Wiki - KEONHACAI COPA

Danh sách quân chủ Luxembourg

Dưới đây là danh sách các bá tước, công tước và Đại công tước Luxembourg từ khi còn thuộc Vương quốc Đức cho đến thời điểm hiện nay.

Bá tước Luxemburg[sửa | sửa mã nguồn]

Năm 963, Sigfried, Bá tước xứ Ardennes mua lại được một số vùng đất đá được gọi dưới cái tên Lucilinburhuc cùng với một số vùng đất ngay cạnh đó để đổi lại một số vùng đất mà ông sở hữu gần Feulen (nay thuộc Nam Luxembough). Cũng cùng năm đó, ông cho xây dựng một pháo đài ở đây và tự xưng là bá tước của vùng. Tuy vậy, phải đến gần 150 năm sau (tức đến năm 1096), tước hiệu công tước xứ Luxembough mới được sử dụng trong các văn bản và tài liệu dưới thời William I, Công tước xứ Luxembourg.

TênChân dungSinh - mấtThời gian cầm quyềnHôn nhân
Nhà Luxemburg
Siegfriedkhông khungc. 922 - 28 tháng 10 năm 998963 - 28 tháng 10 năm 998- không khung

Hedwig xứ Nordgau[1]
c. 950
11 đứa con

Heinrich Ikhông khungc. 960 - 27 tháng 2 năm 1026 (?)28 tháng 10 năm 998 - 27 tháng 2 năm 1026Không kết hôn
Heinrich IIkhông khungc. 1005 - 14 tháng 10 năm 104727 tháng 2 năm 1026 - 14 tháng 10 năm 1047
Giselbertc. 1007 - 14 tháng 8 năm 105914 tháng 10 năm 1047 - 14 tháng 8 năm 1059Không rõ tên
6 người con
Konrad Ikhông khungc. 1040 - 8 tháng 8 năm 108614 tháng 8 năm 1059 - 8 tháng 8 năm 1086- Clémence xứ Aquitaine[2]
1095
7 người con
Heinrich IIIkhông khung1070 - 10968 tháng 8 năm 1086 - 1096Không kết hôn
Wilhelmkhông khung1081 - 11311096 - 1131- Wilhelm Luitgart xứ Northeim
c. 1105
3 người con
Konrad IIkhông khung1106 - 11361131 - 1136- Ermgard xứ Zutphen
sau 1131
Không có con
Nhà Namur
Heinrich IV


Heinrich Mù

không khungc, 1112 - 14 tháng 8 năm 11961136 - 14 tháng 8 năm 1196- Laurette xứ Alsace
1157
Không có con
- Agnes xứ Geldern
1171
1 người con
Nhà Staufer
Ottokhông khung1167/1171 (tháng 6/7 năm 1171) - 13 tháng 1 năm 1200Sau 14 tháng 8 năm 1196 - 1197-không khung

Marguerite xứ Blois[3]
1192
2 người con

Nhà Namur
Ermesinde[a]không khung1186 - 12 tháng 2 năm 12471197 - 12 tháng 2 năm 1247- không khung

Thiebaut xứ Bar[4]
1197
4 người con
- không khung
Walram IV xứ Limburg[5]
1214
3 người con

Nhà Luxemburg
Heinrich V
Heinrich Tóc vàng
không khung1216 - 24 tháng 12 năm 128112 tháng 2 năm 1247 - 24 tháng 12 năm 1281- không khung

Marguerite xứ Bar[6]
1240
7 người con

Heinrich VIkhông khungc. 1240 - 5 tháng 6 năm 128824 tháng 12 năm 1281 - 5 tháng 6 năm 1288- Béatrice xứ Avesnes[7]
1265
5 người con[8]
Heinrich VIIkhông khungc. 1278/1279 - 24 tháng 8 năm 13135 tháng 6 năm 1288 - 24 tháng 8 năm 1313- không khung

