Wiki - KEONHACAI COPA

Xuân Hà

Xuân Hà
Phường
Phường Xuân Hà
UBND phường Xuân Hà
Hành chính
Quốc gia Việt Nam
VùngDuyên hải Nam Trung Bộ
Thành phốĐà Nẵng
QuậnThanh Khê
Trụ sở UBND495 Trần Cao Vân
Thành lập1975
Tổ chức lãnh đạo
Chủ tịch UBNDNguyễn Văn Hải
Bí thư Đảng ủyNguyễn Thị Kim Thu
Địa lý
Tọa độ: 16°04′20″B 108°11′34″Đ / 16,07222°B 108,19278°Đ / 16.07222; 108.19278
MapBản đồ phường Xuân Hà
Xuân Hà trên bản đồ Việt Nam
Xuân Hà
Xuân Hà
Vị trí phường Xuân Hà trên bản đồ Việt Nam
Diện tích0,80 km²[1]
Dân số (1999)
Tổng cộng20.226 người[1]
Mật độ25.283 người/km²
Khác
Mã hành chính20209[2]
Số điện thoại(0236) 3714.644

Xuân Hà là một phường thuộc quận Thanh Khê, thành phố Đà Nẵng, Việt Nam.

Địa lý[sửa | sửa mã nguồn]

Phường Xuân Hà nằm ở phía bắc quận Thanh Khê, có vị trí địa lý:

Năm 1975, phường Xuân Hà được tách ra từ phường Hà Tam Xuân.

  • Diện tích: 0,81 km²
  • Dân số: dân số trung bình 20.950 người (năm 2009).

Lịch sử[sửa | sửa mã nguồn]

  • Từ thời nhà Đường đến Nhà Ngô, Đinh, Tiền Lê: Xuân Hà thuộc đất Chiêm.
  • Thời nhà Lý, nhà Trần, Nhà Hồ: được gọi là xứ Thanh Khê thuộc Nam Ô châu,(do khe nước xanh, nay là con sông Phú Lộc chảy ra biển qua địa phận phường Thanh Khê Đông thuộc Quận Thanh Khê Thành phố Đà Nẵng Việt Nam mà có tên địa danh nầy)cũng có sự gằng co qua lại giữa Chiêm và Việt trong thời gian này.
  • Thời nhà Hậu Lê, có tên: xứ Hà tây thuộc thừa tuyên Quảng Nam.
  • Thời nhà Nguyễn, được gọi là xã Xuân hà thuộc, rồi phường Thanh khê Tourane.
  • Từ năm 1954 đến năm ngày 06 tháng 01 năm 1973, được gọi là khu phố Xuân hà trực thuộc khu Đà Nẵng, VNCH.
  • Từ năm 1973 đến ngày 29 tháng 3 năm 1975,thuộc phường Hà tam Xuân trực thuộc thành phố Đà Nẵng.VNCH
  • Từ 1976 đến nay phường Xuân Hà được khai sinh, tách ra từ phường Hà tam Xuân, phần còn lại là phường Tam thuận, trực thuộc Quận Thanh Khê, Thành phố Đà Nẵng, Việt Nam.

Truyền thống văn hóa[sửa | sửa mã nguồn]

Nói chung văn hóa ảnh hưởng nền văn hóa Trung Ấn, nhất là các người vợ Chiêm đã ảnh hưởng rất nhiều đến phong tục tập quán người Việt kể từ Đèo Hải Vân cho đến Cà Mau trong đó có dân Chiêm tồn tại nhiều đời những cái tên: rổ, rá, ghe, thúng, mủng...

Là một vùng chuyên đạo thờ cúng ông bà hằng 700 năm nay sau năm 1471 đến nay. Ngư dân ít được học hành, khai hóa cùng với dân tộc Việt khi có chữ viết Quốc ngữ.

Trước đây Xuân Hà là một vùng đất rất phát triển về đánh bắt thủy hải sản, luôn luôn nhộn nhịp tàu bè ra vô làm cho nơi đây trở thành những làng chài phát triển thời bấy giờ của khu vực Đà Nẵng xưa.

Ngày nay là nơi giàu truyền thống văn hóa mà trong đó có hằng trăm thac sĩ.

Lễ hội truyền thống[sửa | sửa mã nguồn]

  • Lễ hội cầu ngư được tổ chức hằng năn vào tháng giêng âm lịch
  • Lễ hội thờ cúng cá ông;
  • Thờ cúng cô bác đã tử nạn trong các trận bảo biển trước đây.

Kinh tế[sửa | sửa mã nguồn]

Đội tàu cá của ngư dân năm 2005 lên đến 160 chiếc từ công suất 60cv đến 200cv, hằng năm xuất khẩu cá tươi, cá dông lạnh, có đỉnh điểm vào năm 2000.

Chú thích[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^ a b “Mã số đơn vị hành chính Việt Nam”. Bộ Thông tin & Truyền thông. Bản gốc lưu trữ ngày 24 tháng 3 năm 2013. Truy cập ngày 10 tháng 4 năm 2012.
  2. ^ Tổng cục Thống kê

Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]

Wiki - Keonhacai copa chuyên cung cấp kiến thức thể thao, keonhacai tỷ lệ kèo, bóng đá, khoa học, kiến thức hằng ngày được chúng tôi cập nhật mỗi ngày mà bạn có thể tìm kiếm tại đây có nguồn bài viết: https://vi.wikipedia.org/wiki/Xu%C3%A2n_H%C3%A0