Wiki - KEONHACAI COPA

Hội đồng Kinh tế và Xã hội Liên Hợp Quốc

Hội đồng Kinh tế và Xã hội
Liên Hợp Quốc
Phòng họp của ECOSOC.
Trụ sở Liên Hợp Quốc, New York
Loại hìnhCơ quan chủ chốt
Tên gọi tắtECOSOC
Lãnh đạoMona Juul
 Na Uy
Hiện trạngĐang hoạt động
Thành lập1945
Trang webECOSOC website
Trực thuộcLiên Hợp Quốc

Hội đồng Kinh tế và Xã hội Liên Hợp Quốc (tiếng Anh: United Nations Economic and Social Council, viết tắt ECOSOC) là một trong 5 cơ quan quan trọng nhất của Liên Hợp Quốc chịu trách nhiệm phối hợp hoạt động của các ban về kinh tế - xã hội, bao gồm 14 ủy ban chuyên môn, ủy ban chức năng và 5 ủy ban khu vực trực thuộc Liên Hợp Quốc.

Hội đồng Kinh tế và Xã hội có 54 thành viên và tổ chức một cuộc họp lớn kéo dài 4 tuần vào tháng 7 hàng năm.[1]

Hội đồng còn đóng vai trò là một diễn đàn thảo luận các vấn đề kinh tế và xã hội quốc tế và đưa ra các kiến nghị chính sách tới các quốc gia thành viên và cho toàn hệ thống Liên Hợp Quốc.[2]

Các nước thành viên[sửa | sửa mã nguồn]

Hội đồng Kinh tế và Xã hội Liên Hợp Quốc có 54 quốc gia thành viên được Đại hội đồng bầu theo 3 năm một lần dựa theo tính đại diện của từng khu vực.

Châu Phi có 14 ghế, châu Á có 11 ghế, Đông Âu có 6, Mỹ-Latin và các quốc gia vùng Caribbe có 10, còn lại là 13 ghế cho Tây Âu và các khu vực khác.[1]

Các thành viên Hội đồng [3]
Nhiệm kỳChâu Phi (14)Châu Á (11)Đông Âu (6)Nam Mỹ
Caribbe (10)
Tây Âu và các
khu vực khác (13)
2016-18 Algérie
 Somalia
 Nam Phi
 Rwanda
 Nigeria
 Afghanistan
 Liban
 Iraq
 Việt Nam
 Moldova
 Cộng hòa Séc
 Chile
 Guyana
 Peru
 Ý
 Bỉ
 Thụy Sĩ
 Hoa Kỳ
2015-17 Burkina Faso
 Ghana
 Mauritanie
 Uganda
 Zimbabwe
 Ấn Độ
 Nhật Bản
 Pakistan
 Estonia Argentina
 Brasil
 Honduras
 Trinidad và Tobago
 Áo
 Pháp
 Đức
 Hy Lạp
 Bồ Đào Nha
2014-16 Botswana
 Cộng hòa Congo
 CHDC Congo
 Togo
 Bangladesh
 Trung Quốc
 Hàn Quốc
 Kazakhstan
 Gruzia
 Nga
 Serbia
 Antigua và Barbuda
 Guatemala
 Panama
 Phần Lan
 Thụy Điển
 Thụy Sĩ
 Anh Quốc
2013-15 Tunisia
 Bénin
 Mauritius
 Nam Phi
 Sudan
 Kuwait
 Kyrgyzstan
   Nepal
 Turkmenistan
 Albania
 Croatia
 Bolivia
 Colombia
 Haiti
 Úc
 Hoa Kỳ
 Ý
 San Marino
2012 Comoros
 Zambia
 Rwanda
 Ghana
 Ai Cập
 Bangladesh
 Philippines
 Mông Cổ
 Iraq
 Ukraina
 Slovakia
 Argentina
 Bahamas
 Chile
 Hoa Kỳ
 Bỉ
 Canada
 Ý
2011 Bờ Biển Ngà
 Guiné-Bissau
 Mauritius
 Maroc
 Namibia
 Nhật Bản
 Ả Rập Xê Út
 Ấn Độ
 Estonia Venezuela
 Guatemala
 Peru
 Saint Kitts và Nevis
 Pháp
 Đức
 Thổ Nhĩ Kỳ
 Liechtenstein
 Malta
2010 Mozambique
 Niger
 Cộng hòa Congo
 Cameroon
 Pakistan
 Trung Quốc
 Hàn Quốc
 Malaysia
 Ba Lan
 Nga
 Moldova
 Saint Lucia
 Uruguay
 Brasil
 Na Uy
 Phần Lan
 Anh Quốc
 Úc

Các chủ tịch của Hội đồng[sửa | sửa mã nguồn]

