Wiki - KEONHACAI COPA

Danh sách quân chủ Hungary

Vua thánh của Hungary
Nhà cai trị cuối cùng
Karl IV
Chi tiết
Tước hiệuQuốc vương/Nữ vương bệ hạ
Quân chủ đầu tiênIstván I
Quân chủ cuối cùngKarl IV
Thành lập25 tháng 12 năm 1000
Bãi bỏ16 tháng 11 năm 1918
Dinh thựLâu đài Buda
Bổ nhiệmCha truyền con nối
Vương vị lâm thờiĐại Công tước Karl

Dưới đây là danh sách những người cai trị các thế chế quân chủ Hungary cho đến khi sụp đổ vào năm 1918.

Trước khi Thân vương quốc Hungary được thành lập, các bộ tộc người Magyar đã thiếp lập một "liên minh lỏng lẻo"[1] với người đứng đầu chịu trách nhiệm chính về các vấn đề liên quan đến Hungary. Khi Thân vương quốc chính thức được thành lập vào năm 895 sau khi quân Hungary chinh phục vùng lòng chảo dãy Carpathian. Sau đó, vào khoảng năm 1000-1001, Vương quốc của người Hungary chính thức được thành lập (sau khi vua thánh Stephen của Hungary lên ngôi) và được duy trì cho tới cuối Thế chiến thứ nhất (khi Vương quốc Áo-Hung sụp đổ).

Những người đứng đầu các bộ tộc người Magyar (trước năm 895)[sửa | sửa mã nguồn]

TênChân dungNăm sinh - năm mấtThời gian trị vìHôn nhânTước hiệu
Ügyek (?)

Ugek, Vgec

không khungNửa sau thế kỷ thứ 8 - sau năm 818Cuối thế kỷ 8 - đầu thế kỷ 9Emese (?)Không có
Levedi

Levedias, Lebedias, Lebedi

không khungSau năm 818 - giữa thế kỉ thứ 9Khoảng đầu thế kỉ thứ 9 (?)Một công chúa người KhazarThống đốc quân sự (voivode)[2]
Álmos

Almos, Almus

không khung819 (?) - 895 (?)c. 850 - c. 895Không rõ[3][4]Kende hoặc gyula.

Các thân vương Hungary (893 - c. 1000)[sửa | sửa mã nguồn]

TênChân dungNăm sinh - năm mấtThời gian cai trịHôn nhân
Árpádkhông khungc. 845 - c. 907c. 895 - c. 907Một người vợ không rõ tên[4]
Zolta

Zoltán

không khungKhoảng giữa năm 880 và năm 903 - c. 950c. 907 - 947 (?)Con gái của Menumorut (?)
Falicsi (?)

Fajsz

không khungĐầu thế kỷ thứ 10 - 10 tháng 8 năm 955947 (?) - 10 tháng 8 năm 955Không rõ
Taksony

Taxis, Tocsun

không khung931 (?) - 972 (?)955 (?) - 972 (?)Một người vợ không rõ tên
Géza

Gejza

không khungGiữa năm 940 và năm 945 - 1 tháng 2 năm 997972 (?) - 1 thàng ănm 997

- Sarolt[5]

- Adelhaid của Ba Lan[6]

István

Vajk

không khungGiữa năm 969 và năm 980 - 15 tháng 8 năm 1038c. 975 - 1 tháng 1 năm 1001 (?)Gisela xứ Bayern [7]

Vua của Hungary (c. 1000 - 1918)[sửa | sửa mã nguồn]

Nhà Árpad[sửa | sửa mã nguồn]

TênChân dungNăm sinh - năm mấtThời gian cai trịHôn nhân
Thánh István I

Vajk

không khungGiữa năm 969 và năm 980 - 15 tháng 8 năm 10381 tháng 1 năm 1001 - 15 tháng 8 năm 1038Gisela xứ Bayern

Nhà Orseolo[sửa | sửa mã nguồn]

TênChân dungNăm sinh - năm mấtThời gian cai trịHôn nhân
Peter

Peter người Venezia, Peter Orseolo

không khung1011 - 30 tháng 6 năm 1046/105915 tháng 8 năm 1038 - tháng 9 năm 1041- Không rõ tên.[8]

- Judith xứ Schweinfurt[9]