Margarete xứ Brabant[9]
9 tháng 7 năm 1292
3 người con

Jang
Jang Mù
không khung10 tháng 8 năm 1296 - 26 tháng 8 năm 134624 tháng 8 năm 1313 - 26 tháng 8 năm 1346- không khung

Eliška Přemyslovna
1 tháng 9 năm 1310
7 người con[10]
- không khung
Béatrice nhà Bourbon
Tháng 12 năm 1334
1 người con

Karl Ikhông khung14 tháng 5 năm 1316 - 29 tháng 11 năm 137826 tháng 8 năm 1346 - 1355- không khung

Blanche xứ Valois[10]
Tháng 5 năm 1329
3 người con
- không khung
Anna xứ Bayern
11 tháng 3 năm 1349
1 người con
- không khung
Anna xứ Świdnica
27 tháng 5 năm 1353
3 người con
- không khung
Elżbieta xứ Pomerania[11]
21 tháng 5 năm 1363
6 người con

Václav Ikhông khung25 tháng 2 năm 1337 - 7 tháng 12 năm 13821353 - 13 tháng 3 năm 1354- không khung

Johanna xứ Brabant[10]
1352
Không có con

Công tước xứ Luxemburg[sửa | sửa mã nguồn]

Năm 1354, Công quốc Luxembourgh được thành lập theo lệnh của người anh trai Karl IV, bao gồm vùng đất của bá quốc Luxembourg cũ, Phiên hầu quốc Arlon, các Bá quốc DurbuyLaroche, các thành bang Thionville, BitburgMarville. Năm 1411, Sigismund mất công quốc về tay người cháu gái mình là Eliška xứ Görlitz, rồi từ đó bà bán Công quốc cho Philippe Tốt bụng của nhà Valouis-Burgundy vào năm 1441 (nhưng với điều kiện là họ chỉ được sở hữu vùng đất khi bà mất). Dòng nam của nhà Bourgogne tuyệt tự không lâu sau đó tại trận Nancy và con gái của công tước xứ Bourgogne cuối cùng là Marie lấy Maximilian của nhà Hasburg, từ đó từng bước ràng buộc công quốc với gia tộc Hasburg quyền lực. Sau này công quốc lần lượt nằm dưới sự cai trị của Tây Ban Nha, rồi đến Áo. Công quốc sau này bị người Pháp xâm lược và thủ tiêu vào năm 1795.

TênChân dungSinh - mấtThời gian cai trịHôn nhân
Václav Ikhông khung25 tháng 2 năm 1337 - 7 tháng 12 năm 138213 tháng 3 năm 1354 - 7 tháng 12 năm 1382- không khung

Johanna xứ Brabant[10]
1352
Không có con

Wenzel II
Wenzel Lười biếng
không khung26 tháng 2 năm 1631 - 16 tháng 8 năm 14197 tháng 12 năm 1382 - 1388- không khung
Johanna xứ Bayern
29 tháng 9 năm 1370
Không có con
- không khung
Sophie xứ Bayern
2 tháng 5 năm 1389
Không có con
Joštkhông khungc. 1354 - 18 tháng 1 năm 14111388 - 18 tháng 1 năm 1411- Elżbieta xứ Opolskie (?)
Không có con[12]
- Agnieszka xứ Opolskie
Tháng 4 năm 1372
Không có con[12]
Eliška Ikhông khungTháng 11 năm 1390 - 2 tháng 8 năm 145118 tháng 1 năm 1411 - 1443- không khung
Antoine xứ Brabant.[13]
16 tháng 7 năm 1409
2 người con
- không khung
Johann III
1418
Không có con
Antoine
(Đồng cai trị cùng Eliška)
không khungTháng 8 năm 1384 - 25 tháng 10 năm 141518 tháng 1 năm 1411 - 25 tháng 10 năm 1415- Jeanne xứ Saint-Pol
21 tháng 2 năm 1402
2 người con
- không khung
Eliška xứ Görlitz[13]
16 tháng 7 năm 1409
2 người con
Johann II


