Wiki - KEONHACAI COPA

Wikipedia:Tuần tra thay đổi gần đây

Tuần tra thay đổi gần đây là việc tuần tra, theo dõi các sửa đổi tại trang Thay đổi gần đây của các thành viên. Việc tuần tra này nhằm kiểm tra các thay đổi, sửa chữa phá hoại đối với Wikipedia.

Việc tuần tra là hoàn toàn tự nguyện không mang tính nghĩa vụ bắt buộc. Việc kiểm tra thực chất là để đảm bảo rằng các sửa đổi ngoài việc để các bài viết "trở thành bài viết tốt", trong khi cũng đồng thời đảm bảo rằng các bài viết của phần còn lại không bị phá hoại.

Huy hiệu trao cho những thành viên Tuần tra trang Thay đổi gần đây hiệu quả
Hộp thông tin thành viên Tuần tra thay đổi gần đây

Những người tuần tra thay đổi gần đây có thể muốn đặt một hộp thông tin trên trang người dùng của họ bằng bản mẫu {{Cảnh sát Wiki}}. Nếu bạn muốn hộp thông tin này căn sang lề bên phải, hãy sử dụng bản mẫu {{Cảnh sát Wiki phải}}.

Thành viên này là "cảnh sát nằm vùng" tại trang Thay đổi gần đây.
Hình trên cùng góc phải tuần tra thay đổi gần đây

Những người tuần tra thay đổi gần đây có thể muốn đặt hình trên cùng góc phải vào trang người dùng của họ bằng bản mẫu {{RC patroller topicon}}.

(Một huy hiệu nhỏ của Tuần tra thay đổi gần đây sẽ được hiển thị ở góc trên cùng bên phải. Bạn thấy chứ?) 

Nên làm các việc sau[sửa | sửa mã nguồn]

Tuần tra thay đổi gần đây nên gồm 4 bước sau đây:

  1. Xác định các sửa đổi "xấu" hoặc "đuối":
    Tuần tra thay đổi gần đây hiệu quả là xác định được vấn đề chỉnh sửa. Một chỉnh sửa xấu là 1 một chỉnh sửa mà vì một lí này hay lí do khác buộc phải hồi sửa. Một chỉnh sửa "đuối" là một chỉnh sửa mà cần phải cải tiến cho nó tốt hơn.
  2. Hủy bỏ hoặc cải thiện các sửa đổi:
    Chỉnh sửa "đuối" cần được đánh dấu (ví dụ: {{wikify}}), hoặc mạnh dạn sửa đổi ngay. Bởi vì các thành viên không thích các sửa đổi của mình bị xóa, do đó để giữ thiện ý cần có các thảo luận hoặc nên có tóm lược sửa đổi. Khi thêm các bản mẫu xin vui lòng xem xét các vấn đề đã nêu ra ở trang thảo luận trước khi thực hiện.
  3. Nhắc nhở (thông báo) đối với người thực hiện người sửa đổi:
    Trong trường hợp cố ý phá hoại hoặc không chịu tuân thủ các qui định về sửa đổi ở Wikipedia cần phải có nhắc nhở ở trang thảo luận của họ. Khi gặp các thành viên có các sửa đổi phá hoại lặp lại nhiều lần mà đã nhắc nhở, cảnh báo, để giảm các xung đột không cần thiết nên thông báo cho các bảo quản viên.
  4. Kiểm tra các đóng góp khác của họ:
    Đối với các thành viên mà bạn nghi ngờ, nên xem xét lịch sử đóng góp của họ, từ đó bạn có thể tìm ra các sửa đổi phá hoại.

