Wiki - KEONHACAI COPA

Thảo luận Bản mẫu:Danh sách tập phim/sublist

Không hoạt động?[sửa mã nguồn]

Xin ai hiểu biết về lập trình và mã code hãy sửa lại bản mẫu này sao cho phần "ShortSummary" có thể hiện lên trên Wikipedia tiếng Việt với! Muốn cải thiện bài Cậu bé mất tích (mùa 4) mà khó khăn quá. Mục tiêu của tôi là dùng bản mẫu có sublist trên trang chính đó, rồi tại trang Cậu bé mất tích thì sẽ transclude từ trang Cậu bé mất tích (mùa 4), khi đó trên trang tổng nó sẽ chỉ hiện ra tiêu đề chứ không có phần tóm tắt, còn trang mùa cụ thể thì hiện ra cả hai như được miêu tả ở đây:

"If Episode list/sublist is used then the page name must be specified to display the summary there, e.g. Episode list/sublist|List of Carnivàle episodes|.... The summary will not appear if the code is transcluded in another page."

Dịch:

"Nếu Episode list/sublist được sử dụng thì tên trang phải được cụ thể hóa để hiển thị phần tóm tắt ở đó, ví dụ Episode list/sublist|List of Carnivàle episodes|.... Phần tóm tắt sẽ không xuất hiện nếu như mã nguồn được transclude trong một trang khác."

Tuy nhiên, khi tôi làm vậy thì không được. Tôi cũng ghi rõ tên trang trong tiếng Việt rồi. Bản mẫu mẹ của bản mẫu này, Bản mẫu:Danh sách tập phim, vẫn hoạt động như bình thường. Tuy nhiên khi muốn transclude lên trang tổng thì lại hiện phần tóm tắt, phải dùng bản mẫu sublist để nó không hiện, nhưng lại không hiện luôn trên cả trang mùa cụ thể. Tôi thử sửa đổi mô-đun, trang doc và mọi trang con cho giống trang Wiki tiếng Anh rồi mà mãi vẫn không được. Tôi thấy những bài viết về phim ảnh khác cũng dùng bản mẫu này mà cũng không hiện lên phần tóm tắt được (trong cả Wikipedia tiếng Việt và những thứ tiếng khác), nên tôi không nghĩ là lỗi do tôi. Chân thành cảm ơn rất nhiều! – Đệ Nhị K. H. 🌦🗽 (🌠) 04:55, ngày 31 tháng 5 năm 2022 (UTC)[trả lời]