Johann Tàn bạo
(Đồng cai trị cùng Eliška)

không khung1374 - 6 tháng 1 năm 142510 tháng 3 năm 1418 - 6 tháng 1 năm 1425- không khung

Eliška xứ Görlitz
1418
Không có con

Tuyên bố kế vị (Công tước trên danh nghĩa)[sửa | sửa mã nguồn]

Vào năm 1443, nhà Burgundy dưới quyền Philippe Tốt bụng tiến quân đột ngột vào Luxembough và nắm quyền kiểm soát vùng đất này, như không xưng công tước sau khi Eliška mất được do vướng phải tranh chấp với Anna của Áo, là người có quan hệ gần nhất với nhà Luxembourg. Nhà Luxembourg (hay các hậu duệ gần với dòng họ này nhất) vẫn xưng là công tước trên danh nghĩa cho đến khi Jiří xứ Poděbrady mất năm 1471, còn xung đột với nhà Burgundy trên thực tế chấm dứt vào năm 1467. Theo đó, Philippe chính thức giành được tước hiệu sau khi Elisabeth của Áo từ bỏ yêu sách của mình đối với quyền cai trị vùng đất này.

TênChân dungSinh - mấtThời gian giữ tước hiệuHôn nhân
Eliška Ikhông khungTháng 11 năm 1390 - 2 tháng 8 năm 14511443 - 2 tháng 8 năm 1451- không khung
Antoine xứ Brabant.[13]
16 tháng 7 năm 1409
2 người con


- không khung
Johann III
1418
Không có con

Ladislav
Ladislav Kẻ mồ côi cha
không khung22 tháng 2 năm 1440 - 23 tháng 11 năm 14572 tháng 8 năm 1451 - 23 tháng 11 năm 1457Không kết hôn
Annakhông khung12 tháng 4 năm 1432 - 13 tháng 10 năm 146223 tháng 11 năm 1457 - 13 tháng 10 năm 1462- không khung
Wilhelm III xứ Sachsen
2 tháng 6 năm 1446
2 người con
Wilhelm III
Wilhelm Dũng cảm
không khung30 tháng 4 năm 1425 - 17 tháng 9 năm 1482- không khung

Anna của Áo
2 tháng 6 năm 1446
2 người con

Elisabeth IIkhông khung1436 - 30 tháng 8 năm 150513 tháng 10 năm 1462 - 1467- không khung

Casimir IV Jagiellon[14]
Tháng 8 năm 1453
13 người con

Casimir Jagiellon30 tháng 11 năm 1427 - 7 tháng 6 năm 1492- không khung
Elisabeth của Áo
Tháng 8 năm 1453
13 người con
Jiří xứ Poděbrady[15][b]
Vị vua của hai dân tộc
hoặc Người bạn của Hòa bình
không khung23 tháng 4 năm 1420 - 22 tháng 3 năm 14711458 - 1471- không khung

Kunhuta xứ Šternberk
1441
6 người con
- không khung
Johana xứ Rožmitál
1450
4 người con

Nhà Burgundy[sửa | sửa mã nguồn]

