Wiki - KEONHACAI COPA

Lactose

Lactoza
Danh pháp IUPAC4-O-β-D-galactopyranosyl-β-D-glucopyranose
Tên khácĐường sữa; (2S,3R,4R,5S,6R)-6-(hydroxymethyl)-5-((2S,3R,4S,5R,6R)-3,4,5-trihydroxy-6-(hydroxymethyl)tetrahydro-2H-pyran-2-yloxy)tetrahydro-2H-pyran-2,3,4-triol
Nhận dạng
Số CAS63-42-3
Thuộc tính
Công thức phân tửC12H22O11
Khối lượng mol342.29648 g/mol
Bề ngoàirắn trắng
Điểm nóng chảy
Điểm sôi
Độ hòa tan trong nước0.216 g/mL
Trừ khi có ghi chú khác, dữ liệu được cung cấp cho các vật liệu trong trạng thái tiêu chuẩn của chúng (ở 25 °C [77 °F], 100 kPa).

Lactose (cũng được biết đến như đường sữa) là một đường được chủ yếu tìm thấy trong sữa, chiếm khoảng 2-8% về khối lượng. Cái tên có nguồn gốc từ Latin, có nghĩa là sữa, cộng thêm đuôi -oza dùng để đặt tên đường[1]. Tên hệ thống của nó là β-D-galactopiranozyl-(1↔4)β-D-glucopiranozơ.

Hoá học[sửa | sửa mã nguồn]

Lactose là một disacarit bao gồm một β-D-galactase và một β-D-glucose được liên kết với nhau qua liên kết β 1-4 glicozit.

Độ tan[sửa | sửa mã nguồn]

Lactose có độ tan là 1/4,63, tức là 0,216 g lactose tan hoàn toàn trong 1 ml nước.

Độ tan trong nước là 18,9049 ở 25 °C, 25,1484 ở 40 °C và 37,2149 ở 60 °C trong 100 g dung dịch. Độ tan của lactose trong etanol là 0,0111 g ở 40 °C và 0,0270 ở 60 °C trong 100 g dung dịch.1

Khả năng tiêu hoá lactose[sửa | sửa mã nguồn]

Động vật có vú nuôi con bằng sữa. Để có thể tiêu hoá lactose, cần có một enzim gọi là lactase (β-D-galactozidaza), và enzim này tách phân tử thành hai đơn vị monosacarit của nó là glucosegalactose.

Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^ McCreary, Jeremy (ngày 30 tháng 10 năm 2004). “Lactose in water”. Lactose measurement with Digital refractometer. Truy cập ngày 7 tháng 11 năm 2006.


Wiki - Keonhacai copa chuyên cung cấp kiến thức thể thao, keonhacai tỷ lệ kèo, bóng đá, khoa học, kiến thức hằng ngày được chúng tôi cập nhật mỗi ngày mà bạn có thể tìm kiếm tại đây có nguồn bài viết: https://vi.wikipedia.org/wiki/Lactose