Wiki - KEONHACAI COPA

Bóng ném tại Thế vận hội Mùa hè 2016

Bóng ném tại Thế vận hội lần thứ XXXI
Chi tiết giải đấu
Chủ nhà Brazil
Thời gian6–21 tháng 8 năm 2016
Số đội24 (từ 5 liên đoàn châu lục)
Địa điểm thi đấu(ở 1 thành phố)
Sau

Môn bóng ném tại Thế vận hội Mùa hè 2016 tại Rio de Janeiro diễn ra từ ngày 6 tới 21 tháng 8 tại Future ArenaBarra Olympic Park.[1]

Nội dung[sửa | sửa mã nguồn]

Có hai nội dung được trao huy chương:

Vòng loại[sửa | sửa mã nguồn]

Mỗi Ủy ban Olympic Quốc gia có thể có một đội nam và một đội nữ tham dự giải đấu.[2]

Vòng loại nam[sửa | sửa mã nguồn]

Vòng loại
Thời gianChủ nhàSuất tham dựCác đội
Chủ nhà2 tháng 10, 2009Đan Mạch Copenhagen1 Brasil
Giải vô địch thế giới 201515 tháng 1 – 1 tháng 2, 2015 Qatar1 Pháp
Đại hội thể thao Liên Mỹ 201516–25 tháng 7, 2015Canada Toronto1 Argentina
Vòng loại châu Á 201514–27 tháng 11, 2015Qatar Doha1 Qatar
Giải vô địch châu Âu 201615–31 tháng 1, 2016 Ba Lan1 Đức
Giải vô địch châu Phi 201621–30 tháng 1, 2016Ai Cập Cairo1 Ai Cập
Vòng loại Olympic 20168–10 tháng 4, 2016Ba Lan Gdańsk2 Ba Lan
 Tunisia
Thụy Điển Malmö2 Slovenia
 Thụy Điển
Đan Mạch Herning2 Đan Mạch
 Croatia
Tổng12

Vòng loại nữ[sửa | sửa mã nguồn]

Vòng loại
Thời gianChủ nhàSuất tham dựCác đội
Chủ nhà2 tháng 10, 2009Đan Mạch Copenhagen1 Brasil
Giải vô địch châu Âu 20147–21 tháng 12, 2014nhiều nơi1 Tây Ban Nha[1]
Vòng loại châu Phi 201519–21 tháng 3, 2015Angola Luanda1 Angola
Đại hội thể thao Liên Mỹ 201515–24 tháng 7, 2015Canada Toronto1 Argentina
Vòng loại châu Á 201520–25 tháng 10, 2015Nhật Bản Nagoya1 Hàn Quốc
Giải vô địch thế giới 20155–20 tháng 12, 2015 Đan Mạch1 Na Uy
Vòng loại Olympic 201618–20 tháng 3, 2016Pháp Metz2 Hà Lan
 Pháp
Đan Mạch Aarhus2 România
 Montenegro
Nga Astrakhan2 Nga
 Thụy Điển
Tổng12

^ 1. Vì Na Uy đã giành vé dự Thế vận hội nhờ vô địch thế giới 2015 nên suất còn lại của giải vô địch châu Âu được trao cho Tây Ban Nha.

Bốc thăm[sửa | sửa mã nguồn]

Lễ bốc thắm diễn ra vào ngày 29 tháng 4 năm 2016.[3]

Nam[sửa | sửa mã nguồn]

Giải đấu sẽ gồm hai giai đoạn; vòng bảng rồi vòng loại trực tiếp.

Vòng bảng[sửa | sửa mã nguồn]

Các đội sẽ được chia làm hai bảng mỗi bảng sáu đội, thi đấu vòng tròn một lượt. Hai điểm cho một trận thắng, một điểm cho một trận hòa. Bốn đội dẫn đầu mỗi bảng sẽ lọt vào tứ kết.