TênChân dungSinh - mấtThời gian cai trịHôn nhân
Philippe I
Tốt bụng
không khung31 tháng 7 năm 1396 - 15 tháng 6 năm 14671443 - 15 tháng 6 năm 1467- không khung
Michelle của Pháp[16]
Tháng 6 năm 1409
Không có con
- không khung
Bonne xứ Artois[16]
30 tháng 11 năm 1424
Không có con
- không khung
Isabel của Bồ Đào Nha[17]
7 tháng 1 năm 1430
3 người con[18]
Charles II
Dũng cảm [19],Học việc
không khung10 tháng 11 năm 1433 - 5 tháng 1 năm 147715 tháng 6 năm 1467 - 5 tháng 1 năm 1477- không khung
Catherine của Pháp[20]
19 tháng 5 năm 1440
Không có con
- không khung
Isabelle nhà Bourbon[21]
30 tháng 10 năm 1454
1 người con
- không khung
Margaret xứ York.[20]
3 tháng 7 năm 1468
Không có con
Marie Ikhông khung13 tháng 2 năm 1457 - 27 tháng 3 năm 14825 tháng 1 năm 1477 - 27 tháng 3 năm 1482- không khung
Maximilian I của Áo[22]
19 tháng 8 năm 1477
3 người con
Maximilian I
Người kị sĩ cuối cùng
(Đồng trị vì)
22 tháng 3 năm 1459 - 12 tháng 1 năm 151919 tháng 8 năm 1477 - 27 tháng 3 năm 1482- không khung
Marie I xứ Bourgogne
19 tháng 8 năm 1477
3 người con

Nhà Habsburg[sửa | sửa mã nguồn]

TênChân dungSinh - mấtThời gian cai trịHôn nhân
Philipp II
Đẹp trai
không khung22 tháng 7 năm 1478 - 25 tháng 9 năm 150627 tháng 3 năm 1482 - 25 tháng 9 năm 1506- không khung

Juana I của Castilla.[23]
20 tháng 10 năm 1496
6 người con

Karel III
Hoàng đế, Kẻ Phiêu lưu,...
không khung24 tháng 2 năm 1500 - 21 tháng 9 năm 155825 tháng 9 năm 1506 - 16 tháng 1 năm 1556- không khung

Isabel của Bồ Đào Nha[24][25]
10 tháng 3 năm 1526
7 người con

Felipe III
Cẩn trọng
không khung21 tháng 5 năm 1527 - 13 tháng 9 năm 159816 tháng 1 năm 1556 - 13 tháng 9 năm 1598- không khung

Maria Manuela của Bồ Đào Nha[26]
12 tháng 11 năm 1543
1 người con
- không khung
Mary I của Anh[27][28][29][30]
25 tháng 4 năm 1554
Không có con
- không khung
Élisabeth của Pháp[31]
22 tháng 6 năm 1559
5 người con (6 người con ?)
- không khung
Anna của Áo[32][33]
4 tháng 5 năm 1570
5 người con

Isabel Clara Eugeniakhông khung12 tháng 8 năm 1566 - 1 tháng 12 năm 16336 tháng 5 năm 1598 - 13 tháng 7 năm 1621- không khung

Albrecht VII của Áo
18 tháng 4 năm 1599
3 người con

Albrecht3 tháng 11 năm 1559 - 13 tháng 7 năm 1621- không khung

Isabel Clara Eugenia của Tây Ban Nha
18 tháng 4 năm 1599
3 người con

Felipe IV
Đại đế, Vua của Hành tinh
không khung8 tháng 4 năm 1605 - 17 tháng 9 năm 166531 tháng 7 năm 1621 - 17 tháng 9 năm 1665- không khung

Elisabeth của Pháp[34]
18 tháng 10 năm 1615
8 người con
- không khung
Maria Anna của Áo
7 tháng 10 năm 1649
5 người con

Carlos IV
Bị mê hoặc
không khung6 tháng 11 năm 1661 - 1 tháng 11 năm 170017 tháng 9 năm 1665 - 1 tháng 11 năm 1700- không khung

Marie Louise của Orléans[35]
Tháng 9 năm 1679
Không có con
không khung
Maria Anna xứ Neuburg
Tháng 5 năm 1690
Không có con

Nhà Borbón[sửa | sửa mã nguồn]

Khi Carlos II của Tây Ban Nha mất mà không có con nối dõi, chiến tranh kế vị Tây Ban Nha bùng nổ. Philippe, Công tước xứ Anjou tuyên thệ là vua Tây Ban Nha nửa tháng sau khi Carlos II mất. Trước và trong cuộc chiến, Felipe và đồng minh của ông là quân Pháp kiểm soát một số quốc gia ở vùng đất thấp, trong đó có Luxembourg. Quyền kiểm soát vùng đất thấp sau đó được chuyển giao cho bên Bayern khi tuyển hầu tước của Bayern này để mất vùng đất của mình vào tay Đế chế. Hiệp ước Utrecht ký kết năm 1713 cho phép tuyển hầu tước xứ Bayern được phục hồi chức vị của mình như trước khi cuộc chiến diễn ra. Công quốc sau đó rơi vào tay của người Áo.

