Wiki - KEONHACAI COPA

Danh sách phối ngẫu nước Áo

Dưới đây là danh sách các hôn phối hoàng gia Áo kể từ khi nước này được thành lập với vai trờ là một Phiên biên trấn của đế quốc La Mã Thần thánh vào năm 974 cho đến khi chế độ quân chủ Áo bị bãi bỏ vào năm 1918. Các vương hậu ban đầu được gọi là Phiên hầu tước phu nhân, rồi đến Công tước phu nhân, Đại công tước phu nhân rồi cuối cùng là Hoàng hậu của Áo.

Phiên hầu tước phu nhân của Áo[sửa | sửa mã nguồn]

Chân dungTênChaSinhKết hônTrở thành Phiên hầu tước phu nhânKết thúc làm Phiên hầu tước phu nhânMấtVương phu
không khungRichardis xứ SualafeldgauBá tước Ernst IV xứ Sualafeldgau945/950?976
Chồng lên ngôi
10 tháng 7 năm 994
Chồng mất
994?không khungLeopold I
Glismod của Tây SachsenImmed IV của Tây-Sachsen975/980?23 tháng 6 năm 10181040không khung
Albrecht
không khungFrozza Orseolokhông khung
Ottone Orseolo, Tổng trấn xứ Venezia
1015Sau năm 104026 tháng 5 năm 1055
Chồng mất
17 tháng 2 năm 1071
Adelaide xứ EilenburgDedo I, Phiên hầu tước xứ Saxon Ostmark1030/1040106026 tháng 1 năm 1077không khung
Ernst
không khungSwanhilde xứ UngarnmarkSighard VII, Phiên hầu tước xứ Ungarnmark?107210 tháng 6 năm 1075
Chồng mất
1120
không khungIda xứ ChamRapoto IV xứ Chamc, 10551065 (?)10 tháng 6 năm 107512 tháng 10 năm 1095
Chồng mất
Tháng 9 năm 1101không khung
Luitpold II
Maria xứ Perg[a]Walchun xứ Perg1080(?)12 tháng 10 năm 10951105không khung
Luitpold III
không khungAgnes xứ Waiblingenkhông khung
Heinrich IV, Hoàng đế La Mã Thần thánh
1072110611 tháng 5 năm 1136
Chồng mất
24 tháng 9 năm 1143
không khungHedvig của Hungary[b]Vương tử Álmos của Hungary, Công tước xứ Croatia1107113215 tháng 11 năm 1136
Chồng lên ngôi
9 tháng 11 năm 1137
Chồng mất
1138không khung

Albrecht II

không khungMarie xứ Bohemiakhông khung
Soběslav I, Công tước xứ Bohemia
1124/112528 tháng 9 năm 113818 tháng 10 năm 11411160không khung
Luitpold IV
không khungGertrud xứ Süpplingenburgkhông khung
Lothair III, Hoàng đế La Mã Thần thánh
18 tháng 4 năm 11151 tháng 5 năm 114218 tháng 4 năm 1143không khung
Heinrich II
Theodora ComnenaAndronikos Komnenos111211481156
Chuyển tước hiệu sang Công tước[c]
13 tháng 1 năm 1177

Công tước phu nhân của Áo[sửa | sửa mã nguồn]

Chân dungTênChaSinhKết hônTrở thành Công tước phu nhânThôi làm Công tước phu nhânMấtCông tước
không khungTheodora ComnenaAndronikos Komnenos111211481156
Chuyển tước hiệu sang Công tước[d]
13 tháng 1 năm 1177
Chồng mất
2 tháng 1 năm 1188không khung
Heinrich II
không khungIlona của Hungarykhông khung
Géza II, Vua của Hungary và Croatia
11581172/117413 tháng 1 năm 1177
Chồng lên ngôi
31 tháng 12 năm 1194
Chồng mất
25 tháng 5 ăm 1199không khung
Liutpold V
không khungTheodora AngelinaIoanes Doukas/Andronikos Doukas Angelos1190120328 tháng 7 năm 1230
Chồng mất
23 tháng 6 năm 1246không khung
Liutpold VI
không khungAgnes xứ Meraniakhông khung
Otto I, Công tước xứ Merania
c. 1215122928 tháng 7 năm 1230
Chồng lên ngôi
15 tháng 6 năm 1246
Chồng mất
7 tháng 1 năm 1263không khung
Friedrich II

Thời kỳ hỗn mang[sửa | sửa mã nguồn]

Chân dungTênChaSinhKết hônTrở thành Công tước phu nhânThôi giữ chức Công tước phu nhânMấtCông tước
không khungKunigunda xứ HalychRostislav Mikhailovich124525 tháng 10 năm 1261Tháng 11 năm 1276
Chồng từ bỏ quyền lực ở Áo
9 tháng 9 năm 1285không khung
Otakar II xứ Bohemia

Nhà Habsburg[sửa | sửa mã nguồn]