Nhà Aba[sửa | sửa mã nguồn]

TênChân dungNăm sinh - năm mấtThời gian cai trịHôn nhân
Sámuel Abakhông khungGiữa năm 990 và c. 1009 - 5 tháng 7 năm 1044Tháng 9 năm 1041 - 5 tháng 7 năm 1044Không rõ[10]

Nhà Orseolo[sửa | sửa mã nguồn]

TênChân dungNăm sinh - năm mấtThời gian cai trịHôn nhân
Peter

Peter người Venezia, Peter Orseolo

không khung1011 - 30 tháng 6 năm 1046/10595 tháng 7 năm 1044 - 30 tháng 8 năm 1046- Không rõ tên.

- Judith xứ Schweinfurt

Nhà Árpad[sửa | sửa mã nguồn]

TênChân dungNăm sinh - năm mấtThời gian cai trịHôn nhân
András I

Endre I, András Da trắng, András Công giáo (the Catholic)

không khungc. 1015 - tháng 12 năm 1060Tháng 9 năm 1046 - tháng 12 năm 1060Anastasia xứ Kiev[11]
Béla I

Béla Bất bại, Béla Bò Bison[12],Adalbert (Tên thánh)

không khungc. 1016 - 11 tháng 9 năm 10636 tháng 12 năm 1060 - 11 tháng 9 năm 1063Richeza của Ba Lan[13]
Salamon

Salomon

không khung1053 - 108711 tháng 9 năm 1063 - 14 tháng 3 năm 1074Judith của Hungary[14]
Géza I

Magnus

không khungc.1040/ c.1044 - 25 tháng 4 năm 107714 tháng 3 nặm 1074 - 25 tháng 4 năm 1077- Zsófia của Hungary[15][16]

- Synadene[16][17]

László I

Thánh László

không khungc. 1040 - 29 tháng 7 năm 109525 tháng 7 năm 1077 - 29 tháng 7 năm 1095- Người vợ không rõ tên[18] (?)

- Adelaide xứ Rheinfelden[18]

Kálmán

Uyên bác[19][20], Yêu sách[21], Ham đọc sách[22]

không khungc. 1070/c.1074 - 3 tháng 12 năm 111629 tháng 7 năm 1095 - 3 tháng 2 năm 1116- Felicia xứ Sicilia[23]

- Eufemia xứ Kiev[24]

István IIkhông khung1101 - 11 tháng 3 năm 11313 tháng 2 năm 1116 - 1 tháng 3 năm 1131- Người vợ không rõ tên (Con gái của Robert I xứ Capua)[25]
Béla II

Béla Mù

không khungc. 1108/ c.1109 - 13 tháng 2 năm 11411 tháng 3 năm 1131 - 13 tháng 2 năm 1141Helena của Serbia[26]
Géza IIkhông khung1130 - 31 tháng 5 năm 116213 tháng 2 năm 1141 - 31 tháng 5 năm 1162Euphrosyne xứ Kiev[27]
István IIIkhông khungMùa hè năm 1147 - 4 tháng 3 năm 117231 tháng 5 năm 1162 - 4 tháng 3 năm 1172Agnes của Áo[28]

Sau khi István III đăng quang được sáu tuần lễ, các anh trai của Géza II quay lại nhằm chiếm lấy ngôi vương Hungary dưới sự hỗ trợ của Hoàng đế Đông La Mã Manuel I[29]. Cụ thể là:

TênChân dungNăm sinh - năm mấtThời gian cai trịHôn nhân
László II

(Phản Quốc vương)

không khung1131 - 14 tháng 1 năm 1163Tháng 6/7 năm 1162 - 14 tháng 1 năm 1163Judit Piast, Nữ hầu tước xứ Brandenburg (bị hủy hôn sau khi mang thai Mary)
István IV

(Phản Quốc vương)

không khungc. 1133 - 11 tháng 4 năm 116527 tháng 1 năm 1163 - 11 tháng 4 năm 1165Maria Komnene[30]

Sau cái chết của István IV tại Zirmony vào ngày 11 tháng 4[31], ngai vàng Hungary lại chính thức quay trở về với vị vua trẻ István III. Béla III kế vị anh trai István và trở thành vua của Hungary.[32]

