Wiki - KEONHACAI COPA

Vanadi(IV) sulfide

Vanadi(IV) sulfide
Tên khácVanadi disulfide
Nhận dạng
Số CAS12166-28-8
PubChem193465
Ảnh Jmol-3Dảnh
SMILES
InChI
Thuộc tính
Công thức phân tửVS2
Khối lượng mol115,073 g/mol
Bề ngoàichất rắn màu xám kim loại[1]
Khối lượng riêng3,2 g/cm³
Điểm nóng chảy 300 °C (573 K; 572 °F) (phân hủy)[1]
Điểm sôi
Độ hòa tan trong nướckhông tan
Độ hòa tantạo phức với amonia
Các nguy hiểm
Nguy hiểm chínhgây độc mạnh
Các hợp chất liên quan
Anion khácVanadi(IV) oxide
Vanadi(IV) selenide
Vanadi(IV) telluride
Cation khácVanadi(II) sulfide
Vanadi(III) sulfide
Vanadi(V) sulfide
Trừ khi có ghi chú khác, dữ liệu được cung cấp cho các vật liệu trong trạng thái tiêu chuẩn của chúng (ở 25 °C [77 °F], 100 kPa).

Vanadi(IV) sulfide là một hợp chất vô cơ của vanadilưu huỳnh có công thức VS2 – bột màu xám kim loại[1], không tan trong nước.

Điều chế[sửa | sửa mã nguồn]

Phản ứng của dung dịch muối vanadi(IV) và amoni sulfide trong môi trường acid sẽ tạo kết tủa.

Cũng có thể điều chế VS2 bằng cách đun nóng các nguyên tố thành phần ở 500 °C (932 °F; 773 K) hoặc cho LiVS2 tác dụng với I2 trong MeCN.[1]

Tính chất và cấu trúc[sửa | sửa mã nguồn]

Vanadi(IV) sulfide tạo thành các tinh thể màu xám kim loại của hệ tinh thể ba phương, nhóm không gian P 3m1, các hằng số mạng tinh thể a = 0,3348 nm, c = 0,6122 nm, Z = 1.

Cấu trúc của VS2 giống CdI2. Khi đun nóng đến 300 °C (572 °F; 573 K), VS2 giải phóng lưu huỳnh, tạo thành V2S3.[1]

Hợp chất khác[sửa | sửa mã nguồn]

Phức hợp VS2·NH3 có màu đen, được tạo thành khi cho Na3VO4 tác dụng với thioacetamide.[2]

Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^ a b c d e Macintyre, Jane E. (23 tháng 7 năm 1992). Dictionary of Inorganic Compounds (bằng tiếng Anh). CRC Press. tr. 3796. ISBN 978-0-412-30120-9.
  2. ^ Yin, Xuehua; Cai, Jin; Feng, Hongyan; Wu, Zeming; Zou, Jianmei; Cai, Qingyun (5 tháng 3 năm 2015). “A novel VS2 nanosheet-based biosensor for rapid fluorescence detection of cytochrome c”. New Journal of Chemistry (bằng tiếng Anh). 39 (3): 1892–1898. doi:10.1039/C4NJ01971G. ISSN 1369-9261.

Đọc thêm[sửa | sửa mã nguồn]

  • Справочник химика / Редкол.: Никольский Б.П. и др.. — 2-е изд., испр. — М.—Л.: Химия, 1966. — Т. 1. — 1072 с.
  • Рипан Р., Четяну И. Неорганическая химия. Химия металлов. — М.: Мир, 1972. — Т. 2. — 871 с.
Wiki - Keonhacai copa chuyên cung cấp kiến thức thể thao, keonhacai tỷ lệ kèo, bóng đá, khoa học, kiến thức hằng ngày được chúng tôi cập nhật mỗi ngày mà bạn có thể tìm kiếm tại đây có nguồn bài viết: https://vi.wikipedia.org/wiki/Vanadi(IV)_sulfide