TênChân dungSinh - mấtThời gian cai trịHôn nhân
Felipe V
Dũng cảm
không khung19 tháng 12 năm 1683 - 9 tháng 7 năm 174615 tháng 11 năm 1700 - 1712- không khung
Maria Luisa xứ Savoy[36]
2 tháng 11 năm 1701
4 người con
- không khung
Elisabetta Farnese[37]
16 tháng 9 năm 1714
6 người con

Nhà Wittelsbach[sửa | sửa mã nguồn]

TênChân dungSinh - mấtThời gian cai trịHôn nhân
Maximilian IIkhông khung11 tháng 7 năm 1662 - 26 tháng 2 năm 17261712 - 11 tháng 4 năm 1713- không khung
Maria Antonia của Áo
15 tháng 7 năm 1685
3 người con
- không khung
Teresa Kunegunda Sobieska
15 tháng 8 năm 1694
10 người con

Nhà Habsburg[sửa | sửa mã nguồn]

TênChân dungSinh - mấtThời gian cai trịHôn nhân
Karl Vkhông khung1 tháng 10 năm 1685 - 20 tháng 10 năm 174011 tháng 4 năm 1713 - 20 tháng 10 năm 1740- không khung
Elisabeth Christine
1 tháng 8 năm 1708
4 người con
Maria II Theresiakhông khung13 tháng 5 năm 1717 - 29 tháng 11 năm 178020 tháng 10 năm 1740 - 29 tháng 11 năm 1780- không khung
Franz Stefan[38]
12 tháng 2 năm 1736
16 người con
Josephkhông khung13 tháng 3 năm 1741 - 20 tháng 2 năm 179029 tháng 11 năm 1780 - 20 tháng 2 năm 1790- không khung
Isabel của nhà Bourbon-Parma
6 tháng 10 năm 1760
4 người con
- không khung
Maria Josepha xứ Bayern[39]
25 tháng 1 năm 1765
Không có con
Leopoldkhông khung5 tháng 5 năm 1747 - 1 tháng 3 năm 179220 tháng 2 năm 1790 - 1 tháng 3 năm 1792- không khung
María Luisa của Tây Ban Nha
16 tháng 2 năm 1764
16 người con
Franzkhông khung12 tháng 2 năm 1768 - 2 tháng 3 năm 18351 tháng 3 năm 1792 - 1794- không khung
Elisabeth xứ Württemberg
6 tháng 1 năm 1788
1 người con
- không khung
Maria Teresa của Napoli và Sicilia
15 tháng 9 năm 1790
12 người con
- không khung
Maria Ludovika Beatrix của Áo-Este
6 tháng 1 năm 1808
Không có con
- không khung
Karoline Auguste của Bayern[40]
29 tháng 10 năm 1816
Không có con

Luxembourg sau đó bị người Pháp chiếm đóng trong khoảng 18 năm, từ năm 1793 đến năm 1813, khi quân của Liên minh thứ sáu đánh chiếm vùng đất này.

Đại công tước Luxembourg[sửa | sửa mã nguồn]

Theo đại hội Viên năm 1813, Luxembourg chính thức trở thành Đại Công quốc và được nhà Orange-Nassau dưới quyền Wiliam I cai trị theo kiểu liên minh cá nhân với vương quốc Hà Lan.