TênChân dungNăm sinh - năm mấtThời gian cai trịHôn nhân
Béla IIIkhông khungc. 1148 - 23 tháng 4 năm 11964 tháng 3 năm 1172 - 23 tháng 4 năm 1196- Agnes xứ Antioch[33]

- Marguerite của Pháp[34]

Imrekhông khung1174 - 30 tháng 11 năm 120416 tháng 4 năm 1196 - 30 tháng 11 năm 1204- Constance xứ Aragon[35]
László IIIkhông khungc. 1200 - 7 tháng 5 năm 120530 tháng 11 năm 1204 - 7 tháng 5 năm 1205Không kết hôn
András II

András thành Jerusalem

không khung1176/1177 - 21 tháng 9 năm 12357 tháng 5 năm 1205 - 21 tháng 9 năm 1235- Gertrude xứ Merania[36]

- Yolanda xứ Flander [37]

- Beatrice d'Este[38]

Béla IVkhông khung29 tháng 11 năm 1206 - 3 tháng 3 năm 127021 tháng 9 năm 1235 - 3 tháng 5 năm 1270- Maria Laskarina[39]
István Vkhông khungc. 18 tháng 10 năm 1239 - 6 tháng 8 năm 12723 tháng 5 năm 1270 - 6 tháng 6 năm 1272- Elizabeth người Cuman
László IV

László người Cuman

không khung5 tháng 8 năm 1262 - 10 tháng 7 năm 12926 tháng 6 năm 1272 - 10 tháng 7 năm 1290- Elizabeth xứ Sicilia[40]
András III

András người Venezia

không khungc. 1265 - 14 tháng 1 năm 130110 tháng 7 năm 1290 - 14 tháng 1 năm 1301- Fenenna xứ Kuyavia[41]

- Agnes của Áo[42]

Nhà Přemyslid[sửa | sửa mã nguồn]

TênChân dungNăm sinh - năm mấtThời gian cai trịHôn nhân
Vencel

László

không khung6 tháng 10 năm 1219 - 5 tháng 10 năm 1305Tháng 5 năm 1301 - 9 tháng 10 năm 1305-Viola xứ Teschen[43]

Nhà Wittelsbach[sửa | sửa mã nguồn]

TênChân dungNăm sinh - năm mấtThời gian cai trịHôn nhân
Ottokhông khung11 tháng 2 năm 1261 - 9 tháng 11 năm 13129 tháng 10 năm 1305 - Tháng 5 năm 1307- Catherine nhà Habsburg[44]

- Agnes xứ Głogów

Nhà Anjou[sửa | sửa mã nguồn]

TênChân dungNăm sinh - năm mátThời gian cai trịHôn nhân
Károly I

Károly Róbert

không khung1288 - 16 tháng 7 năm 134212 tháng 7 năm 1312 - 16 tháng 7 năm 1342- Maria xứ Galicia (tranh cãi)[45]

- Maria xứ Bytom[46]

- Beatrice của Luxembough[47]

- Elżbieta của Ba Lan[48]

Lajos I

Lajos Đại đế, Lajos người Hungary

không khung5 tháng 3 năm 1326 - 10 tháng 9 năm 138221 tháng 7 năm 1342 - 10 tháng 9 năm 1382- Margaret xứ Bohemia[49]

- Elizabeta của Bosnia [50]

Mária I

Mary xứ Anjou

không khung14 tháng 4 năm 1371 - 17 tháng 3 năm 139510 tháng 9 năm 1382 - 31 tháng 12 năm 1358- Sigismund của Luxemburg
Károly II

Charles xứ Durrës, Charles Kẻ cai trị ngắn ngủi

không khung1345 - 24 tháng 2 năm 138631 tháng 12 năm 1358 - 24 tháng 2 năm 1386- Margherita xứ Durrës
Mária I

Marie xứ Anjou

không khung14 tháng 4 năm 1371 - 17 tháng 3 năm 139524 tháng 2 năm 1386 - 17 tháng 5 năm 1395

(Cai trị cùng Sigismund từ ngày 31 tháng 3 năm 1287)

- Sigismund của Luxemburg

Song song với thời kỳ trị vì của Maria xứ Anjou và Sigismund (khoảng thời gian cai trị đầu của ông), một thành viên hoàng tộc Anjou khác là Ladislao của Napoli đã cố gắng cai trị Hungary và Croatia nhằm kế vị Carles xứ Durrës nhưng không thành công. Ông cũng đồng thời là vua của Napoli và là con của Carlo III của Napoli.