Chân dungTênChaSinhKết hônTrở thành Công tước phu nhânThôi giữ chức Công tước phu nhânMấtCông tước
không khungGertrud xứ HohenbergBurchard V, Bá tước xứ Hohenburgc. 12251245Tháng 11 năm 1276
Chồng lên ngôi
16 tháng 2 năm 1281không khung
Rudolf I
không khungElisabeth xứ Gorizia-Tyrolkhông khung
Meinhard II, Công tước xứ Gorizia và Tyrol
c, 126220 tháng 12 năm 1274Tháng 12 năm 1282
Chồng lên ngôi
25 tháng 5 năm 1300
Giữ chức cùng với con dâu.
1 tháng 3 năm 1305
Một mình giữ chức
16 tháng 10 năm 1306
Giữ chức cùng với con dâu.
3/4 tháng 7 năm 1307
Một mình giữ chức
1 tháng 5 năm 1308
Chồng mất
28 tháng 10 năm 1312không khung
Albrecht I
không khungBlanche của Pháp.không khung
Philippe III của Pháp
c. 128225 tháng 5 năm 1300
Giữ chức cùng với mẹ chồng.
1 tháng 3 năm 1305không khung
Rudolf III
không khungRyksa Elżbieta của Ba Lankhông khung
Przemysł II của Ba Lan
1 tháng 9 năm 128616 tháng 10 năm 1306
Giữ chức cùng với mẹ chồng.
3/4 tháng 7 năm 1307
Chồng mất
18 tháng 10 năm 1335
không khungIsabel xứ Aragonkhông khung
Chaime II xứ Aragon
130511 tháng 5 năm 131513 tháng 1 năm 1330
Chồng mất
12 tháng 7 năm 1330không khung
Friedrich I
không khungCaterina xứ Savoiakhông khung
Amedeo V, Bá tước xứ Savoia
c. 130226 tháng 5 năm 131528 tháng 2 năm 1326
Chồng mất
30 tháng 9 năm 1336không khung
Leopold I
không khungJohanna xứ PfirtUlrich III xứ Pfirtc. 130026 tháng 3 năm 132413 tháng 1 năm 1300
Giữ chức cùng với em dâu.
25 tháng 3 năm 1330
Một mình giữ chức
16 tháng 2 năm 1335
Giữ chức cùng với em dâu.
3 tháng 9 năm 1338
Một mình giữ chức
15 tháng 11 năm 1351không khung
Albrecht II
không khungElisabeth xứ BaraviaStephan I, Công tước xứ Bayern130615 tháng 5 năm 132513 tháng 1 năm 1300
Giữ chức cùng với chị dâu.
25 tháng 3 năm 1330không khung
Otto
không khungAnne xứ Bohemiakhông khung
Jang xứ Bohemia
27 tháng 3 năm 132325 tháng 3 năm 1330
Giữ chức cùng với chị dâu.
3 tháng 9 năm 1338
không khungKateřina của Bohemiakhông khung
Karel IV, Hoàng đế La Mã Thần thánh
19 tháng 8 năm 1342c. 1350 (?)16 tháng 8 năm 1358
Chồng lên ngôi
27 tháng 7 năm 1365
Chồng mất
26 tháng 4 năm 1395không khung
Rudolf IV
không khungAlžběta của Bohemia19 tháng 4 năm 1358sau ngày 19 tháng 3 năm 1366
Giữ chức cùng với chị dâu.
4 tháng 9 năm 1373không khung
Albrecht III
không khungBeatrice xứ NurembergFriedrich V, Giám thành xứ Nürnbergc. 13621375
Giữ chức cùng với chị dâu.
9 tháng 9 năm 1379
Công quốc bị phân chia[e]
10 tháng 6 năm 1414
không khungVerde Viscontikhông khung
Bernabò Visconti, Bá tước thành Milan
c. 135223 tháng 2 năm 136527 tháng 7 năm 1365
Một mình.
sau ngày 19 tháng 3 năm 1366
Giữ chức cùng với em dâu.
4 tháng 9 năm 1373
Một mình
c. 1375
Giữ chức cùng với em dâu.
9 tháng 9 năm 1379
Công quốc bị phân chia[f]
1 tháng 3 năm 1414không khung
Leopold III

Nhánh Albertinian[sửa | sửa mã nguồn]

Albert III của Áo nhận phần đất Đại Công quốc Áo, sau gọi là vùng Hạ Áo.