Đối xử tốt với người khác[sửa | sửa mã nguồn]

Khi thực hiện quá trình tuần tra, một điều quan trọng cần ghi nhớ là đừng bắt nạt người mới, vì thực tế cho rằng phần lớn nội dung ở Wikipedia đều do các thành viên mới viết. Một bài luận năm 2006 chỉ ra rằng những người mới đến, những người mới ở đây không đề cập tới những kẻ phá hoại, troll hay gửi tin rác mà là những người có thiện chí đã viết hầu hết nội dung của Wikipedia.[1] Nếu bạn thấy có một người dùng hoặc địa chỉ IP mới đóng góp, hãy chào đón họ và góp ý các sửa đổi của họ để họ có thể tạo ra những đóng góp tốt hơn nữa trong tương lai. Hầu hết mọi người đều sẽ hoan nghênh sự ủng hộ thiện chí.

Điều quan trọng là phải giữ thiện ý càng nhiều càng tốt hoặc chí ít là cho rằng họ không đủ năng lực hoặc thiếu kinh nghiệm thay vì ác ý. Ví dụ, hãy nhớ rằng không phải ai cũng thông thạo máy tính như bạn, một số người sẽ vô tình tẩy trống hoặc làm hỏng các trang khi họ đang cố gắng cắt và dán tài liệu từ Wikipedia. Những người đó có thể chưa biết rằng thay đổi của họ thực sự ngay lập tức được toàn thế giới nhìn thấy.

Kiểm tra các chỉnh sửa đối với các trang hiện có[sửa | sửa mã nguồn]

Một điều cần lưu ý là không chỉ tập trung vào việc tuần tra các bài viết trong không gian tên chính mà còn phải kiểm tra các trang khác - chẳng hạn như các trang hình ảnh, thường là nạn nhân của những chỉnh sửa và phá hoại vô nghĩa. Các sửa đổi không được kiểm tra có thể đặc biệt có hại vì có thể sẽ có sửa đổi nhằm xóa bán mẫu bản quyền.

Người mới thử nghiệm[sửa | sửa mã nguồn]

Tìm các thử nghiệm của người mới (các chỉnh sửa kỳ quặc không được xem là phá hoại), nhưng đừng cắn người mới. Lùi sửa các sửa đổi thử nghiệm và để lại một trong các thông báo sau trên trang thảo luận của họ. Hãy nhớ ký tên và dấu thời gian (~~~~) cho cảnh báo. Bạn có thể sử dụng các công cụ như Twinkle hay RedWarn để lùi sửa và đưa ra cảnh báo nhanh hơn.

{{thế:thử nghiệm}} ~~~~
Cảm ơn bạn vì những thử nghiệm của bạn tại Wikipedia. Thử nghiệm của bạn đã hoạt động, và nó đã được lùi lại hoặc hủy bỏ. Xin vui lòng sử dụng chỗ thử để thực hiện bất cứ chỉnh sửa thử nào bạn muốn. Hãy xem trang chào mừng để biết thêm về việc đóng góp cho bách khoa toàn thư của chúng ta. ~~~~
{{thế:cb-create1}} ~~~~
Information icon Chào mừng bạn đến với Wikipedia. Một trang bạn vừa tạo gần đây có thể không phù hợp với một số quy định của Wikipedia về các trang mới, nên nó sẽ bị xóa trong thời gian ngắn (nếu nó chưa bị xóa). Vui lòng sử dụng chỗ thử nếu bạn có bất kì sửa đổi thử nghiệm nào, và nên xem xét sử dụng Article Wizard. Để biết thêm thông tin về việc tạo bài viết, bạn có thể đọc bài viết đầu tiên của bạn. Bạn cũng có thể tham khảo trang hướng dẫn để tìm hiểu thêm về cách đóng góp. Cảm ơn bạn. ~~~~
{{thế:cb-xóa1}} ~~~~ (biến thể phù hợp để xóa)
Hoan nghênh tham gia Wikipedia. Có lẽ bạn không cố ý trong việc xóa nội dung bài viết ở Wikipedia. Khi xóa nội dung bạn vui lòng để lại lý do trong mục tóm lược sửa đổi và thảo luận về các sửa đổi nếu nó có thể gây tranh cãi tại trang thảo luận của bài viết. Nếu việc xóa nội dung vừa rồi là do vô tình thì không sao cả, sửa đổi đó đã được lùi lại, bạn có thể xem thêm trong phần lịch sử trang. Vui lòng tham khảo trang chào mừng để tìm hiểu thêm về cách đóng góp cho bách khoa toàn thư mở này, và nếu bạn muốn thử nghiệm vui lòng viết vào chỗ thử. Cảm ơn bạn. ~~~~
{{thế:cb-test2}} ~~~~
Information icon Xin vui lòng ngưng sửa đổi thử nghiệm trên các trang của Wikipedia, kể cả khi bạn có ý định sửa lại sau. Sửa đổi của bạn đã bị hồi sửa. Nếu bạn muốn thử biên tập, xin hãy sử dụng chỗ thử. Cảm ơn bạn. ~~~~
{{thế:cb-xóa2}} ~~~~ (biến thể phù hợp để xóa)
Xin đừng xóa nội dung bài viết của Wikipedia mà không giải thích lý do tại tóm lược sửa đổi. Xóa bỏ nội dung mà không giải thích là không có tính xây dựng, và sửa đổi của bạn đã bị hồi sửa. Nếu bạn muốn thử nghiệm, mời sử dụng chỗ thử. Cám ơn. ~~~~

