Wiki - KEONHACAI COPA

Cobalt(II) acetat

Cobalt(II) acetat
Danh pháp IUPACCobalt(II) acetate
Tên khácCobalt diacetat
Cobaltơ acetat
Nhận dạng
Số CAS71-48-7
PubChem6277
Ảnh Jmol-3Dảnh
ảnh 2
SMILES
InChI
UNII3XC4P44U7E
Thuộc tính
Công thức phân tửCo(C2H3O2)2
Khối lượng mol177,02224 g/mol (khan)
178,823768 g/mol (0,1 nước)
195,03752 g/mol (1 nước)
249,08336 g/mol (4 nước)
Bề ngoàitinh thể đỏ đậm (khan)
tinh thể hồng (4 nước)
Mùigiấm (4 nước)
Khối lượng riêng1,705 g/cm³ (4 nước)
Điểm nóng chảy 140 °C (413 K; 284 °F) (4 nước)
Điểm sôi
Độ hòa tan trong nướctan
Độ hòa tantan trong alcohol, acid loãng, pentyl acetat (4 nước)
MagSus+11.000·10−6 cm³/mol
Chiết suất (nD)1,542 (4 nước)
Các nguy hiểm
NFPA 704

0
1
0
 
LD50503 mg/kg (đường miệng, chuột)
Trừ khi có ghi chú khác, dữ liệu được cung cấp cho các vật liệu trong trạng thái tiêu chuẩn của chúng (ở 25 °C [77 °F], 100 kPa).
KhôngN kiểm chứng (cái gì ☑YKhôngN ?)

Cobalt(II) acetatmuối cobalt(II) của acid acetic với công thức hóa học Co(C2H3O2)2. Nó thường được tìm thấy dưới dạng tetrahydrat Co(CH3CO2)2·4H2O, còn được viết tắt là Co(OAc)2·4H2O. Nó được sử dụng làm chất xúc tác.

Điều chế và tính chất[sửa | sửa mã nguồn]

Giống như nhiều muối acetat của kim loại chuyển tiếp khác, cobalt(II) acetat được tạo ra bằng phản ứng của cobalt(II) oxide hoặc hydroxide với acid acetic:

CoO+ 2 CH3CO2H + 3 H2O → Co(CH3CO2)2·4H2O

Tinh thể học tia X đã chứng minh tetrahydrat có cấu trúc bát diện, trung tâm cobalt phối trí với bốn phân tử nước và hai phối tử acetat.[1]Nickel(II) acetat cũng có cấu trúc tương tự.[2]

Nhiều loại hydrat khác nhau được biết đến bao gồm Co(CH3CO2)2·H2O và [Co(CH3CO2)2]5·0,5H2O.[3]

Phản ứng và sử dụng[sửa | sửa mã nguồn]

Cobalt(II) acetat là tiền thân của nhiều loại chất làm khô dầu, chất xúc tác cho phép sơn và vecni cứng lại.[4]

Cobalt(II) acetat khan là nguồn cobalt được sử dụng rộng rãi trong quá trình tổng hợp vật liệu[5], chất xúc tác[6] và điều chế các phức chất.[7]

An toàn[sửa | sửa mã nguồn]

Muối cobalt có tính độc.[8]

Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^ Sobolev, Alexandre N.; Miminoshvili, Elguja B.; Miminoshvili, Ketevan E.; Sakvarelidze, Tamara N. (2003). “Cobalt diacetate tetrahydrate”. Acta Crystallographica Section E. 59 (10): m836–m837. doi:10.1107/S1600536803019093.
  2. ^ Van Niekerk, J. N.; Schoening, F. R. L. (1953). “The crystal structures of nickel acetate, Ni(CH3COO)2·4H2O, and cobalt acetate, Co(CH3COO)2·4H2O”. Acta Crystallogr. 6 (7): 609–612. doi:10.1107/S0365110X5300171X.
  3. ^ Zhang, Gao; Lin, Jian; Guo, Dong-Wei; Yao, Shi-Yan; Tian, Yun-Qi (2010). “Infinite Coordination Polymers of One- and Two-dimensional Cobalt Acetates”. Zeitschrift für Anorganische und Allgemeine Chemie. 636 (7): 1401–1404. doi:10.1002/zaac.200900457.
  4. ^ John Dallas Donaldson, Detmar Beyersmann, "Cobalt and Cobalt Compounds" in Ullmann's Encyclopedia of Industrial Chemistry, Wiley-VCH, Weinheim, 2005. doi:10.1002/14356007.a07_281.pub2
  5. ^ Rodenas, Tania; Luz, Ignacio; Prieto, Gonzalo; Seoane, Beatriz; Miro, Hozanna; Corma, Avelino; Kapteijn, Freek; Llabrés i Xamena, Francesc X.; Gascon, Jorge (2015). “Metal–organic framework nanosheets in polymer composite materials for gas separation”. Nature Materials. 14 (1): 48–55. Bibcode:2015NatMa..14...48R. doi:10.1038/nmat4113. PMC 4270742. PMID 25362353.
  6. ^ Schultz, Mitchell J.; Sigman, Matthew S. (2006). “Recent advances in homogeneous transition metal-catalyzed aerobic alcohol oxidations”. Tetrahedron. 62 (35): 8227–8241. doi:10.1016/j.tet.2006.06.065.
  7. ^ Appleton, T. G. (1977). “Oxygen Uptake by a Cobalt(II) Complex”. J. Chem. Educ. 54 (7): 443. doi:10.1021/ed054p443.
  8. ^ MallBaker MSDS[liên kết hỏng]
Wiki - Keonhacai copa chuyên cung cấp kiến thức thể thao, keonhacai tỷ lệ kèo, bóng đá, khoa học, kiến thức hằng ngày được chúng tôi cập nhật mỗi ngày mà bạn có thể tìm kiếm tại đây có nguồn bài viết: https://vi.wikipedia.org/wiki/Cobalt(II)_acetat