Chân dungTênChaSinhKết hônTrở thành Công tước phu nhânThôi giữ chức Công tước phu nhânMấtCông tước
không khungBeatrice xứ NurembergFriedrich V, Giám quản thành Nürnbergc. 135223 tháng 2 năm 13659 tháng 9 năm 1379
Công quốc bị phân chia[g]
29 tháng 8 năm 1395
Chồng mất
1 tháng 3 năm 1414không khung
Albrecht III
không khungJohanna Sophie xứ Bayernkhông khung
Albrecht I, Công tước xứ Bayern
c. 137324 tháng 4 năm 139029 tháng 8 năm 1395
Chông lên ngôi
14 tháng 9 năm 1404
Chồng mất
15 tháng 11 năm 1410không khung
Albrecht IV
không khungErzsébet xứ Bohemiakhông khung
Sigismund, Hoàng đế La Mã Thần thánh
7 tháng 10 năm 140919 tháng 4 năm 142227 tháng 10 năm 1439
Chồng mất
19 tháng 12 năm 1942không khung
Albrecht V
Ladilaus V của Hungary mất đột ngột tại Praha ngày 23 tháng 11 năm 1457 khi vẫn còn chưa kết hôn. Các phần đất sau đó được chuyển cho nhánh Leopoldian của nhà Habsburg.

Nhánh Leopoldian[sửa | sửa mã nguồn]

Nhánh chính[sửa | sửa mã nguồn]

Leopold III nhận các Công quốc Steiermark, Kärnten, hầu quốc Tirol và vùng Thượng Áo.

Chân dungTênChaSinhKết hônTrở thành Công tước phu nhânThôi giữ chức Công tước phu nhânMấtCông tước
không khungVerde Viscontikhông khung
Bernabò Visconti, Bá tước thành Milan
c. 135223 tháng 2 năm 13659 tháng 9 năm 1379
Công quốc bị phân chia
9 tháng 7 năm 1386
Chồng mất
1 tháng 3 năm 1414không khung
Leopold III
không khungJohanna II xứ Napolikhông khung
Charles III xứ Napoli
25 tháng 6 năm 137113 tháng 10/11 năm 140113 tháng 11 năm 1401
Giữ chức cùng với chị dâu thứ 2.
1402
Giữ chức cùng với chị dâu thứ 3
15 tháng 7 năm 1406
Chồng mất
2 tháng 2 năm 1435không khung
Wilhelm
không khungCatherine xứ Bourgognekhông khung
Philippe II, Công tước xứ Bourgogne
Tháng 4 năm 137815 tháng 8 năm 1393
Một mình.
13 tháng 10 năm 1401
Giữ chức cùng với chị dâu cả.
1402
Giữ chức cùng với chị dâu thứ 3
15 tháng 7 năm 1406
Giữ chức một mình sau khi nhánh Leopoldian thuộc Áo bị phân chia.
3 tháng 6 năm 1411
Chồng mất
24 tháng 1 năm 1425không khung
Leopold IV
không khungMargarethe xứ Pommernkhông khung
Bogusław V, Công tước xứ Pommern
136614 tháng 1 năm 13921402
Giữ chức cùng với chị dâu cảchị dâu thứ 2.
15 tháng 7 năm 1406
Giữ chức một mình sau khi nhánh Leopoldian thuộc Áo bị phân chia.
30 tháng 4 năm 1407không khung
Ernst

Năm 1406, nhánh Leopoldian bị phân chia thành ba nhánh nhỏ hơn tương ứng với ba phần lãnh thổ riêng biệt.

Nhánh Ernestine[sửa | sửa mã nguồn]

Nhánh Ernestine nhận các Công quốc Steiermark, Kärnten và Krain, còn gọi là vùng Nội Áo.

Chân dungTênChaSinhKết hônTrở thành Công tước phu nhânThôi giữ chức Công tước phu nhânMấtCông tước
không khungMargarethe xứ Pommernkhông khung
Bogusław V, Công tước xứ Pommern
136614 tháng 1 năm 139215 tháng 7 năm 1406
Giữ chức một mình sau khi nhánh Leopoldian thuộc Áo bị phân chia.
30 tháng 4 năm 1407không khung
Ernst
không khungCymbarka xứ Mazowieckiekhông khung
Siemowit IV, Công tước xứ Masovian
1394/139725 tháng 1 năm 1412
Trở thành Đại Công tước phu nhân Áo năm 1414
10 tháng 6 năm 1424
Chồng mất
28 tháng 7 năm 1429
không khungLeonor của Bồ Đào Nhakhông khung
Duarte của Bồ Đào Nha
18 tháng 9 năm 143416 tháng 3 năm 1452
Trở thành Đại Công tước phu nhân Áo năm 1453
3 tháng 9 năm 1467không khung
Friedrich V
không khungMechthild xứ Pfalzkhông khung
Ludwig III, Tuyển hầu tước xứ Pfalz
7 tháng 3 năm 141910 tháng 8 năm 1452
Trở thành Đại Công tước phu nhân Áo năm 1453
2 tháng 12 năm 1463
Chồng mất
22 tháng 8 năm 1482không khung
Albrecht VI
Nhánh Tiền Tirolean[sửa | sửa mã nguồn]

Nhánh Tiền Tirolean nhận phần Tirol và không lâu sau đó là vùng Ngoại Áo. Những lãnh thổ này còn được gọi tên là vùng Thượng Áo.

