Wiki - KEONHACAI COPA

471143 Dziewanna

471143 Dziewanna
Dziewanna do Kính viễn vọng Không gian Hubble chụp vào năm 2012
Khám phá [1][2]
Khám phá bởi
Nơi khám pháĐài thiên văn Las Campanas
Ngày phát hiện13 tháng 3 năm 2010
Tên định danh
(471143) Dziewanna
Phiên âm[d͡ʑɛˈvanna]
Đặt tên theo
Devana (Dziewanna)
(Nữ thần Slav)[1]
2010 EK139
TNO[3] · SDO · 2:7[4]
Tính từDziewannian
Đặc trưng quỹ đạo[3]
Kỷ nguyên 9 tháng 8 năm 2022
(JD 2.459.800,5)
Tham số bất định 3
Cung quan sát13,16 năm (4,808 ngày)
Điểm viễn nhật108,54 AU
Điểm cận nhật32,551 AU
70,544 AU
Độ lệch tâm0,5386
592,51 năm (216.416 ngày)
347,58°
0° 0m 6.12s / ngày
Độ nghiêng quỹ đạo29,444°
346,15°
≈ 22 tháng 10 năm 2038[5]
±1 ngày
284,25°
Vệ tinh đã biếtkhông[6]
Trái Đất MOID31,5688 AU (4.722,63 Gm)
Sao Mộc MOID27,9628 AU (4.183,18 Gm)
TJupiter5,456
Đặc trưng vật lý
Đường kính trung bình
7,07±0,05[9]
0,10 (giả định)[8]
0,25+0,02
−0,05
[6]
19,6 (R)[4]
19,9[10]

Dziewanna /ɛˈvɑːnə/ (định danh hành tinh vi hình: 471143 Dziewanna) là một thiên thể bên ngoài Sao Hải Vương nằm trong đĩa phân tán, Dziewanna quay quanh Mặt Trời với quỹ đạo nằm ở ngoài cùng Hệ Mặt Trời. Ngày 13 tháng 3 năm 2010, các nhà thiên văn học Andrzej Udalski, Scott Sheppard, Marcin KubiakChad Trujillo phát hiện Dziewanna khi họ thực hiện quan sát tại Đài thiên văn Las Campanas, Chile[1] và đặt tên nó theo tên Devana trong thần thoại Slav.

Xem thêm[sửa | sửa mã nguồn]

Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^ a b c d “471143 Dziewanna (2010 EK139)”. Minor Planet Center. Truy cập 5 tháng 10 năm 2018.
  2. ^ “MPEC 2010-G49 : 2010 EK139”. IAU Minor Planet Center. 8 tháng 4 năm 2010. Truy cập ngày 3 tháng 12 năm 2010.
  3. ^ a b c “JPL Small-Body Database Browser: 471143 Dziewanna (2010 EK139)” (2015-05-14 last obs.). Phòng Thí nghiệm Sức đẩy Phản lực. Truy cập 5 tháng 10 năm 2018.
  4. ^ a b Marc W. Buie. “Orbit Fit and Astrometric record for 10EK139” (2010-04-09 using 32 of 32 observations). SwRI (Space Science Department). Bản gốc lưu trữ ngày 22 tháng 6 năm 2011. Truy cập ngày 2 tháng 12 năm 2010.
  5. ^ JPL Horizons Observer Location: @sun (Perihelion occurs when deldot changes from negative to positive. Uncertainty in time of perihelion is 3-sigma.)
  6. ^ a b c d Pál, A.; Kiss, C.; Müller, T. G.; Santos-Sanz, P.; Vilenius, E.; Szalai, N.; và đồng nghiệp (tháng 5 năm 2012). “"TNOs are Cool": A survey of the trans-Neptunian region. VII. Size and surface characteristics of (90377) Sedna and 2010 EK139”. Astronomy and Astrophysics. 541: 4. arXiv:1204.0899. Bibcode:2012A&A...541L...6P. doi:10.1051/0004-6361/201218874. S2CID 119117186.
  7. ^ “TNO Results”. ERC Lucky Star Project. Laboratoire d'Etudes Spatiales et d'Instrumentation en Astrophysique (LESIA). Truy cập 13 tháng 7 năm 2020.
  8. ^ a b “LCDB Data for (471143)”. Asteroid Lightcurve Database (LCDB). Truy cập 21 tháng 9 năm 2016.
  9. ^ a b Benecchi, Susan D.; Sheppard, Scott S. (tháng 5 năm 2013). “Light Curves of 32 Large Transneptunian Objects”. The Astronomical Journal. 145 (5): 19. arXiv:1301.5791. Bibcode:2013AJ....145..124B. doi:10.1088/0004-6256/145/5/124. S2CID 54183985.
  10. ^ “AstDys 2010EK139 Ephemerides”. Department of Mathematics, University of Pisa, Italy. Truy cập ngày 11 tháng 12 năm 2010.

Liên kết ngoài[sửa | sửa mã nguồn]

Wiki - Keonhacai copa chuyên cung cấp kiến thức thể thao, keonhacai tỷ lệ kèo, bóng đá, khoa học, kiến thức hằng ngày được chúng tôi cập nhật mỗi ngày mà bạn có thể tìm kiếm tại đây có nguồn bài viết: https://vi.wikipedia.org/wiki/471143_Dziewanna