Thiếu nguồn[sửa | sửa mã nguồn]

Bổ sung nội dung không nguồn mà không có trích dẫn thích hợp

{{thế:cb-unsourced1}} ~~~~
Information icon Xin chào, tôi là Ví dụ. Tôi để ý rằng bạn đã sửa đổi một bài viết, nhưng bạn không cung cấp một nguồn đáng tin cậy. Sửa đổi của bạn đã tạm thời bị loại bỏ và lưu vào lịch sử trang, nhưng nếu bạn muốn thêm chú thích nguồn gốc cho thông tin của mình, xin mời bạn! Nếu bạn cần hướng dẫn cách thêm chú thích, xin hãy xem hướng dẫn chú thích cho người mới bắt đầu, hoặc nếu bạn cho rằng tôi đã sai, bạn có thể để lại tin nhắn tại trang thảo luận của tôi. Cảm ơn bạn.
{{thế:cb-unsourced2}} ~~~~
Information icon Xin đừng thêm hoặc sửa đổi nội dung bài viết mà không chú thích bằng một nguồn đáng tin cậy. Hãy xem lại hướng dẫn tại Wikipedia:Chú thích nguồn gốc và thêm chú thích vào bài viết của mình. Cảm ơn bạn.
{{thế:cb-unsourced3}} ~~~~
Xin hãy dừng việc thêm nội dung không nguồn vào bài viết. Điều này là trái với quy định của Wikipedia về thông tin kiểm chứng được. Nếu bạn tiếp tục làm như vậy, bạn sẽ bị cấm sửa đổi tại Wikipedia.

Đôi khi, các chỉnh sửa không mang tính xây dựng khác đôi khi có thể được coi là hành vi phá hoại và có thể được xử lý như bên dưới.

Các trường hợp khẩn cấp[sửa | sửa mã nguồn]

Spam[sửa | sửa mã nguồn]

  • Tìm spam. Nếu nó ở dạng bài viết, hãy yêu cầu xóa nhanh bằng bản mẫu {{db-c9}}, đặt một bản mẫu đề xuất xóa trên trên bài viết bằng {{thế:prob|Lý do yêu cầu xóa}} hoặc đề cử xóa tại WP:Biểu quyết xóa bài. Nếu người dùng đang sửa đổi nhằm thêm các liên kết đến một trang web cụ thể trong một số bài viết, hãy lùi sửa các sửa đổi. Trong cả hai trường hợp, hãy thông báo lại cho người dùng bằng {{thế:cb-spam1}}.

Vi phạm bản quyền[sửa | sửa mã nguồn]

Phá hoại[sửa | sửa mã nguồn]

Tìm phá hoạilùi sửa chúng. Thường nên kiểm tra lịch sử trang sau khi lùi sửa để đảm bảo rằng bạn đã chấm dứt toàn bộ các hành vi phá hoại. Ngoài ra, hãy kiểm tra các đóng góp của kẻ phá hoại - bạn thường sẽ tìm thấy các sửa đổi phá hoại khác.