Chân dungTênChaSinhKết hônTrở thành Công tước phu nhânThôi giữ chức Công tước phu nhânMấtCông tước
không khungElisabeth xứ Pfalzkhông khung
Ruprecht, Hoàng đế La Mã Thần thánh
Trước 27 tháng 10 năm 138124 tháng 12 năm 140631 tháng 12 năm 1408không khung
Friedrich IV
không khungAnna xứ BraunschweigFriedrich I, Công tước xứ Braunschweig-Wolfenbüttelc. 139011 tháng 6 năm 141110 tháng 8 năm 1432
không khungEleanor xứ Scotlandkhông khung
James I của Scotland
c. 143312 tháng 2 năm 1449
Trở thành Đại Công tước phu nhân Áo năm 1477
20 tháng 11 năm 1480không khung
Siegmund
không khungKatharina xứ Sachsenkhông khung
Albrecht III, Công tước xứ Sachsen
24/26 tháng 7 năm 146824 tháng 2 năm 1484
Đồng thời là đại Công tước phu nhân Áo
tháng 5 năm 1490
Chồng thoái vị
10/11 tháng 2 năm 1524
không khungAnne xứ Bretagnekhông khung
François II, Công tước xứ Bretagne
25 tháng 1 năm 147119 tháng 12 năm 1490
Đồng thời là đại Công tước phu nhân Áo[h]
Đầu năm 1492
Hủy bỏ bởi giáo hoàng
9 tháng 1 năm 1514không khung
Maximilian I
Năm 1493, các Công quốc Áo bị phân chia trước đó được tái thống nhất trở lại.

Tự tuyên bố ngôi vị Công tước phu nhân[sửa | sửa mã nguồn]

Mátyás Hunyadi, vua của Hungary, đánh chiếm phần lớn Áo và xứ Steiermark vào năm 1485. Hunyadin theo đó tự xưng là "Công tước Áo", ở lại Viên cho đến lúc mất năm 1490.

Chân dungTênChaSinhKết hônTrở thành Công tước phu nhânThôi giữ chức Công tước phu nhânMấtCông tước
không khungBeatriz xứ Napolikhông khung
Fernando I xứ Napoli
16 tháng 10 năm 145715 tháng 12 năm 14761 tháng 6 năm 1485
Chồng chiếm đóng phần lớn Áo
6 tháng 4 năm 1490
Chồng mất
23 tháng 9 năm 1508không khung
Matthias I

Đại Công tước phu nhân của Áo[sửa | sửa mã nguồn]

Nhà Habsburg[sửa | sửa mã nguồn]