Nhà Orange-Nassau[sửa | sửa mã nguồn]

TênChân dungSinh - mấtThời gian cai trịHôn nhân
Willem Ikhông khung24 tháng 8 năm 1773 - 12 tháng 12 năm 184315 tháng 3 năm 1815 - 7 tháng 10 năm 1840- không khung
Wilhelmine của Phổ[41]:101
1 tháng 10 năm 1791
6 người con
- không khung
Henriette d'Oultremont[42][43]
17 tháng 2 năm 1841
Không có con
Willem IIkhông khung6 tháng 12 năm 1792 - 17 tháng 3 năm 18497 tháng 10 năm 1840 - 17 tháng 3 năm 1849- không khung
Anna Pavlovna của Nga
21 tháng 2 năm 1816
5 người con
Willem IIIkhông khung19 tháng 2 năm 1817 - 23 tháng 11 năm 189017 tháng 3 năm 1849 - 23 tháng 11 năm 1890- không khung

Sophie xứ Württemberg
18 tháng 6 năm 1839
3 người con
- không khung
Emma xứ Waldeck và Pyrmont[44][45]
7 tháng 1 năm 1879
1 người con

Nhà Nassau-Weilburg[sửa | sửa mã nguồn]

Khi Willem III chết mà không có con trai nối dõi, gia tộc Nassau-Orange lúc đó quyết định cho phép con gái duy nhất của mình là Wilhelmina (sống sót được đến khi vua mất) lên làm vua của Hà Lan. Tuy vậy, Luxembourgh lại nằm trong phần lãnh thổ của Đế quốc La Mã Thần thánh và do gia tộc nhà Nassau kiểm soát. Chiểu theo Thỏa ước Gia tộc Nassau (1783), mặc dù cả hai bên đều có luật bán-Salic, tức là cho phép dòng nữ kế vị khi dòng nam tuyệt tự, nhưng với Hà Lan, vì là một quốc gia độc lập không thuộc Thánh chế La Mã khi thời điểm kí kết diễn ra, do vậy họ có quyền tự quyết định lớn hơn nhiều so với phía Luxembough. Do vậy, vì dòng nam của nhà Nassau ở Weilburg vẫn chưa bị tuyệt tự nên khi đó ngai vàng chuyển qua cho Adolphe, lúc này đang là người đứng đầu của nhánh Nassau-Weilburg.

Năm 1906, dòng nam của nhà Weiburg cũng không còn người nối dõi nam khi người con trai duy nhất mà gia tộc này có được lúc đó còn lại là Georg Nikolaus, Bá tước xứ Merenberg, người con sinh ra trong một gia đình quý tiện, không đủ điều kiện để lên là người đứng đầu của nhà Nassau-Weiburg (đồng nghĩa với việc là Đại Công tước Luxembough). Vậy nên vào năm 1907, Wëllem IV quyết định chấm dứt sự kế ngôi của các Bá tước xứ Merenberg bằng cách sửa đổi luật pháp để đưa Marie-Adélaïde, con gái lớn tuổi nhất của ông này lên ngôi Đại Công tước. Nhũng thành viên sau đó của nhà Nassau tiếp tục lên kế vị theo luật mới của Wëllem.

TênChân dungChữ nổiSinh - mấtThời gian cai trịHôn nhân
Adolphekhông khungkhông khung24 tháng 7 năm 1817 - 17 tháng 11 năm 190523 tháng 11 năm 1890 - 17 tháng 11 năm 1905- không khung
Elizabeth Mikhailovna của Nga
31 tháng 1 năm 1844
Không có con
- không khung
Adelheid Marie xứ Anhalt-Dessau
23 tháng 4 năm 1581
5 người con
Wëllem IVkhông khungkhông khung12 tháng 4 năm 1852 - 25 tháng 2 năm 191217 tháng 11 năm 1905 - 25 tháng 2 năm 1912- không khung
Maria Ana của Bồ Đào Nha
21 tháng 6 năm 1893
6 người con
Marie-Adélaïdekhông khungkhông khung14 tháng 6 năm 1894 - 24 tháng 1 năm 192425 tháng 2 năm 1912 - 14 tháng 1 năm 1919Không kết hôn
Charlottekhông khungkhông khung23 tháng 1 năm 1896 - 9 tháng 7 năm 198514 tháng 1 năm 1919 - 12 tháng 11 năm 1964- không khung
Felix nhà Bourbon-Parma[46]
6 tháng 1 năm 1919
6 người con
Jeankhông khungkhông khung5 tháng 1 năm 1921 - 23 tháng 4 năm 201912 tháng 11 năm 1964 - 23 tháng 4 năm 2019- không khung
Josephine Charlotte của Bỉ[47]
9 tháng 4 năm 1953
5 người con[48]
Henrikhông khungkhông khung16 tháng 4 năm 1955 - nay7 tháng 10 năm 2000 - nay- không khung
María Teresa
4 tháng 2 năm 1981
5 người con