Ngoài ra, hãy để lại cảnh báo trên trang thảo luận của kẻ phá hoại bằng cách sử dụng các bản mẫu sau. Đảm bảo bạn đã kiểm tra các trang thảo luận để biết các giải thích có thể có về các chỉnh sửa của họ.

Bản mẫu cảnh báo[sửa | sửa mã nguồn]

Lưu ý rằng các bản mẫu này không cần được sử dụng tuần tự. Nếu sửa đổi rõ ràng là phá hoại, hãy sử dụng bản mẫu {{cb-ph1}}. Đối với hành vi tiếp tục phá hoại một cách nghiêm trọng, bản mẫu {{cb-ph2}} có thể được bỏ qua và sử dụng thẳng bản mẫu {{cb-ph3}} ngay sau cảnh báo đầu tiên. Tuy nhiên, nếu bạn không chắc rằng bản chỉnh sửa là phá hoại, hãy luôn bắt đầu bằng {{thử nghiệm}}. Nếu người dùng đã thực hiện những sửa đổi như vậy và tự lùi sửa, hãy sử dụng {{cb-selfrevert}}. Đối với các trường hợp phá hoại nghiêm trọng hoặc có quy mô do người dùng thực hiện mà chưa nhận được cảnh báo trước đó, bạn có thể sử dụng {{cb-ph4im}}. Dấu ~~~~ trong các bản mẫu bên dưới thêm thời gian và chữ ký của bạn vào cảnh báo.