Chân dungTênChaSinhKết hônTrở thành Đại Công tước phu nhânThôi giữ chức Đại Công tước phu nhânMấtĐại Vương công
không khungKateřina của Bohemia[i]không khung
Karel IV, Hoàng đế La Mã Thần thánh
19 tháng 8 năm 1342c. 1350 (?)1358–59
Chồng tự tuyên bố sắc lệnh Privilegium Maius[j]
27 tháng 7 năm 1365
Chồng mất
26 tháng 4 năm 1395không khung
Rudolf IV
không khungAlžběta của Bohemia[k]19 tháng 4 năm 1358sau ngày 19 tháng 3 năm 1366
Giữ chức cùng với chị dâu.
4 tháng 9 năm 1373không khung
Albrecht III
không khungBeatrice xứ Nuremberg[l]Friedrich V, Giám thành Bá tước xứ Nürnbergc. 13621375
Giữ chức cùng với chị dâu.
29 tháng 8 năm 1395
Chồng mất
10 tháng 6 năm 1414
không khungVerde Visconti[m]không khung
Bernabò Visconti, Bá tước thành Milan
c. 135223 tháng 2 năm 136527 tháng 7 năm 1365
Một mình.
sau ngày 19 tháng 3 năm 1366
Giữ chức cùng với em dâu.
4 tháng 9 năm 1373
Một mình
c. 1375
Giữ chức cùng với em dâu.
9 tháng 9 năm 1379
Công quốc bị phân chia[n]
1 tháng 3 năm 1414không khung
Leopold III
không khungJohanna Sophie xứ Bayern[o]không khung
Albrecht I, Công tước xứ Bayern
c. 137324 tháng 4 năm 139029 tháng 8 năm 1395
Chông lên ngôi
14 tháng 9 năm 1404
Chồng mất
15 tháng 11 năm 1410không khung
Albrecht IV
không khungErzsébet xứ Bohemiakhông khung
Sigismund, Hoàng đế La Mã Thần thánh
7 tháng 10 năm 140919 tháng 4 năm 142227 tháng 10 năm 1439
Chồng mất
25 tháng 12 năm 1442không khung
Albrecht V
không khungCymbarka xứ Mazowieckiekhông khung
Siemowit IV, Công tước xứ Masovian
1394/139725 tháng 1 năm 14121414
Chồng tự tuyên bố là Đại công tước.
10 tháng 6 năm 1424
Chồng mất
28 tháng 9 năm 1429không khung
Ernst
không khungLeonor của Bồ Đào Nhakhông khung
Duarte của Bồ Đào Nha
18 tháng 9 năm 143416 tháng 3 năm 14521453
Chồng công nhận Privilegium Maius
10 tháng 8 năm 1452
Giữ chức cùng với chị dâu.
2 tháng 12 năm 1363
Một mình
3 tháng 9 năm 1467không khung
Friedrich V
không khungMechthild xứ Pfalzkhông khung
Ludwig III, Tuyển hầu tước xứ Pfalz
7 tháng 3 năm 141910 tháng 8 năm 145210 tháng 8 năm 1452
Chồng nhận tước hiệu. Theo đó bà nhận và giữ chức cùng với em dâu.
2 tháng 12 năm 1463
Chồng mất
22 tháng 8 năm 1482không khung
Albrecht VI
không khungEleanor xứ Scotlandkhông khung
James I của Scotland
c. 143312 tháng 2 năm 144912 tháng 2 năm 1477
Chồng nhận tước hiệu
20 tháng 11 năm 1480không khung
Siegmund
(Thượng Áo)
không khungKatharina xứ Sachsenkhông khung
Albrecht III, Công tước xứ Sachsen
24/26 tháng 7 năm 146824 tháng 2 năm 1484tháng 5 năm 1490
Chồng thoái vị
10/11 tháng 2 năm 1524
không khungAnne xứ Bretagnekhông khung
François II, Công tước xứ Bretagne
25 tháng 1 năm 147119 tháng 12 năm 1490[p]Đầu năm 1492
Hủy bỏ bởi giáo hoàng
9 tháng 1 năm 1514không khung
Maximilian I
(Thượng Áo)
Năm 1493, các Công quốc Áo bị phân chia trước đó được tái thống nhất trở lại.
không khungBianca Maria thành Milankhông khung
Galeazzo Maria, Công tước thành Milan
5 tháng 4 năm 147216 tháng 3 năm 149431 tháng 12 năm 1510không khung
Maximilian I
không khungIsabel của Bồ Đào Nhakhông khung
Manuel I của Bồ Đào Nha
24 tháng 10 năm 150310 tháng 3 năm 15261 tháng 5 năm 1539không khung
Karl V
không khungAnna xứ Bohemia và Hungarykhông khung
Władysław II của Hungary
23 tháng 7 năm 150325 tháng 6 năm 152127 tháng 1 năm 1574không khung
Ferdinand I
Vào năm 1564, lãnh thổ Áo bị chia phân giữa 3 người con của Ferdinand.

Hạ Áo[sửa | sửa mã nguồn]

Vùng này (Lãnh thổ trung tâm của Áo) chuyển cho người con đầu của Ferdinand, Maximilian.

Chân dungTênChaMẹSinhKết hônTrở thành Đại Công tước phu nhânThôi giữ chức Đại Công tước phu nhânMấtĐại Vương công
không khungMaría của Áokhông khung
Karl V, Hoàng đế La Mã Thần thánh
Isabel của Bồ Đào Nha21 tháng 2 năm 152813 tháng 9 năm 154825 tháng 7 năm 1564
Chồng nhận tước hiệu
12 tháng 10 năm 1576
Chồng mất
26 tháng 2 năm 1603không khung
Maximilian II

Thượng Áo[sửa | sửa mã nguồn]

Vùng này (Tyrol và vùng Ngoại Áo) được chuyển cho người con thứ hai cùng tên của Ferdinand.

Chân dungTênChaSinhKết hônTrở thành Đại Công tước phu nhânThôi giữ chức Đại Công tước phu nhânMấtVương phu
không khungAnna Caterina xứ Mantovakhông khung
Guglielmo I, Công tước xứ Mantova
16 tháng 11 năm 156614 tháng 5 năm 158224 tháng 10 năm 1576
Chồng mất
3 tháng 8 năm 1621không khung
Ferdinand II
Ferdinand chết mà không có con nối dõi, do vậy lãnh thổ mà ông này có được được chuyển sang cho người anh Maximilian.
Thượng và Hạ Áo tái thống nhất[sửa | sửa mã nguồn]
Chân dungTênChaSinhKết hônTrở thành Đại Công tước phu nhânThôi giữ chức Đại Công tước phu nhânMấtVương phu
không khungAnna của Áokhông khung
Ferdinand II, Đại vương công Áo
4 tháng 11 năm 19584 tháng 12 năm 161114 tháng 12 năm 1618không khung
Matthias
Matthias không có con nối dõi khi chết và do đó, những lãnh thổ do ông này kiểm soát chuyển về tay người con thứ 3 của Ferdinand, Charles.

Nội Áo[sửa | sửa mã nguồn]

Vùng Nội Áo (Steiermark, Kärnten và Krain) chuyển về cho người con thứ 3 của hoàng đế Ferdinand, Karl.