TênChân dungNăm sinh - năm mấtThời gian cai trịHôn nhân
Ladislaus

(Phản Quốc vương)

Rộng lượng

không khung15 tháng 2 năm 1377 - 6 tháng 8 năm 141424 tháng 2 năm 1386 - 6 tháng 8 năm 1414- Costanza Chiaramonte (hủy ngay trước khi kết hôn)

- Mary xứ Lusignan

- Maria xứ Enghien

Nhà Luxemburg[sửa | sửa mã nguồn]

TênChân dungNăm sinh - năm mấtThời gian cai trịHôn nhân
Sigismundkhông khung11 tháng 2 năm 1361 - 9 tháng 12 năm 143731 tháng 3 năm 1387 - 9 tháng 12 năm 1437

(Cai trị cùng Mária cho đến 17 tháng 5 năm 1395)

- Mária I của Hungary

- Barbara xứ Cilli[51]

Nhà Habsburg[sửa | sửa mã nguồn]

TênChân dungNăm sinh - năm mấtThời gian cai trịHôn nhân
Albert

Rộng lượng

không khung10 tháng 8 năm 1397 - 27 tháng 10 năm 143918 tháng 12 năm 1437 - 27 tháng 10 năm 1439- Elizabeth của Luxemburg
Wladislaw III của Ba Lan, vị vua người Ba Lan duy nhất làm vua Hungary trong thời kỳ nội chiến 1440 - 1442

Sau cái chết của Albert Rộng lượng, Elizabeth của Luxembough cai trị Hungary với tư cách là nhiếp chính của vương quốc cho đến khi con trai mồ côi cha trước khi sinh của bà là Ladislav V lên ngôi vua Hungary. Tuy vậy, giới quý tộc Hungary lại chọn Władysław III, một vị vua người Ba Lan, kế vị ngôi vua Hungary[52]. Điều mày dẫn đến xung đột 2 năm trong đất nước để tranh giành chức vị đứng đầu đất nước Hungary[53]. Chiến thắng cuối cùng vẫn thuộc về vị vua nhà Habsburg, và ông tiếp tục điều hành đất nước trong cuộc chiến chống quân Thổ, nhưng chỉ sau khi Ladislaus được phóng thích vào năm 1452 bởi vua Frederick III[54]. Trong thời kỳ giam cầm của Laudilaus sau khi Władysław III mất (10 tháng 11 năm 1444), Hungary nằm dưới sự quản lý lần lượt của 7 vị thống chế (cuối năm 1444 - 6 tháng 6 năm 1446)[55] và nhiếp chính János Hunyadi (6 tháng 6 năm 1446 - 29 tháng 1 năm 1453)[56].

TênChân dungNăm sinh - năm mấtThời gian cai trịHôn nhân
László V

Kẻ mồ côi cha trước khi sinh

không khung22 tháng 2 năm 1440 - 23 tháng 11 năm 145729 tháng 1 năm 1453 - 23 tháng 11 năm 1457Không có

Nhà Huyadi[sửa | sửa mã nguồn]

TênChân dungNăm sinh - năm mấtThời gian cai trịHôn nhân
Mátyás I

Mátyás Hunyadi, Mátyás Ngay thẳng

không khung23 tháng 2 năm 1443 - 6 tháng 4 năm 149024 tháng 1 năm 1458 - 6 tháng 4 năm 1490- Elizabeta xứ Celje[57]

- Kateřina xứ Prodebrady[58]

- Beatrice của Napoli[59]

Nhà Jagiellon[sửa | sửa mã nguồn]

TênChân dungNăm sinh - năm mấtThời gian cai trịHôn nhân
Ulászló II

Vladislaus Dobže

không khung1 tháng 3 năm 1456 - 13 tháng 3 năm 151615 tháng 7 năm 1490 - 13 tháng 3 năm 1516- Barbara xứ Brandenburg

- Beatrice của Napoli

- Anne xứ Foix-Candale

[60]