{{thế:cb-selfrevert}} ~~~~ (sử dụng trong trường hợp người dùng có một sửa đổi để đảo ngược một thử nghiệm của chính họ)
Chào mừng bạn đến với Wikipedia. Cảm ơn bạn đã hồi sửa sửa đổi thử nghiệm của bạn. Hãy xem qua trang chào mừng để biết cách đóng góp cho từ điển bách khoa của chúng tôi. Nếu bạn muốn thử nghiệm nhiều hơn, hãy dùng chỗ thử để thay thế. Cảm ơn bạn.
{{thế:thử nghiệm}} ~~~~ (sử dụng nếu một sửa đổi dường như có thể không phải là một hành động phá hoại có chủ ý)
Cảm ơn bạn vì những thử nghiệm của bạn tại Wikipedia. Thử nghiệm của bạn đã hoạt động, và nó đã được lùi lại hoặc hủy bỏ. Xin vui lòng sử dụng chỗ thử để thực hiện bất cứ chỉnh sửa thử nào bạn muốn. Hãy xem trang chào mừng để biết thêm về việc đóng góp cho bách khoa toàn thư của chúng ta.
{{thế:cb-error1}} ~~~~ (sử dụng nếu một chỉnh sửa thêm thông tin dường như không chính xác vào một bài viết)
Information icon Xin chào, tôi là Jimbo. Sửa đổi gần đây của bạn dường như đã thêm thông tin không chính xác, nên nó hiện đã bị xóa. Nếu bạn nghĩ thông tin này là chính xác, vui lòng dẫn nguồn đáng tin cậy hay thảo luận về thay đổi của bạn tại trang thảo luận của bài viết. Nếu bạn muốn thử nghiệm vui lòng sử dụng Chỗ thử. Nếu bạn nghĩ rằng tôi đã làm sai hay có bất cứ câu hỏi nào, hãy gửi tin nhắn cho tôi tại trang thảo luận của tôi. Cảm ơn bạn.
{{thế:cb-ph1}} ~~~~ (sử dụng nếu một sửa đổi rõ ràng là phá hoại)
Information icon Chào bạn, tôi là Ví dụ. Một hay một vài đóng góp gần đây của bạn đã bị lùi sửa vì nó có vẻ không mang tính xây dựng. Nếu bạn muốn thử nghiệm sửa đổi, vui lòng sử dụng chỗ thử. Nếu bạn còn câu hỏi nào khác, xin cứ tự nhiên hỏi tại Bàn giúp đỡ. Cảm ơn bạn.
{{thế:cb-unsourced1}} ~~~~ (sử dụng nếu một chỉnh sửa không được dẫn nguồn)
Information icon Xin chào, tôi là Ví dụ. Tôi để ý rằng bạn đã sửa đổi một bài viết, nhưng bạn không cung cấp một nguồn đáng tin cậy. Sửa đổi của bạn đã tạm thời bị loại bỏ và lưu vào lịch sử trang, nhưng nếu bạn muốn thêm chú thích nguồn gốc cho thông tin của mình, xin mời bạn! Nếu bạn cần hướng dẫn cách thêm chú thích, xin hãy xem hướng dẫn chú thích cho người mới bắt đầu, hoặc nếu bạn cho rằng tôi đã sai, bạn có thể để lại tin nhắn tại trang thảo luận của tôi. Cảm ơn bạn.
{{thế:cb-test2}} ~~~~
Information icon Xin vui lòng ngưng sửa đổi thử nghiệm trên các trang của Wikipedia, kể cả khi bạn có ý định sửa lại sau. Sửa đổi của bạn đã bị hồi sửa. Nếu bạn muốn thử biên tập, xin hãy sử dụng chỗ thử. Cảm ơn bạn.
{{thế:cb-error2}} ~~~~ (sử dụng nếu một chỉnh sửa thêm thông tin thực tế không chính xác vào một bài viết)
Information icon Xin vui lòng không đưa thông tin không chính xác vào bài viết. Sửa đổi của bạn có thể được coi là phá hoại và đã bị hồi sửa. Nếu bạn tin rằng thông tin bạn đã thêm là chính xác, vui lòng trích dẫn tài liệu tham khảo hoặc nguồn hoặc thảo luận về những thay đổi trên trang thảo luận của bài báo trước khi tiếp tục làm thế. Nếu bạn muốn thử nghiệm, hãy dùng Chỗ thử. Cảm ơn bạn.
{{thế:cb-xóa2}} ~~~~ (biến thể phù hợp áp dụng cho hành vi phá hoại bao gồm tẩy trống trang)
Xin đừng xóa nội dung bài viết của Wikipedia mà không giải thích lý do tại tóm lược sửa đổi. Xóa bỏ nội dung mà không giải thích là không có tính xây dựng, và sửa đổi của bạn đã bị hồi sửa. Nếu bạn muốn thử nghiệm, mời sử dụng chỗ thử. Cám ơn.
{{thế:cb-test3}} ~~~~
Hãy dừng thực hiện các sửa đổi thử nghiệm lên Wikipedia. Nó được xem là phá hoại, theo chính sách của Wikipedia, có thể dẫn đến việc cấm sửa đổi. Nếu bạn muốn thử biên tập lại, vui lòng sử dụng chỗ thử.
{{thế:cb-error3}} ~~~~
Warning icon Hãy dừng lại. Nếu bạn vẫn tiếp tục phá hoại trang bằng cách cố ý giới thiệu thông tin không chính xác, bạn có thể sẽ bị cấm sửa đổi.
{{thế:cb-ph4}} ~~~~ (không phù hợp để làm cảnh báo đầu tiên)
Stop icon Bạn sẽ bị cấm sửa đổi mà không cần báo trước nếu lần tới bạn phá hoại Wikipedia.