Chân dungTênChaSinhKết hônTrở thành Đại Công tước phu nhânThôi giữ chức Đại Công tước phu nhânMấtVương phu
không khungMaria Anna I xứ Bayernkhông khung
Albrecht V, Công tước xứ Bayern
21 tháng 3 năm 155126 tháng 8 năm 157110 tháng 7 năm 1590
Chồng mất
29 tháng 4 năm 1608không khung
Karl II
không khungMaria Anna II xứ Bayernkhông khung
Wilhelm V, Công tước xứ Bayern
8 tháng 12 năm 157423 tháng 4 năm 16008 tháng 3 năm 1616không khungFerdinand III
Các lãnh thổ Áo bị phân chia được tái thống nhất trở lại vào năm 1619

Thống nhất và tái phân chia trở lại[sửa | sửa mã nguồn]

Công quốc Áo được thống nhất trở lại năm 1619 dưới sự cai trị của Ferdinand III, Đại Công tước Nội Áo. Tuy nhiên, với việc tham chiến đến năm thứ năm trong chiến tranh 30 năm, Ferdinard đã không thể đủ khả năng để cai trị toàn Áo được nữa (do quá bận rộn). Do đó, ông lại chia trở lại Áo thành hai khu vực là Hạ Áo (vẫn do Hoàng đế cai trị) và Thượng Áo (do em trai của ông Leopold, cai trị)

Hạ Áo[sửa | sửa mã nguồn]

Chân dungTênChaSinhKết hônTrở thành Đại Công tước phu nhânThôi giữ chức Đại Công tước phu nhânMấtVương phu
không khungEleonora Gonzagakhông khung
Vincenzo I Gonzaga, Công tước xứ Mantua
23 tháng 9 năm 15982 tháng 2 năm 162215 tháng 2 năm 1637
Chồng mất
27 tháng 6 năm 1655không khungFerdinand III
không khungMaría Ana của Tây Ban Nhakhông khung
Felipe III của Tây Ban Nha
18 tháng 8 năm 160620 tháng 2 năm 163115 tháng 2 năm 1637
Chồng lên ngôi
13 tháng 5 năm 1646không khung
Ferdinand IV
không khungMaria Leopoldine của Áokhông khung
Leopold V, Đại Công tước Ngoại Áo
6 tháng 4 năm 16322 tháng 7 năm 16487 tháng 8 năm 1649
không khungEleonora Gonzagakhông khung
Carlo II Gonzaga, Công tước xứ Nevers và Rethel
18 tháng 11 năm 163030 tháng 4 năm 16512 tháng 4 năm 1657
Chồng mất
6 tháng 12 năm 1686
Lãnh thổ Áo tái thống nhất năm 1667.

Thượng Áo[sửa | sửa mã nguồn]

Leopold, cùng hậu duệ sau này của ông cai trị vùng Thượng Áo, gọi chung là nhánh Hậu Tyrolean).

Chân dungTênChaSinhKết hônTrở thành Đại Công tước phu nhânThôi giữ chức Đại Công tước phu nhânMấtVương phu
không khungClaudia de' Medicikhông khung
Ferdinando I de' Medici
4 tháng 6 năm 160419 tháng 4 năm 162613 tháng 9 năm 1632
Chồng mất
25 tháng 12 năm 1648không khung
Leopold V
không khungAnna de' Medicikhông khung
Cosimo II de' Medici, Đại công tước Toscana
21 tháng 7 năm 161610 tháng 4 năm 164630 tháng 12 năm 1662
Chồng mất
11 tháng 9 năm 1676không khung
Ferdinand Karl
không khungHedwig xứ Pfalz - Sulzbachkhông khung
Christian August, Hành cung Bá tước xứ Sulzbach
15 tháng 4 năm 16503 tháng 6 năm 166525 tháng 6 năm 1662
Chồng mất
23 tháng 11 năm 1681không khung
Sigismund Franz
Sigismund Franz mất mà không có người nối dõi, vì vậy phần lãnh thổ do ông này cai trị chuyển về cho nhánh chính và do đó, lãnh thổ Áo tái thống nhất trở lại.

Tái thống nhất[sửa | sửa mã nguồn]

Chân dungTênChaSinhKết hônTrở thành Đại Công tước phu nhânThôi giữ chức Đại Công tước phu nhânMấtVương phu
không khungMargarita Teresa của Áokhông khung
Felipe IV của Tây Ban Nha
12 tháng 7 năm 165112 tháng 12 năm 166612 tháng 3 năm 1673không khung
Leopold VI
không khungClaudia Felizitas của Áokhông khung
Ferdinand Karl, Đại vương công Áo
30 tháng 5 năm 165315 tháng 10 năm 16738 tháng 4 năm 1676
không khungEleonore Magdalene xứ Pfalz-Neuburgkhông khung
Philipp Wilhelm, Tuyển Hầu tước xứ Pfalz
6 tháng 1 năm 165514 tháng 12 năm 16765 tháng 5 năm 1705
Chồng mất
7 tháng 1 năm 1720
không khungWilhelmine Amalie xứ Braunschweig-Lüneburgkhông khung
Johann Friedrich, Công tước xứ Braunschweig-Calenberg
21 tháng 4 năm 167324 tháng 4 năm 16995 tháng 5 năm 1705
Chồng lên ngôi
17 tháng 4 năm 1711
Chồng mất
10 tháng 4 năm 1742không khung
Joseph I
không khungElisabeth Christine xứ Braunschweig-Wolfenbüttelkhông khung
Ludwig Rudolf, Công tước xứ Braunschweig-Wolfenbüttel
28 tháng 8 năm 16911 tháng 8 năm 170817 tháng 4 năm 1711
Chồng lên ngôi
20 tháng 10 năm 1740
Chồng mất
21 tháng 12 năm 1750không khung
Karl III