Lajos IIkhông khung1 tháng 7 năm 1506 - 29 tháng 8 năm 152613 tháng 3 năm 1516 - 29 tháng 8 năm 1526Không có

Nhà Zápolya (phần phía Nam Hungary, sau là thân vương quốc Transylvania)[sửa | sửa mã nguồn]

TênChân dungNăm sinh - năm mấtThời gian cai trịHôn nhân
János I

János Szapolyai hay János Zápolya

không khung1487/1490/1491 - 17/21 tháng 12 năm 151610 tháng 12 năm 1526 - 17 tháng 7 năm 1516- Izabela Jagiellonka
János II

János Zsigmond Szapolyai

không khung7 tháng 7 năm 1516 - 14 tháng 3 năm 157113 tháng 9 năm 1540 - 16 tháng 8 năm 1570- Không có

Nhà Habsburg (phần phía Bắc Hungary)[sửa | sửa mã nguồn]

TênChân dungNăm sinh - năm mấtThời gian cai trịHôn nhân
Ferdinánd Ikhông khung10 tháng 3 năm 1503 - 25 tháng 7 năm 156417 tháng 12 năm 1526 - 25 tháng 7 năm 1564- Anna của Bohemia và Hungary
Miksa Ikhông khung31 tháng 7 năm 1527 - 12 tháng 10 năm 15768 tháng 9 năm 1563/26 tháng 7 năm 1564 -12 tháng 10 năm 1576- Maria của Tây Ban Nha
Rudolf Ikhông khung18 tháng 7 năm 1552 - 20 tháng 1 năm 161212 tháng 10 năm 1576 - 25 tháng 6 năm 1608- Không có
Mátyás IIkhông khung24 tháng 2 năm 1557 - 20 tháng 3 năm 161925 tháng 6 năm 1608 - 1 tháng 7 năm 1618/20 tháng 3 năm 1619- Anna xứ Tyrol
Ferdinánd IIkhông khung9 tháng 7 năm 1578 - 15 tháng 2 năm 16371 tháng 6 năm 1618/20 tháng 3 năm 1619 - 15 tháng 2 năm 1637- Maria Anna xứ Bayern

- Eleonora Gonzaga (I)

Ferdinánd III

(Đồng cai trị với Ferdinárd IV từ 16 tháng 6 năm 1847 - 9 tháng 7 năm 1654)

không khung13 tháng 6 năm 1608 - 2 tháng 4 năm 16578 tháng 12 năm 1625 - 2 tháng 4 năm 1657- Maria Anna của Tây Ban Nha

- Maria Leopoldine của Áo

- Eleonora Gonzaga (II)

Lipót Ikhông khung9 tháng 6 năm 1640 - 5 tháng 5 năm 17052 tháng 4 năm 1657 - 5 tháng 5 năm 1705- Margarita Teresa của Tây Ban Nha

- Claudia Felicitas của Áo

- Eleonore Magdalene xứ Neuburg

József Ikhông khung26 tháng 7 năm 1678 - 17 tháng 4 năm 17115 tháng 3 năm 1705 - 17 tháng 4 năm 1711- Wilhelmine Amalia xứ Braunschweig-Lüneburg
Károly IIIkhông khung1 tháng 10 năm 1685 - 20 tháng 10 năm 174017 tháng 4 năm 1711 - 20 tháng 10 năm 1740- Elisabeth Christine xứ Braunschweig-Wolfenbüttel
Mária IIkhông khung13 tháng 5 năm 1714 - 20 tháng 11 năm 178020 tháng 10 năm 1740 - 29 tháng 11 năm 1780- Franz I của đế quốc La Mã Thần thánh

Nhà Habsburg-Lothringen[sửa | sửa mã nguồn]

TênChân dungNăm sinh - năm mấtThời gian cai trịHôn nhân
József IIkhông khung13 tháng 3 năm 1741 - 20 tháng 2 năm 179029 tháng 11 năm 1780 - 20 tháng 2 năm 1790- Isabella xứ Parma

- Maria Josepha xứ Bayern

Lipót IIkhông khung5 tháng 5 năm 1747 - 1 tháng 3 năm 179220 tháng 2 năm 1790 - 1 tháng 3 năm 1792- Maria Luisa của Tây Ban Nha
Ferenc Ikhông khung12 tháng 2 năm 1768 - 2 tháng 3 năm 18351 tháng 3 năm 1793 - 2 tháng 3 năm 1835- Elisabeth xứ Württemberg