@VanhdeeptryyCookieGMVN: Có thể giải quyết vấn đề này không. Dang (thảo luận) 06:08, ngày 28 tháng 10 năm 2022 (UTC)[trả lời]
@Plantaest sẽ kiếm tra và sửa lại vào tối nay. — Tôi là Cookie hay là Cúc ki nhỉ? ( ̄~ ̄;) 06:45, ngày 28 tháng 10 năm 2022 (UTC)[trả lời]
@Plantaest vẫn không sửa được mặc dù đã copy 100% từ bản wikien (xem trang test, trang test module, trang sandbox của moduletrang module wikien). Nhờ BQV giao diện @Alphama xem thử. — Tôi là Cookie hay là Cúc ki nhỉ? ( ̄~ ̄;) 14:14, ngày 28 tháng 10 năm 2022 (UTC)[trả lời]
@CookieGMVN: Không rõ lắm, nhưng hình như đã chạy được rồi mà nhỉ (so với hồi sáng tôi xem). Bài Cậu bé mất tích (mùa 4) đã hiện được các text của ShortSummary. Và bài tổng Cậu bé mất tích cũng không hiện lại ShortSummary, có vẻ đã đúng yêu cầu của K.H.Q.. Dang (thảo luận) 14:45, ngày 28 tháng 10 năm 2022 (UTC)[trả lời]
@Plantaest ủa, chạy được rồi hả? Chắc do tôi thiếu vài cái data trong dữ liệu bản mẫu nên nó không hiện bảng. — Tôi là Cookie hay là Cúc ki nhỉ? ( ̄~ ̄;) 15:02, ngày 28 tháng 10 năm 2022 (UTC)[trả lời]
Chỉ là một chút magic. Dang (thảo luận) 15:03, ngày 28 tháng 10 năm 2022 (UTC)[trả lời]
@CookieGMVN: Do sửa đổi này của bạn nên mới có magic. Nguyên nhân là do hàm local_args có vấn đề, hàm này phụ thuộc vào table localizeTmpStr (một table không có ở mã nguồn module gốc). Ý nghĩa của localizeTmpStr là ánh xạ các tham số tiếng Việt về lại tham số gốc, có vẻ như để tương thích với Bản mẫu:Danh sách tập tiếng Nhật/sublist. Mã này ai đó đã đặt vào để đảm bảo tương thích ngược. Theo tôi thì đây không hẳn là một sửa đổi an toàn, có thể lại xì thêm lỗi chỗ khác. Dang (thảo luận) 15:11, ngày 28 tháng 10 năm 2022 (UTC)[trả lời]
@Plantaest kệ đi, đợi khi nào có lỗi thì fix luôn một thể. "Chạy được là được" — Tôi là Cookie hay là Cúc ki nhỉ? ( ̄~ ̄;) 15:14, ngày 28 tháng 10 năm 2022 (UTC)[trả lời]
@CookieGMVN: Tôi có kiểm tra thử các bài phim Nhật, nhìn sơ nếu dùng tham số gốc (tiếng Anh) thì không có vấn đề gì. Còn nếu dùng tham số tiếng Việt trong các mã legacy thì chưa chắc. Nếu có lỗi nữa thì phải dùng thuốc trị liều cao (không khuyến khích). Dang (thảo luận) 15:18, ngày 28 tháng 10 năm 2022 (UTC)[trả lời]
@Plantaest tôi nghĩ giờ mọi người chuyển sang dùng soạn thảo trực quan là chủ yếu, mà soạn thảo trực quan thì lại chỉ hiện những option module cho phép nên về việc tham số legacy thì chắc cũng không sao lắm. — Tôi là Cookie hay là Cúc ki nhỉ? ( ̄~ ̄;) 15:25, ngày 28 tháng 10 năm 2022 (UTC)[trả lời]
@CookieGMVN: Vấn đề không đơn giản vậy. Bạn nghĩ sao với các bài cũ (bài có template dùng theo cách cũ) chưa được update lên bản mới. Đó là lý do cần tương thích ngược, dù khá là chán. Nếu không thì người truy cập các bài cũ sẽ thấy lỗi. Dang (thảo luận) 15:27, ngày 28 tháng 10 năm 2022 (UTC)[trả lời]
@Plantaest quả này chắc để ngẫm nghĩ về lua rồi đi làm hệ thống tương thích ngược luôn quá. Nếu được thì có thể sẽ làm một module riêng về việc tương thích ngược như thế này. — Tôi là Cookie hay là Cúc ki nhỉ? ( ̄~ ̄;) 15:31, ngày 28 tháng 10 năm 2022 (UTC)[trả lời]
@CookieGMVN: Không nên, cứ bình tĩnh, nguyên tắc là tránh sinh thêm cái gì đó, không có nhân lực để mà sửa tiếp cái gì đó nếu người tạo ra nó đi vắng, thường phải theo enwiki vì họ cập nhật thường xuyên hơn. Xem qua các bài sử dụng mã cũ với từ tìm kiếm là insource:/ngày chiếu Nhật/ (một tham số đặc trưng) thì không thấy lỗi. Câu chuyện bắt đầu từ đây: Thảo luận Thành viên:Lê Song Vĩ/Archive/1 § Phiền bạn xíu. CC Lê Song Vĩ. Dang (thảo luận) 15:39, ngày 28 tháng 10 năm 2022 (UTC)[trả lời]
Tương thích ngược đôi khi chỉ cần 1-2 dòng là đủ. Còn nếu là một giải pháp ở cấp độ trừu tượng cao nhất cho vấn đề này (xung đột tham số Anh Việt) thì đã có Mô đun:ParameterAliasNormalizer nhưng không được khuyến khích dùng. Dang (thảo luận) 15:44, ngày 28 tháng 10 năm 2022 (UTC)[trả lời]
@Plantaest Hmmm, sẽ xem xét thêm và kiểm tra các trường hợp legacy. Tuy nhiên nhờ anh khóa module này và các module khác quan trọng thành mức KTV bản mẫu. Sau này tôi sẽ ra ứng cử ĐPV để tự khóa các trang cần thiết. — Tôi là Cookie hay là Cúc ki nhỉ? ( ̄~ ̄;) 15:47, ngày 28 tháng 10 năm 2022 (UTC)[trả lời]
@CookieGMVN: Mức khóa KTVBM nên ít được sử dụng. Vì quyền này còn ít người có, nên tôi chỉ thường khóa mức "xác nhận mở rộng" là đủ. Thành viên NguoiDungKhongDinhDanh cũng từng bị cộng đồng phản đối vụ khóa trang bừa bãi, và bị tôi cấm 3 ngày vì lý do tương tự. Nếu muốn ứng cử ĐPV thì cần có thêm thời gian điểm qua các trường hợp xử lý từng xảy ra trong quá khứ, đừng lặp lại sai lầm của tiền nhân. Dang (thảo luận) 15:55, ngày 28 tháng 10 năm 2022 (UTC)[trả lời]
Lại kiểu "ơ console báo lỗi nhưng em vẫn chạy code được" ._. – BLACKPINKIn your area 15:27, ngày 28 tháng 10 năm 2022 (UTC)[trả lời]
@Vanhdeeptryy console không hề báo lỗi + các tính năng vẫn hoạt động bình thường. Câu nói của bạn nghe có vẻ hơi sai sai. — Tôi là Cookie hay là Cúc ki nhỉ? ( ̄~ ̄;) 15:30, ngày 28 tháng 10 năm 2022 (UTC)[trả lời]
Báo lỗi mà chạy được thì chỉ đúng với các ngôn ngữ được gọi là weak type như JavaScript. Còn Lua tuy tương đồng với JS ở một số điểm như là ngôn ngữ script, sử dụng OOP theo mô hình prototype, và có kiểu dynamic, nhưng nó không là weak type, mà là strong type, kiểm tra kiểu rất chặt nên không có chuyện chạy linh tinh kiểu gì cũng được như JS. Dang (thảo luận) 15:42, ngày 28 tháng 10 năm 2022 (UTC)[trả lời]
 Đồng ý là như vậy. – BLACKPINKIn your area 15:44, ngày 28 tháng 10 năm 2022 (UTC)[trả lời]
Wiki - Keonhacai copa chuyên cung cấp kiến thức thể thao, keonhacai tỷ lệ kèo, bóng đá, khoa học, kiến thức hằng ngày được chúng tôi cập nhật mỗi ngày mà bạn có thể tìm kiếm tại đây có nguồn bài viết: https://vi.wikipedia.org/wiki/Th%E1%BA%A3o_lu%E1%BA%ADn_B%E1%BA%A3n_m%E1%BA%ABu:Danh_s%C3%A1ch_t%E1%BA%ADp_phim/sublist