Nhà Habsburg-Loirraine[sửa | sửa mã nguồn]

Chân dungTênChaSinhKết hônTrở thành Đại Công tước phu nhânThôi giữ chức Đại Công tước phu nhânMấtVương phu
không khungMaria Josepha xứ Bayernkhông khung
Karl VII, Hoàng đế La Mã Thần thánh
20 tháng 3 năm 173925 tháng 1 năm 176518 tháng 8 năm 1765
Chồng lên ngôi
28 tháng 5 năm 1767không khung
Joseph II
không khungMaría Luisa của Tây Ban Nhakhông khung
Carlos III của Tây Ban Nha
24 tháng 11 năm 17455 tháng 8 năm 176520 tháng 2 năm 1790
Chồng lên ngôi
1 tháng 3 năm 1792
Chồng mất
15 tháng 3 năm 1792không khung
Leopold VII
không khungMaria Teresa của Napoli Siciliakhông khung
Ferdinando I của Hai Sicilie
6 tháng 6 năm 177215 tháng 8 năm 17901 tháng 3 năm 1792
Chồng lên ngôi
6 tháng 8 năm 1806
Chồng thoái vị
13 tháng 4 năm 1807không khung
Franz II

Đại Công tước phu nhân nhà Áo-Este[sửa | sửa mã nguồn]

Hoàng hậu Áo[sửa | sửa mã nguồn]

Nhà Habsburg-Lothringen[sửa | sửa mã nguồn]

Chân dungTênChaSinhKết hônTrở thành Hoàng hậuNgưng làm Hoàng hậuMấtHoàng đế
không khungMaria Teresa của Napoli và Siciliakhông khung
Ferdinando I của Hai Sicilie
6 tháng 6 năm 177215 tháng 8 năm 17906 tháng 8 năm 1806
Chồng lên ngôi
13 tháng 4 năm 1807không khung
Franz I
không khungMaria Ludovica nhà Áo-Estekhông khung
Ferdinand Karl, Đại Công tước nhà Áo-Este
14 tháng 12 năm 17816 tháng 1 năm 18087 tháng 4 năm 1808
không khungKaroline Auguste xứ Bayernkhông khung
Maximilian I Joseph xứ Bayern
8 tháng 2 năm 179229 tháng 10 năm 18162 tháng 3 năm 1835
Chồng mất
9 tháng 2 năm 1873
không khungMaria Anna xứ Savoiakhông khung
Vittorio Emanuele I xứ Savoia
19 tháng 8 năm 190312 tháng 2 năm 18312 tháng 3 năm 1835
Chồng lên ngôi
2 tháng 12 năm 1841
Chồng mất
4 tháng 5 năm 1484không khung
Ferdinand I
không khungElisabeth xứ Bayernkhông khung
Maximilian Joseph, Công tước xứ Bayern
24 tháng 12 năm 183724 tháng 4 năm 185410 tháng 9 năm 1898không khung
Franz Joseph I
không khungZita của Borbone-Parmakhông khung
Roberto I, Công tước xứ Parma
9 tháng 5 năm 189221 tháng 10 năm 191121 tháng 11 năm 1916
Chồng lên ngôi
11 tháng 11 năm 1918
Chồng bị phế truất
14 tháng 3 năm 1989không khung
Karl IV

Hoàng hậu trên danh nghĩa của Áo[sửa | sửa mã nguồn]

Nhà Habsburg[sửa | sửa mã nguồn]

Chân dungTênChaSinhKết hônTrở thành Hoàng hậu trên danh nghĩaThôi làm Hoàng hậu trên danh nghĩaMấtHoàng đế
không khungZita của Borbone-Parmakhông khung
Roberto I, Công tước xứ Parma
9 tháng 5 năm 189221 tháng 10 năm 191111 tháng 11 năm 1918
Chế độ quân chủ bị bãi bỏ
2 tháng 12 năm 1841
Chồng mất
14 tháng 3 năm 1989không khung
Karl IV
Regina xứ Sachsen-Meiningenkhông khung
Georg, Vương tử nhà Saxe-Meiningen
6 tháng 1 năm 192510 tháng 5 năm 19512006 / Tháng 1 năm 2007
Chồng mất
3 tháng 2 năm 2010không khung
Đại Công tước Otto của Áo
không khungFrancesca Thyssen-Bornemiszakhông khung
Tử tước Hans Heinrich Thyssen-Bornemisza
7 tháng 6 năm 195831 tháng 3 năm 19932006 / Tháng 1 năm 2007
Chồng thừa kế ngôi vị
Tại nhiệmCòn sốngkhông khung
Đại Công tước Karl của Áo