Xem thêm[sửa | sửa mã nguồn]

Ghi chú[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^ Trong thời gian bà cai trị, hai người chồng của bà cũng đồng cai trị xứ Luxembough: Thiébaut từ năm 1197 đến ngày 12 tháng 2 năm 1214, còn Walram là từ tháng 5 của cùng năm đó (năm mà Thiébaut mất) đến 2 tháng 7 năm 1226. Sau đó là khoảng thời gian bà cai trị công quốc một cách độc lập.
  2. ^ Tuyên bố yêu sách đối với Luxembough với tư cách là người cai trị Bohemia.

Chú thích[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^ Pixton 2001, tr. 478.
  2. ^ Jackman, Donald C. (2012). The Kleeberg Fragment of the Gleiberg County.
  3. ^ Bumke 1991, tr. 76.
  4. ^ Péporté 2011, tr. 109-110.
  5. ^ Loud & Schenk 2017, tr. xxix.
  6. ^ Gade 1951, tr. 96.
  7. ^ Gade 1951, tr. 102–103.
  8. ^ Gade 1951, tr. 109.
  9. ^ Gade 1951, tr. 119.
  10. ^ a b c d Boehm & Fajt 2005, tr. xvi.
  11. ^ Boehm & Fajt 2005, tr. xvii.
  12. ^ a b Krzenck, Thomas (2013). “Ein Mann will nach oben” [A man wants to rise to power]. Damals (bằng tiếng Đức). 45 (8): 72–77.
  13. ^ a b c Richard Vaughan, Philip the Bold, (The Boydell Press, 2009), 90.
  14. ^ Brzezińska 1999, tr. 190.
  15. ^ “History of the Bohemian royal titles based on contemporary documents”.
  16. ^ a b Vaughan 2004, tr. 8.
  17. ^ Blockmans & Prevenier 1999, tr. 73.
  18. ^ Vaughan 2004, tr. 132.
  19. ^ Baker, Ernest. Cassall's New French Dictionary (ấn bản 5). Funk & Wagnalls Company. tr. 362.
  20. ^ a b Chrétien de Troyes, Les Manuscrits de Chrétien de Troyes, Vol. 2, edited by Keith Busby, Terry Nixon, Alison Stones, and Lori Walters, (Rodopi, 1993), 106.
  21. ^ Kiening, Christian. “Rhétorique de la perte. L'exemple de la mort d'Isabelle de Bourbon (1465)”. Médiévales (bằng tiếng Pháp). 13 (27): 15–24. doi:10.3406/medi.1994.1307.
  22. ^ Armstrong 1957, tr. 228.
  23. ^ Bethany Aram, Juana the Mad: Sovereignty and Dynasty in Renaissance Europe (Baltimore, Johns Hopkins UP, 2005), p. 37
  24. ^ MacQuarrie, Kim (2007). The Last Days of the Incas. Simon and Schuster. tr. 35. ISBN 1416539352.
  25. ^ Ford, Richard (2011). A Hand-Book for Travellers in Spain, and Readers at Home: Describing the Country and Cities, the Natives and Their Manners. Cambridge University Press. tr. 258. ISBN 1108037534.
  26. ^ Kamen 1998, tr. 12.
  27. ^ Loades 1989, tr. 224–225.
  28. ^ Porter 2007, tr. 318,321.
  29. ^ Waller 2006, tr. 86–87.
  30. ^ Whitelock 2009, tr. 237.