- Maria Teresa của Napoli và Sicilia

- Maria Ludovika Beatrix của Áo-Este

- Karoline Auguste của Bayern

Ferdinánd V

Người tốt bụng[61]

không khung19 tháng 4 năm 1793 - 29 tháng 7 năm 18752 tháng 3 năm 1835 - 2 tháng 12 năm 1848- Maria Ana xứ Savoy
Ferenc József Ikhông khung18 tháng 8 năm 1830 - 21 tháng 11 năm 19162 tháng 12 năm 1848 - 21 tháng 11 năm 1916- Elisabeth xứ Bayern
Károly IVkhông khung17 tháng 6 năm 1887 - 1 tháng 4 năm 192221 tháng 1 năm 1916 - 3 tháng 4 năm 1919- Zita của Borbone-Parma

Phả hệ vua Hungary[sửa | sửa mã nguồn]

ÁlmosNhà Árpád
ÁrpádNhà Aba
ZoltánNhà Orseolo
TaksonyNhà Přemyslid
MihályGézaNhà Anjou-Capetian
VazulIstván I
1000–1038
Helen?Sarolta?Sámuel Aba
1041–1044
Nhà Luxemburg
András I
1046–1060
Béla I
1060–1063
Peter
1038–1041
1044–1046
Nhà Jagiellon
Salamon
1063–1074
Géza I
1074–1077
László I
1077–1095
Nhà Zápolya
Kálmán
1095–1116
ÁlmosNhà Habsburg
István II
1116–1131
Béla II
1131–1141
Nhà Lothringen
Géza II
1141–1162
László II
1162–1163
István IV
1163–1165
István III
1162–1172
Béla III
1172–1196
Imre
1196–1204
András II
1205–1235
László III
1204–1205
IstvánBéla IV
1235–1270
András III
1290–1301
István V
1270–1272
AnnaErzsébet
MaryLászló IV
1272–1290
KunigundaBéla V
1305–1308
Charles MartelJohnVáclav
Károly I
1308 –1342
LouisElizabethVáclav
1301–1305
Lajos I
1342–1382
Károly II
1385–1386
Karl IV
JogailaHedwigMária I
1382–1385
1386–1395
Sigismund
1387–1437
Albert
1437–1439
Elizabeth
Vladislaus I
1440–1444
CasimirElizabethLászló V
1444–1457
Matthias I
1458–1490
Vladislaus II
1490–1516
Sigismund
Ferdinánd I
1526–1564
AnneLajos II
1516–1526
IsabellaJános I
1526–1540
Miksa
1564–1576
KarlJános II
1540–1551
1556-1570
Rudolf
1576–1608
Mátyás II
1608–1619
Ferdinánd II
1619–1637
Ferdinánd III
1637–1657
Ferdinand IV
1647–1654
Lipót I
1657–1705
József I
1705–1711
Károly III
1711–1740
Mária II
1740–1780
Joseph II
1780–1790
Lipót II
1790–1792
Ferenc
1792–1835
Ferdinánd V
1835–1848
Franz Karl
Ferenc Jozséf I
1848–1916
Karl Ludwig
Otto Franz
Károly IV
1916–1918