Bảng A[sửa | sửa mã nguồn]

VTĐộiSTTHBBTBBHSĐGiành quyền tham dự
1 Croatia5401147134+138[a]Tứ kết
2 Pháp5401152126+268[a]
3 Đan Mạch5302136127+96
4 Qatar5212122127−55
5 Argentina5104110126−162
6 Tunisia5014118145−271
Nguồn: IHF
Quy tắc xếp hạng: 1) Điểm; 2) Điểm đối đầu; 3) Hiệu số bàn thắng đối đầu; 4) Bàn thắng ghi được đối đầu; 5) Hiệu số bàn thắng; 6) Bàn thắng ghi được; 7) Bốc thăm.
Ghi chú:
  1. ^ a b Croatia 29–28 Pháp

Bảng B[sửa | sửa mã nguồn]

VTĐộiSTTHBBTBBHSĐGiành quyền tham dự
1 Đức5401153141+128[a]Tứ kết
2 Slovenia5401137126+118[a]
3 Brasil (H)5212141150−95
4 Ba Lan5203139140−14
5 Ai Cập5113129143−143
6 Thụy Điển5104132131+12
Nguồn: IHF
Quy tắc xếp hạng: 1) Điểm; 2) Điểm đối đầu; 3) Hiệu số bàn thắng đối đầu; 4) Bàn thắng ghi được đối đầu; 5) Hiệu số bàn thắng; 6) Bàn thắng ghi được; 7) Bốc thăm.
(H) Chủ nhà
Ghi chú:
  1. ^ a b Slovenia 25–28 Đức

Vòng loại trực tiếp[sửa | sửa mã nguồn]

 
Tứ kếtBán kếtTranh huy chương vàng
 
          
 
17 tháng 8
 
 
 Croatia27
 
19 tháng 8
 
 Ba Lan30
 
 Ba Lan28
 
17 tháng 8
 
 Đan Mạch (OT)29
 
 Đan Mạch37
 
21 tháng 8
 
 Slovenia30
 
 Đan Mạch28
 
17 tháng 8
 
 Pháp26
 
 Brasil27
 
19 tháng 8
 
 Pháp34
 
 Pháp29
 
17 tháng 8
 
 Đức28Tranh huy chương đồng
 
 Đức34
 
21 tháng 8
 
 Qatar22
 
 Ba Lan25
 
 
 Đức31
 

Nữ[sửa | sửa mã nguồn]

Giải đấu sẽ gồm hai giai đoạn; vòng bảng rồi vòng loại trực tiếp.

Vòng bảng[sửa | sửa mã nguồn]

Các đội sẽ được chia làm hai bảng mỗi bảng sáu đội, thi đấu vòng tròn một lượt. Hai điểm cho một trận thắng, một điểm cho một trận hòa. Bốn đội dẫn đầu mỗi bảng sẽ lọt vào tứ kết.

Bảng A[sửa | sửa mã nguồn]

VTĐộiSTTHBBTBBHSĐGiành quyền tham dự
1 Brasil (H)5401138107+318Tứ kết
2 Na Uy5401141121+208
3 Tây Ban Nha5302125116+96
4 Angola5203116128−124
5 România5203108119−114
6 Montenegro5005107134−270
Cập nhật đến (các) trận đấu được diễn ra vào 14 tháng 8, 2016. Nguồn: [cần dẫn nguồn]
Quy tắc xếp hạng: 1) Điểm; 2) Điểm đối đầu; 3) Hiệu số bàn thắng đối đầu; 4) Bàn thắng ghi được đối đầu; 5) Hiệu số bàn thắng; 6) Bàn thắng ghi được; 7) Bốc thăm.
(H) Chủ nhà

Bảng B[sửa | sửa mã nguồn]

VTĐộiSTTHBBTBBHSĐGiành quyền tham dự
1 Nga5500165147+1810Tứ kết
2 Pháp540111893+258
3 Thụy Điển5212150141+95
4 Hà Lan512213513504
5 Hàn Quốc5113130136−63
6 Argentina5005101147−460
Nguồn: [cần dẫn nguồn]
Quy tắc xếp hạng: 1) Điểm; 2) Điểm đối đầu; 3) Hiệu số bàn thắng đối đầu; 4) Bàn thắng ghi được đối đầu; 5) Hiệu số bàn thắng; 6) Bàn thắng ghi được; 7) Bốc thăm.

