Wiki - KEONHACAI COPA

Kẽm fluoride

Kẽm fluoride
Cấu trúc của kẽm fluoride
Danh pháp IUPACZinc(II) fluoride
Tên khácZincum fluoride
Kẽm đifluoride
Zincum đifluoride
Nhận dạng
Số CAS7783-49-5
PubChem24551
Số RTECSZH3200000
Ảnh Jmol-3Dảnh
SMILES
ChemSpider22957
UNIIL9V334775I
Thuộc tính
Công thức phân tửZnF2
Khối lượng mol103,3868 g/mol (khan)
175,44792 g/mol (4 nước)
Bề ngoàitinh thể hình kim màu trắng hút ẩm
Khối lượng riêng4,95 g/cm³ (khan)
2,3 g/cm³ (4 nước)
Điểm nóng chảy 872 °C (1.145 K; 1.602 °F) (khan)
100 °C (212 °F; 373 K) (4 nước, phân hủy)
Điểm sôi 1.500 °C (1.770 K; 2.730 °F) (khan)
Độ hòa tan trong nước,052 mg/100 mL (khan)
1,52 g/100 mL (4 nước, 20 ℃)
Độ hòa tantan ít trong HCl, HNO3, amonia
MagSus-38,2·10-6 cm³/mol
Cấu trúc
Cấu trúc tinh thểBốn phương (khan), tP6
Nhóm không gianP42/mnm, No. 136
Các nguy hiểm
Phân loại của EURất độc T+Có hại XnNguy hiểm cho môi trường N
NFPA 704

0
3
0
 
Các hợp chất liên quan
Anion khácKẽm chloride
Kẽm bromide
Kẽm iodide
Cation khácCadmi(II) fluoride
Thủy ngân(I) fluoride
Thủy ngân(II) fluoride
Trừ khi có ghi chú khác, dữ liệu được cung cấp cho các vật liệu trong trạng thái tiêu chuẩn của chúng (ở 25 °C [77 °F], 100 kPa).
KhôngN kiểm chứng (cái gì ☑YKhôngN ?)

Kẽm fluoride (ZnF2) là một hợp chất hóa học vô cơ. Nó thường gặp ở dạng khan cũng như dạng tetrahydrat, ZnF2·4H2O (cấu trúc tinh thể trực thoi).[1] Nó có nhiệt độ nóng chảy cao và có cấu trúc rutil chứa kẽm 6 tọa độ, điều này cho thấy đặc tính ion đáng kể trong liên kết hóa học của nó.[2] Không giống như các halide kẽm khác, ZnCl2, ZnBr2ZnI2, nó không hòa tan nhiều trong nước.[3]

Điều chế và phản ứng[sửa | sửa mã nguồn]

Kẽm fluoride có thể được điều chế theo nhiều cách:

Kẽm fluoride có thể bị thủy phân bằng nước nóng để tạo thành muối kiềm – kẽm hydroxyfluoride, ZnOHF.[4]

Hợp chất khác[sửa | sửa mã nguồn]

ZnF2 còn tạo một số hợp chất với NH3, như ZnF2·2NH3 và ZnF2·3NH3 đều là tinh thể không màu.[5]

Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^ Perry, D. L.; Phillips, S. L. (1995). Handbook of Inorganic Compounds. CRC Press. ISBN 0-8493-8671-3.
  2. ^ a b Greenwood, Norman N.; Earnshaw, A. (1997), Chemistry of the Elements (ấn bản 2), Oxford: Butterworth-Heinemann, ISBN 0-7506-3365-4
  3. ^ Greenwood, Norman N.; Earnshaw, A. (1997), Chemistry of the Elements (ấn bản 2), Oxford: Butterworth-Heinemann, ISBN 0-7506-3365-4
  4. ^ Srivastava, O. K.; Secco, E. A. (1967). “Studies on Metal Hydroxy Compounds. I. Thermal Analyses of Zinc Derivatives ε-Zn(OH)2, Zn5(OH)8Cl2·H2O, β-ZnOHCl, and ZnOHF”. Canadian Journal of Chemistry. 45 (6): 579–583. doi:10.1139/v67-096.
  5. ^ Theresia M. M. Richter, Sylvain LeTonquesse, Nicolas S. A. Alt, Eberhard Schlücker, Rainer Niewa – Trigonal-Bipyramidal Coordination in First Ammoniates of ZnF2: ZnF2(NH3)3 and ZnF2(NH3)2. Inorg. Chem. 2016, 55, 5, 2488–2498. doi:10.1021/acs.inorgchem.5b02837.

Liên kết ngoài[sửa | sửa mã nguồn]

“Zinc Fluoride”. American Elements. Bản gốc lưu trữ ngày 5 tháng 4 năm 2015. Truy cập ngày 1 tháng 2 năm 2021.

Wiki - Keonhacai copa chuyên cung cấp kiến thức thể thao, keonhacai tỷ lệ kèo, bóng đá, khoa học, kiến thức hằng ngày được chúng tôi cập nhật mỗi ngày mà bạn có thể tìm kiếm tại đây có nguồn bài viết: https://vi.wikipedia.org/wiki/K%E1%BA%BDm_fluoride