Cước chú[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^ Kirschbaum, Stanislav J. (1995). A History of Slovakia: The Struggle for Survival. Palgrave Macmillan. ISBN 963-482-113-8.
  2. ^ Kristó 1996, p. 115.
  3. ^ Anonymus, Notary of King Béla: The Deeds of the Hungarians, note 9 on p. 15.
  4. ^ a b Kristó & Makk 1996, p. Appendix 1.
  5. ^ Kristó & Makk 1996, p. 29.
  6. ^ Adelhaid (1.), A Pallas nagy lexikona
  7. ^ Engel 2001, p. 26.
  8. ^ Kristó & Makk 1996, p. 57.
  9. ^ Cosmas of Prague: The Chronicle of the Czechs, note 121 on p. 135.
  10. ^ Kristó & Makk 1996, p. 67.
  11. ^ Kristó & Makk 1996, p. 69.
  12. ^ Kristó & Makk 1996, p. 80.
  13. ^ Kristó & Makk 1996, p. 78, Appendix 2.
  14. ^ Kristó & Makk 1996, p. 87.
  15. ^ Kristó & Makk 1996, p. 101.
  16. ^ a b Font 2001, p. 12.
  17. ^ Kristó & Makk 1996, p. 104.
  18. ^ a b Kristó & Makk 1996, p. 118.
  19. ^ Font 2001, p. 7.
  20. ^ Engel 2001, p. 35.
  21. ^ Kontler 1999, p. 63.
  22. ^ Klaniczay 2002, p. 129.
  23. ^ Makk 1989, p. 12.
  24. ^ Font 2001, p. 79.
  25. ^ Kristó & Makk 1996, p. Appendix 2.
  26. ^ Makk 1994, p. 281.
  27. ^ Kristó & Makk 1996, p. 182, Appendix 3.
  28. ^ Kristó & Makk 1996, p. 194.
  29. ^ Makk 1989, p. 82.
  30. ^ Kristó & Makk 1996, p. 200.
  31. ^ Deeds of John and Manuel Comnenus by John Kinnamos (5.13), p. 180.
  32. ^ Makk 1989, p. 108.
  33. ^ Runciman 1951, p. 365, Appendix 3.
  34. ^ Makk 1989, p. 120.
  35. ^ Kristó & Makk 1996, p. 225, Appendix 4.
  36. ^ "Magyar Életrajzi Lexikon". Mek.niif.hu. Tham khảo ngày 4 tháng 1 năm 2013.
  37. ^ Kristó & Makk 1996, pp. 236–237.
  38. ^ Kristó & Makk 1996, p. 243, Appendix 4.
  39. ^ Kristó & Makk 1996, pp. 248, 263, Appendices 4–5.
  40. ^ Chisholm, Hugh, ed. (1911). "Ladislaus IV.". Encyclopædia Britannica. 16 (11th ed.). Cambridge University Press. p. 59.
  41. ^ Kristó & Makk 1996, pp. 286–287, Appendix 4.
  42. ^ Austria, Medieval Lands
  43. ^ Pražák 2002, p. 14.
  44. ^ Theresa Earenfight, Queenship in Medieval Europe, (Palgrave Macmillan, 2013), 173.
  45. ^ Kristó 2005, pp. 17–18.
  46. ^ Sroka 1992, p. 263.
  47. ^ Kristó 2005, p. 22.
  48. ^ Knoll 1972, p. 42.
  49. ^ Kristó 2002, p. 49.
  50. ^ Solymosi & Körmendi 1981, p. 213.
  51. ^ Amalie Fößel: Barbara von Cilli. Ihre frühen Jahre als Gemahlin Sigismunds und ungarische Königin. In: Michel Pauly, François Reinert (Hrsg.): Sigismund von Luxemburg. Ein Kaiser in Europa (Tagungsband des internationalen historischen und kunsthistorischen Kongresses in Luxemburg, 8.–10. Juni 2005). von Zabern
  52. ^ Solymosi & Körmendi 1981, p. 257.
  53. ^ Solymosi & Körmendi 1981, p. 260.
  54. ^ Pálosfalvi 2002, p. 143.
  55. ^ Solymosi & Körmendi 1981, p. 265.
  56. ^ Engel 2001, p. 288.
  57. ^ Kubinyi 2008, p. 25.
  58. ^ E. Kovács 1990, p. 26.
  59. ^ Tanner 2009, p. 80.
  60. ^ Cazacu 2017, p. 204.
  61. ^ Thomas Nipperdey: Deutsche Geschichte 1800-1866. Bürgerwelt und starker Staat, C.H. Beck, broschierte Sonderausgabe 1998, S. 339.