  31. ^ Campo, Carlos Robles do (2005). “Los infantes de España en los siglos XVI y XVII” (PDF). Anales de la Real Academia Matritense de Heráldica y Genealogía (9) (bằng tiếng Tây Ban Nha). tr. 383–414. ISSN 1133-1240. Truy cập ngày 21 tháng 8 năm 2019.
  32. ^ Campo, Carlos Robles do (2005). “Los infantes de España en los siglos XVI y XVII” (PDF). Anales de la Real Academia Matritense de Heráldica y Genealogía (9) (bằng tiếng Tây Ban Nha). tr. 383–414. ISSN 1133-1240. Truy cập ngày 21 tháng 8 năm 2019.
  33. ^ “Anna of Austria, Queen of Spain- Spanish School”. Bản gốc lưu trữ 15 tháng 7 năm 2011. Truy cập ngày 27 tháng 9 năm 2020.
  34. ^ Anselm de Gibours (1726). Histoire généalogique et chronologique de la maison royale de France [Genealogical and chronological history of the royal house of France] (bằng tiếng Pháp). 1 (ấn bản 3). Paris: La compagnie des libraires. tr. 149.
  35. ^ Ribot García 2006.
  36. ^ The Gentleman's magazine, Volumes 302-303, F. Jefferies, 1789, p 284
  37. ^ Chisholm 1911.
  38. ^ Mahan 1932, tr. 38.
  39. ^ Vovk, Justin C. (2010). In Destiny's Hands: Five Tragic Rulers, Children of Maria Theresa. iUniverse. tr. 18. ISBN 9781450200820.
  40. ^ Encyclopædia Britannica: Francis II
  41. ^ Bas, François de. Prins Frederik Der Nederlanden en Zijn Tijd, vol. 1. H. A. M. Roelants, 1887. Truy cập ngày 31 tháng 3 năm 2013.
  42. ^ Willis, Daniel A. (2002). The Descendants of King George I of Great Britain. Baltimore, US: Clearfield. tr. 267–268. ISBN 0-8063-5172-1.
  43. ^ Badts de Cugnac, Chantal de; Coutant de Saisseval, Guy (2002). Le Petit Gotha. France: Laballery. tr. 725. ISBN 2-9507974-3-1.
  44. ^ George Edmundson, History of Holland (2013), p. 421
  45. ^ David Williamson, Debrett's Kings and Queens of Europe (1988), p. 101
  46. ^ per Arrêté grand-ducal du 5 novembre 1919. (Xuất bản trong tài liệu Mémorial A n° 74 de 1919).
  47. ^ “Notice biographique de S.A.R. la Grande-Duchesse Joséphine-Charlotte”. Chỉnh phủ Luxembourgh. Bản gốc lưu trữ ngày 22 tháng 5 năm 2013. Truy cập ngày 15 tháng 5 năm 2011.
  48. ^ “Grand Duchess Joséphine Charlotte of Luxembourg”. The Daily Telegraph. 11 tháng 1 năm 2005. Truy cập ngày 15 tháng 5 năm 2011.

Nguồn[sửa | sửa mã nguồn]

Wiki - Keonhacai copa chuyên cung cấp kiến thức thể thao, keonhacai tỷ lệ kèo, bóng đá, khoa học, kiến thức hằng ngày được chúng tôi cập nhật mỗi ngày mà bạn có thể tìm kiếm tại đây có nguồn bài viết: https://vi.wikipedia.org/wiki/Danh_s%C3%A1ch_qu%C3%A2n_ch%E1%BB%A7_Luxembourg