 2 năm 2014. Truy cập ngày 29 tháng 8 năm 2014.
  3. ^ a b c d “Italy, Philippines and Serbia to host Olympic Qualifying Tournaments; France to stage Women's Tournament”. FIBA. ngày 19 tháng 1 năm 2016. Bản gốc lưu trữ ngày 1 tháng 11 năm 2016. Truy cập ngày 19 tháng 1 năm 2016.
  4. ^ “Referees”. Bản gốc lưu trữ ngày 8 tháng 8 năm 2016. Truy cập ngày 30 tháng 7 năm 2016.

Liên kết ngoài[sửa | sửa mã nguồn]

Bản mẫu:Bóng rổ tại Thế vận hội Mùa hè 2016

Wiki - Keonhacai copa chuyên cung cấp kiến thức thể thao, keonhacai tỷ lệ kèo, bóng đá, khoa học, kiến thức hằng ngày được chúng tôi cập nhật mỗi ngày mà bạn có thể tìm kiếm tại đây có nguồn bài viết: https://vi.wikipedia.org/wiki/B%C3%B3ng_r%E1%BB%95_t%E1%BA%A1i_Th%E1%BA%BF_v%E1%BA%ADn_h%E1%BB%99i_M%C3%B9a_h%C3%A8_2016