Vòng loại trực tiếp[sửa | sửa mã nguồn]

 
Tứ kếtBán kếtTranh huy chương vàng
 
          
 
16 tháng 8
 
 
 Brasil23
 
18 tháng 8
 
 Hà Lan32
 
 Hà Lan23
 
16 tháng 8
 
 Pháp24
 
 Tây Ban Nha26
 
20 tháng 8
 
 Pháp (h.p)27
 
 Pháp19
 
16 tháng 8
 
 Nga22
 
 Thụy Điển20
 
18 tháng 8
 
 Na Uy33
 
 Na Uy37
 
16 tháng 8
 
 Nga38 Tranh huy chương đồng
 
 Nga31
 
20 tháng 8
 
 Angola27
 
 Hà Lan26
 
 
 Na Uy36
 

Huy chương[sửa | sửa mã nguồn]

Bảng xếp hạng huy chương[sửa | sửa mã nguồn]

1 Đan Mạch1001
 Nga1001
2 Pháp0202
3 Đức0011
 Na Uy0011
Tổng2226

Danh sách huy chương[sửa | sửa mã nguồn]

EventVàngBạcĐồng
Nam
chi tiết
 Đan Mạch (DEN)
Niklas Landin Jacobsen
Mads Christiansen
Mads Mensah Larsen
Casper Ulrich Mortensen
Jesper Noddesbo
Jannick Green
Lasse Svan Hansen
Rene Toft Hansen
Henrik Mollgaard
Kasper Sondergaard
Henrik Toft Hansen
Mikkel Hansen
Morten Olsen
Michael Damgaard
 Pháp (FRA)
Olivier Nyokas
Daniel Narcisse
Vincent Gérard
Nikola Karabatic
Kentin Mahé
Mathieu Grébille
Thierry Omeyer
Timothey N'Guessan
Luc Abalo
Cedric Sorhaindo
Michael Guigou
Luka Karabatic
Ludovic Fabregas
Adrien Dipanda
Valentin Porte
 Đức (GER)
Uwe Gensheimer
Finn Lemke
Patrick Wiencek
Tobias Reichmann
Fabian Wiede
Silvio Heinevetter
Hendrik Pekeler
Steffen Weinhold
Martin Strobel
Patrick Groetzki
Kai Häfner
Andreas Wolff
Julius Kühn
Christian Dissinger
Paul Drux
Nữ
chi tiết
 Nga (RUS)
Anna Sedoykina
Polina Kuznetsova
Daria Dmitrieva
Anna Sen
Olga Akopyan
Anna Vyakhireva
Marina Sudakova
Vladlena Bobrovnikova
Victoria Zhilinskayte
Yekaterina Marennikova
Irina Bliznova
Ekaterina Ilina
Maya Petrova
Tatyana Yerokhina
Victoriya Kalinina
 Pháp (FRA)
Laura Glauser
Blandine Dancette
Camille Ayglon
Allison Pineau
Laurisa Landre
Grace Zaadi
Marie Prouvensier
Amandine Leynaud
Manon Houette
Siraba Dembélé
Chloé Bulleux
Béatrice Edwige
Estelle Nze Minko
Gnonsiane Niombla
Alexandra Lacrabère
 Na Uy (NOR)
Kari Aalvik Grimsbø
Mari Molid
Emilie Hegh Arntzen
Ida Alstad
Veronica Kristiansen
Heidi Løke
Nora Mørk
Stine Bredal Oftedal
Marit Malm Frafjord
Katrine Lunde
Linn-Kristin Riegelhuth Koren
Amanda Kurtović
Camilla Herrem
Sanna Solberg

Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^ “Olympic Handball”. Rio 2016. Bản gốc lưu trữ ngày 6 tháng 8 năm 2016. Truy cập ngày 7 tháng 3 năm 2016.
  2. ^ “Rio 2016 – IHF Handball Qualification System” (PDF). IHF. Truy cập ngày 25 tháng 12 năm 2014.
  3. ^ “Draw for Rio 2016 Handball Tournament”. ihf.info. ngày 16 tháng 2 năm 2016.

Liên kết ngoài[sửa | sửa mã nguồn]

Bản mẫu:Bóng ném tại Thế vận hội Mùa hè

Wiki - Keonhacai copa chuyên cung cấp kiến thức thể thao, keonhacai tỷ lệ kèo, bóng đá, khoa học, kiến thức hằng ngày được chúng tôi cập nhật mỗi ngày mà bạn có thể tìm kiếm tại đây có nguồn bài viết: https://vi.wikipedia.org/wiki/B%C3%B3ng_n%C3%A9m_t%E1%BA%A1i_Th%E1%BA%BF_v%E1%BA%ADn_h%E1%BB%99i_M%C3%B9a_h%C3%A8_2016