Năm đắc cửTên Chủ tịchQuốc giaGhi chú
1946Arcot Ramasamy Mudaliar Ấn Độ
1946Andrija Stampar Nam Tư
1947Arcot Ramasamy Mudaliar Ấn Độ
1947Jan Papanek Tiệp Khắc
1948Charles Habib Malik Liban
1949James Thorn New Zealand
1950 - 1951Hernan Santa Cruz Chi Lê
1952Syed Amjad Ali Pakistan
1953Raymond Scheyven Bỉ
1954Juan I. Cooke Argentina
1956Douglas Copland Úc
1956Hans Engen Na Uy
1957Mohammad Mir Khan Pakistan
1958George F. Davidson Canada
1959Daniel Cosio-Villegas México
1960C. W. A. Schurmann Hà Lan
1961Foss Shanahan New Zealand
1962Jerzy Michalowski Ba Lan
1963Alfonso Patino Colombia
1964Ronald Walker Úc
1965Akira Matsui Nhật Bản
1966Tewfik Bouattoura Algérie
1967Milan Klusak Tiệp Khắc
1968Manuel Perez Guerrero Venezuela
1969Raymond Scheyven Bỉ
1970J. B. P. Maramis Indonesia
1971Rachid Driss Tunisia
1972Karoly Szarka Hungary
1973Sergio Armando Frazao Brazil
1974Aarno Karhilo Phần Lan
1975Iqbal A. Akhund Pakistan
1976Simeon Aké Bờ Biển Ngà
1977Ladislav SmidTiệp Khắc
1978Donald O. Mills Jamaica
1979Hugo Scheltema Hà Lan
1980Andreas V. Mavrommatis Síp
1981Paul John Firmino Lusaka Zambia
1982Miljan Komatina Nam Tư
1983Sergio Correa da Costa Brazil
1984Karl Fischer Áo
1985Tomohiko Kabayashi Nhật Bản
1986Manuel dos Santos Mozambique
1987Eugeniusz Noworyta Ba Lan
1988Andres Aguilar Venezuela
1989Kjeld Vilhelm Mortensen Đan Mạch
1990Chinmaya Rajaninath Gharekhan Ấn Độ
1992[a]Darko Silovic Nam Tư
1992[b]Robert Mroziewicz Ba Lan
1993Juan Somavia Chi Lê
1994Richard William Butler Úc
1995Ahmad Kamal Pakistan
1996Jean-Marie Kacou Gervais Bờ Biển Ngà
1997Karel Kovanda Cộng hòa Séc
1998Juan Somavia Chi Lê
1999Paulo Fulci Ý
2000Makarim Wibisono Indonesia
2001Martin Belinga-Eboutou Cameroon
2002Ivan Šimonović Croatia
2003Gert Rosenthal Guatemala
2004Marjatta Rasi Phần Lan
2005Munir Akram Pakistan
2006Ali Hachani Tunisia
2007Dalius Čekuolis Litva
2008Léo Mérorès Haiti
2009Sylvie Lucas Luxembourg
2010Hamidon Ali Malaysia
2011Lazarous Kapambwe Zambia
2012Miloš Koterec Slovakia
2013Néstor Osorio Londoño Colombia
2014Martin Sajdik Áo
2015Oh Joon Hàn Quốc
2016Frederick Musiiwa Makamure Shava Zimbabwe
2017Marie Chatardová Cộng hòa Séc
2018Inga Rhonda King Saint Vincent và Grenadines
2019Mona Juul Na Uy
  1. ^ Được bầu vào tháng 1
  2. ^ Được bầu vào tháng 6

Xem thêm[sửa | sửa mã nguồn]

Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^ a b “Danh sách các nước thành viên ECOSOC” (bằng tiếng Anh). ECOSOC Liên Hợp Quốc. Truy cập 29 tháng 12 năm 2010.
  2. ^ “BACKGROUND INFORMATION about the ECOSOC”. ECOSOC Liên Hợp Quốc. Truy cập 29 tháng 12 năm 2010.
  3. ^ ECOSOC members. Truy cập 11/08/2015.

Liên kết ngoài[sửa | sửa mã nguồn]

Wiki - Keonhacai copa chuyên cung cấp kiến thức thể thao, keonhacai tỷ lệ kèo, bóng đá, khoa học, kiến thức hằng ngày được chúng tôi cập nhật mỗi ngày mà bạn có thể tìm kiếm tại đây có nguồn bài viết: https://vi.wikipedia.org/wiki/H%E1%BB%99i_%C4%91%E1%BB%93ng_Kinh_t%E1%BA%BF_v%C3%A0_X%C3%A3_h%E1%BB%99i_Li%C3%AAn_H%E1%BB%A3p_Qu%E1%BB%91c