Nguồn[sửa | sửa mã nguồn]

Tài liệu chính[sửa | sửa mã nguồn]

  • Kristó, Gyula; Makk, Ferenc (1996). Az Árpád-ház uralkodói [Rulers of the House of Árpád] (in Hungarian). I.P.C. Könyvek. ISBN 963-7930-97-3.
  • Engel, Pál (2001). The Realm of St Stephen: A History of Medieval Hungary, 895–1526. I.B. Tauris Publishers. ISBN 978-1-86064-061-2.
  • Solymosi, László; Körmendi, Adrienne (1981). "A középkori magyar állam virágzása és bukása, 1301–1526 [The Heyday and Fall of the Medieval Hungarian State, 1301–1526]". In Solymosi, László (ed.). Magyarország történeti kronológiája, I: a kezdetektől 1526-ig [Historical Chronology of Hungary, Volume I: From the Beginning to 1526] (in Hungarian). Akadémiai Kiadó. pp. 188–228. ISBN 963-05-2661-1.
  • Pálosfalvi, Tamás (2002). "V. László". In Kristó, Gyula (ed.). Magyarország vegyes házi királyai [The Kings of Various Dynasties of Hungary] (in Hungarian). Szukits Könyvkiadó. pp. 139–150. ISBN 963-9441-58-9.
  • Engel, Pál (2001). The Realm of St Stephen: A History of Medieval Hungary, 895–1526. I.B. Tauris Publishers. ISBN 1-86064-061-3.
  • Kubinyi, András (2008). Matthias Rex. Balassi Kiadó. ISBN 978-963-506-767-1.
  • E. Kovács, Péter (1990). Matthias Corvinus (in Hungarian). Officina Nova. ISBN 963-7835-49-0.
  • Cazacu, Matei (2017). Reinert, Stephen W. (ed.). Dracula. Brill.

Tài liệu thứ cấp[sửa | sửa mã nguồn]

  • Kristó, Gyula (1996). Hungarian History in the Ninth Century. Szegedi Középkorász Muhely. ISBN 963-482-113-8.
  • Font, Márta (2001). Koloman the Learned, King of Hungary. Szegedi Középkorász Műhely. ISBN 963-482-521-4.
  • Kontler, László (1999). Millennium in Central Europe: A History of Hungary. Atlantisz Publishing House. ISBN 963-9165-37-9.
  • Klaniczay, Gábor (2002). Holy Rulers and Blessed Princes: Dynastic Cults in Medieval Central Europe. Cambridge University Press. ISBN 0-521-42018-0.
  • Makk, Ferenc (1989). The Árpáds and the Comneni: Political Relations between Hungary and Byzantium in the 12th century (Translated by György Novák). Akadémiai Kiadó. ISBN 963-05-5268-X.
  • Font, Márta (2001). Koloman the Learned, King of Hungary (Supervised by Gyula Kristó, Translated by Monika Miklán). Márta Font (supported by the Publication Commission of the Faculty of Humanities of the University of Pécs). ISBN 963-482-521-4.
  • Makk, Ferenc (1994). "II. (Vak) Béla; Ilona; Rurikok". In Kristó, Gyula; Engel, Pál; Makk, Ferenc (eds.). Korai magyar történeti lexikon (9–14. század) [=Encyclopedia of the Early Hungarian History (9th–14th centuries)] (in Hungarian). Akadémiai Kiadó. pp. 90–91, 281, 583–589. ISBN 963-05-6722-9.
  • Runciman, Steven (1951). A History of the Crusades, Volume II: The Kingdom of Jerusalem and the Frankish East 1100–1187. Cambridge University Press. ISBN 978-0-521-06162-9.
  • Pražák, Richard (2002). "Vencel (László)". In Kristó, Gyula (ed.). Magyarország vegyes házi királyai [The Kings of Various Dynasties of Hungary] (in Hungarian). Szukits Könyvkiadó. pp. 7–14. ISBN 963-9441-58-9.
  • Sroka, Stanisław (1992). "A Hungarian-Galician Marriage at the Beginning of the Fourteenth Century?". Harvard Ukrainian Studies. 16 (3–4): 261–268. JSTOR 41036478.
  • Knoll, Paul W. (1972). The Rise of the Polish Monarchy: Piast Poland in East Central Europe, 1320–1370. The University of Chicago Press. ISBN 0-226-44826-6.
Wiki - Keonhacai copa chuyên cung cấp kiến thức thể thao, keonhacai tỷ lệ kèo, bóng đá, khoa học, kiến thức hằng ngày được chúng tôi cập nhật mỗi ngày mà bạn có thể tìm kiếm tại đây có nguồn bài viết: https://vi.wikipedia.org/wiki/Danh_s%C3%A1ch_qu%C3%A2n_ch%E1%BB%A7_Hungary