Ghi chú[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^ Một số tài liệu ghi tên bà là Adelaide.
  2. ^ Một số tài liệu goi tên bà là Sophia
  3. ^ Ngày 17 tháng 9 năm 1166, Hoàng đế Đế quốc La Mã thần thánh lúc này là Friedrich Barbarossa ra Chỉ dụ Privilegium Minus, phong Heinrich Công bằng từ tước hiệu Phiên hầu tước lên thành Công tước Áo.
  4. ^ Ngày 17 tháng 9 năm 1166, Hoàng đế Đế quốc La Mã thần thánh lúc này là Friedrich Barbarossa ra Chỉ dụ Privilegium Minus, phong Heinrich Công bằng từ tước hiệu Phiên hầu tước lên thành Công tước Áo.
  5. ^ Vào ngày 25 tháng 9 năm 1379, hai anh em là Albercht thắt Bím tócLeopold Công bằngHòa ước Neuberg, phân chia các vùng đất có được của nhà Habsburg thành hai vùng riêng biệt do hai nhánh của dòng họ là AlberchtinianLeopoldian cai trị[1]. Tuy nhiên, danh xưng tước hiệu vẫn không đổi.
  6. ^ Vào ngày 25 tháng 9 năm 1379, hai anh em là Albercht thắt Bím tócLeopold Công bằngHòa ước Neuberg, phân chia các vùng đất có được của nhà Habsburg thành hai vùng riêng biệt do hai nhánh của dòng họ là AlberchtinianLeopoldian cai trị[1]. Tuy nhiên, danh xưng tước hiệu vẫn không đổi.
  7. ^ Vào ngày 25 tháng 9 năm 1379, hai anh em là Albercht thắt Bím tócLeopold Công bằngHòa ước Neuberg, phân chia các vùng đất có được của nhà Habsburg thành hai vùng riêng biệt do hai nhánh của dòng họ là AlberchtinianLeopoldian cai trị[1]. Tuy nhiên, danh xưng tước hiệu vẫn không đổi.
  8. ^ Giáo hoàng không coi cuộc hôn nhân này là chính thức vì chỉ có kết hôn ủy quyền (thay vì là kết hôn trưc tiếp).
  9. ^ Tự tuyên bố là Đại Công tước phu nhân Áo (theo chồng).
  10. ^ Theo đó chồng bà tự xưng mình là Đại Công tước và bà nghiễm nhiên là Đại Công tước phu nhân cúa Áo. Chỉ dụ này sau đó chứng minh là giả mạo.
  11. ^ Không tuyên bố là Đại Công tước, nhưng đã có Đại Công tước tiền nhiệm tuyên bố tước hiệu này.
  12. ^ Không tuyên bố là Đại Công tước, nhưng đã có Đại Công tước tiền nhiệm tuyên bố tước hiệu này.
  13. ^ Không tuyên bố là Đại Công tước, nhưng đã có Đại Công tước tiền nhiệm tuyên bố tước hiệu này.
  14. ^ Vào ngày 25 tháng 9 năm 1379, hai anh em là Albercht thắt Bím tócLeopold Công bằngHòa ước Neuberg, phân chia các vùng đất có được của nhà Habsburg thành hai vùng riêng biệt do hai nhánh của dòng họ là AlberchtinianLeopoldian cai trị[1]. Tuy nhiên, danh xưng tước hiệu vẫn không đổi.
  15. ^ Không tuyên bố là Đại Công tước, nhưng đã có Đại Công tước tiền nhiệm tuyên bố tước hiệu này.
  16. ^ Giáo hoàng không coi cuộc hôn nhân này là chính thức vì chỉ có kết hôn ủy quyền (thay vì là kết hôn trưc tiếp).

Chú thích[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^ a b c d “Austria | Facts, People, and Points of Interest - Early Middle Ages”. Encyclopedia Britannica (bằng tiếng Anh). Truy cập ngày 28 tháng 3 năm 2018.
Wiki - Keonhacai copa chuyên cung cấp kiến thức thể thao, keonhacai tỷ lệ kèo, bóng đá, khoa học, kiến thức hằng ngày được chúng tôi cập nhật mỗi ngày mà bạn có thể tìm kiếm tại đây có nguồn bài viết: https://vi.wikipedia.org/wiki/Danh_s%C3%A1ch_ph%E1%BB%91i_ng%E1%BA%ABu_n%C6%B0%E1%BB%9Bc_%C3%81o