Wiki - KEONHACAI COPA

Nguyên âm không tròn môi trước đóng

Nguyên âm không tròn môi trước đóng
i
Số IPA301
Mã hóa
Entity (thập phân)i
Unicode (hex)U+0069
X-SAMPAi
Braille⠊ (braille pattern dots-24)
Âm thanh
noicon

Nguyên âm không tròn môi trước đóng hay nguyên âm không tròn môi trước cao là một loại nguyên âm xuất hiện phổ biến ở nhiều ngôn ngữ trên thế giới, được biểu diễn bằng mẫu tự i trong Bảng phiên âm quốc tế. Nó có phát âm giống như trong từ meet của tiếng Anh — vì thế nên nó cũng được gọi là e dài trong tiếng Anh Mỹ.[1] Tuy trong tiếng Anh thì âm này dài đáng kể — hay được biểu diễn bằng phiên âm /iː/ — song nó thường không được phát âm như một nguyên âm thuần mà có khuynh hướng nguyên âm đôi.[2] Âm tố [i] thuần cũng xuất hiện ở nhiều ngôn ngữ khác, chẳng hạn như tiếng Pháp.

Đặc điểm[sửa | sửa mã nguồn]

Bản mẫu:Close vowel Bản mẫu:Front vowel Bản mẫu:Unrounded vowel

Ví dụ[sửa | sửa mã nguồn]

Ngôn ngữVí dụIPANghĩaChú thích
Tiếng Afrikaans[3]dief[dif]'tên cướp'Xem âm vị học tiếng Afrikaans
Tiếng Ả RậpDạng phổ thông[4]دين‎/diin[d̪iːn]'tôn giáo'Xem âm vị học tiếng Ả Rập
Tiếng Catalunya[5]sic[ˈsik]'sic'Xem âm vị học tiếng Catalunya
Tiếng TrungQuan thoại phổ thông[6][7] / qī[tɕʰi˥]'bảy'Xem âm vị học tiếng Trung phổ thông
Tiếng Chuvashçип[ɕ̬ip]'thread'
Tiếng Séc[8][9]bílý[ˈbiːliː]'white'Xem âm vị học tiếng Séc
Tiếng Hà Lan[10][11]biet[bit]'beet'See Dutch phonology
Tiếng Anh[12]Tất cả các phương ngữfree[fɹiː]'free'Tùy vào phương ngữ, nó có thể được phát âm là [ɪi]. Xem âm vị học tiếng Anh
Tiếng Anh Úc[13]bit[bit]'bit'Also described as near-close front [ɪ̟].[14] See Australian English phonology
Tiếng Pháp[15][16]fini[fini]'finished'See French phonology
Tiếng Đức[17][18]Ziel[t͡siːl]'goal'See Standard German phonology
Tiếng Hy LạpDạng chuẩn hiện đại[19][20]κήπος / kípos[ˈc̠ipo̞s̠]'garden'See Modern Greek phonology
Tiếng Hungary[21]ív[iːv]'arch'See Hungarian phonology
Tiếng Ý[22]bile[ˈbiːle̞]'rage'See Italian phonology
Tiếng Nhật[23]/gin[ɡʲiɴ]'silver'See Japanese phonology
Tiếng Khmerលទ្ធិ / lôtthĭ[lattʰiʔ]'doctrine'See Khmer phonology
Tiếng Hàn[24]아이 / ai[ɐi]'child'See Korean phonology
Tiếng Kurdish[25][26]Kurmanji (Northern)şîr[ʃiːɾ]'milk'See Kurdish phonology
Tiếng Soraniشیر/šîr
Tiếng Palewani
Tiếng Litvavyras[viːrɐs̪]'man'See Lithuanian orthography
Tiếng Mã LaiTiếng Mã Laiikut[i.kʊt]'to follow'See Malay phonology
Malayalam[ilɐ]'leaf'See Malayalam phonology
Polish[27]miś[ˈmʲiɕ]'teddy bear'See Polish phonology
Portuguese[28]fino[ˈfinu]'thin'Also occurs as an unstressed allophone of other vowels. May be represented by ⟨y⟩. See Portuguese phonology
Romanian[29]insulă[ˈin̪s̪ulə]'island'See Romanian phonology
Rungus[30]rikot[ˈri.kot]'to come'
Russian[31]лист/list[lʲis̪t̪]'leaf'Only occurs word-initially or after palatalized consonants. See Russian phonology
Serbo-Croatian[32]виле / vile[ʋîle̞]'hayfork'See Serbo-Croatian phonology
Spanish[33]tipo[ˈt̪ipo̞]'type'May also be represented by ⟨y⟩. See Spanish phonology
Sotho[34]ho bitsa[huˌbit͡sʼɑ̈]'to call'Contrasts close, near-close and close-mid front unrounded vowels.[34] See Sotho phonology
SwedishCentral Standard[35][36]bli[bliː]'to become'Often realized as a sequence [ij] or [iʝ] (hear the word: [blij]); it may also be fricated [iᶻː] or, in some regions, fricated and centralized ([ɨᶻː]).[36][37] See Swedish phonology
Tagalogibon[ˈʔibɔn]'bird'
Thai[38]กริช/krit[krìt]'dagger'
Turkish[39][40]ip[ip]'rope'See Turkish phonology
Ukrainian[41]місто/misto['misto]'city, town'See Ukrainian phonology
Welshes i[eːs iː]'I went'See Welsh phonology
Yoruba[42]síbí[síbí]'spoon'

Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^ Maddox, Maeve (18 tháng 9 năm 2007). “DailyWritingTips: The Six Spellings of "Long E". www.dailywritingtips.com. Truy cập ngày 20 tháng 7 năm 2014.
  2. ^ Labov, William; Sharon, Ash; Boberg, Charles (2006). The Atlas of North American English. Berlin: Mouton-de Gruyter. chpt. 17. ISBN 978-3-11-016746-7.
  3. ^ Donaldson (1993), tr. 2.
  4. ^ Thelwall (1990), tr. 38.
  5. ^ Carbonell & Llisterri (1992), tr. 54.
  6. ^ Lee & Zee (2003), tr. 110.
  7. ^ Duanmu (2007), tr. 35–36.
  8. ^ Dankovičová (1999), tr. 72.
  9. ^ Šimáčková, Podlipský & Chládková (2012), tr. 228.
  10. ^ Gussenhoven (1992), tr. 47.
  11. ^ Verhoeven (2005), tr. 245.
  12. ^ Roach (2004), tr. 240.
  13. ^ Cox & Palethorpe (2007), tr. 344.
  14. ^ Cox & Fletcher (2017), tr. 65.
  15. ^ Fougeron & Smith (1993), tr. 73.
  16. ^ Collins & Mees (2013), tr. 225.
  17. ^ Hall (2003), tr. 78, 107.
  18. ^ Dudenredaktion, Kleiner & Knöbl (2015), tr. 34.
  19. ^ Arvaniti (2007), tr. 28.
  20. ^ Trudgill (2009), tr. 81.
  21. ^ Szende (1994), tr. 92.
  22. ^ Rogers & d'Arcangeli (2004), tr. 119.
  23. ^ Okada (1999), tr. 117.
  24. ^ Lee (1999), tr. 121.
  25. ^ Thackston (2006a), tr. 1.
  26. ^ Khan & Lescot (1970), tr. 8-16.
  27. ^ Jassem (2003), tr. 105.
  28. ^ Cruz-Ferreira (1995), tr. 92.
  29. ^ Sarlin (2014), tr. 18.
  30. ^ Forschner, T. A. (tháng 12 năm 1994). Outline of A Momogun Grammar (Rungus Dialect) (PDF). Kudat. tr. 6. Lưu trữ (PDF) bản gốc ngày 19 tháng 9 năm 2020.
  31. ^ Jones & Ward (1969), tr. 30.
  32. ^ Landau và đồng nghiệp (1999), tr. 67.
  33. ^ Martínez-Celdrán, Fernández-Planas & Carrera-Sabaté (2003), tr. 256.
  34. ^ a b Doke & Mofokeng (1974), tr. ?.
  35. ^ Engstrand (1999), tr. 140.
  36. ^ a b Riad (2014), tr. 21.
  37. ^ Engstrand (1999), tr. 141.
  38. ^ Tingsabadh & Abramson (1993), tr. 24.
  39. ^ Zimmer & Orgun (1999), tr. 155.
  40. ^ Göksel & Kerslake (2005), tr. 10.
  41. ^ Danyenko & Vakulenko (1995), tr. 4.
  42. ^ Bamgboṣe (1966), tr. 166.

Thư mục[sửa | sửa mã nguồn]

Wiki - Keonhacai copa chuyên cung cấp kiến thức thể thao, keonhacai tỷ lệ kèo, bóng đá, khoa học, kiến thức hằng ngày được chúng tôi cập nhật mỗi ngày mà bạn có thể tìm kiếm tại đây có nguồn bài viết: https://vi.wikipedia.org/wiki/Nguy%C3%AAn_%C3%A2m_kh%C3%B4ng_tr%C3%B2n_m%C3%B4i_tr%C6%B0%E1%BB%9Bc_%C4%91%C3%B3ng