Ngoài ra, bạn có thể sử dụng:

{{thế:cb-selfrevert|Tên bài}} ~~~~
{{thế:cb-test#|Tên bài}} ~~~~
{{thế:cb-error#|Tên bài}} ~~~~
{{thế:cb-ph#|Tên bài}} ~~~~
{{thế:cb-xóa#|Tên bài}} ~~~~
{{thế:cb-ph4im|Tên bài}} ~~~~
{{thế:cb-unsourced#|Tên bài}} ~~~~


để nêu rõ những bài viết nào bị phá hoại. Hãy xem xét thay thế dấu "#" bằng số cấp cảnh báo (1 đến 4). Chèn tiêu đề của bài viết ở tham số tiếp theo. Ví dụ:

{{thế:cb-test1|Pháp}}
Information icon Chào bạn, tôi là Jimbo Wales. Sửa đổi gần đây của bạn đến trang Pháp trông có vẻ giống một thử nghiệm và nó đã bị lùi lại. Nếu bạn muốn thử biên tập, xin hãy sử dụng Chỗ thử. Nếu bạn nghĩ đây là một sai lầm, hay nếu bạn có câu hỏi, bạn có thể gửi tôi một tin nhắn tại trang thảo luận của tôi. Cảm ơn!

"Thế" làm cho mã bản mẫu được dán thẳng vào trang như thể bạn đã gõ nó ra thay vì để nguyên là {{thế:cb-test1}}. Nó làm cho các tin nhắn trở nên cá nhân hơn đối với người dùng và do đó trở nên thân thiện hơn. Ngoài ra, nếu ai đó phá hoại mã nguồn bản mẫu thì hành vi phá hoại đó sẽ không gây ảnh hưởng tới các trang sử dụng bản mẫu.

Nếu hành vi phá hoại không dừng lại, hãy liệt kê chúng tại Wikipedia:Administrator intervention against vandalism. Đảm bảo rằng người dùng đã được cảnh báo kỹ trước khi đăng nó lên Wikipedia:Administrator intervention against vandalism và họ đã có đủ thời gian (3 hoặc 4 phút) để đọc các cảnh báo nhưng vẫn bỏ qua chúng. Nếu người dùng chưa được cảnh báo đủ hoặc chỉ phá hoại một vài lần, quản trị viên có thể chỉ cần đơn giản là loại bỏ cảnh báo và không cần làm thêm hành động gì khác.

Quản trị viên chặn thường sẽ để lại mẫu này hoặc một trong các bản mẫu chặn khác trên trang thảo luận của kẻ phá hoại:

{{thế:cb-cấm}} ~~~~
Bạn đã bị cấm sửa đổi tạm thời vì một lý do nào đó. Khi thời hạn cấm đã hết, hoan nghênh bạn tiếp tục thực hiện sửa đổi có ích. Nếu bạn tin rằng lần cấm này là không công bằng, bạn có thể chống lại quyết định cấm bằng cách thêm đoạn {{bỏ cấm|lý do=Lý do của bạn ở đây ~~~~}}, nhưng trước tiên bạn nên đọc hướng dẫn chống lại việc cấm.

Hãy nhớ ký tên và dấu thời gian cho cảnh báo của bạn bằng cách để lại bốn dấu ngã (như thế này: ~~~~).

Theo dõi địa chỉ IP[sửa | sửa mã nguồn]

Ngoài ra, hãy xem xét việc truy tìm địa chỉ IP. Tìm chủ sở hữu bằng cách sử dụng:

  • ARIN (Bắc Mỹ)
  • RIPE (Châu Âu, Trung Đông và Trung Á)
  • APNIC (Châu Á Thái Bình Dương)
  • LACNIC (Mỹ Latinh và Caribê)
  • AfriNIC (Châu Phi)

Nếu địa chỉ không xuất hiện trong vùng thì nó có thể đang thuộc một vùng khác. Thêm {{Shared IP}} vào các trang thảo luận của những người phá hoại - đối với những người chỉnh sửa đến từ một tổ chức, việc nhận ra rằng họ có thể bị theo dõi thường đủ để khiến họ dừng lại. (Xem trang bản mẫu để biết các biến thể đối với trường học, thư viện, tổ chức chính phủ, ...)

Công cụ[sửa | sửa mã nguồn]

Sau đây là danh sách các công cụ và tài nguyên tiện ích có sẵn cho những ai muốn dọn dẹp một cách có hệ thống hơn.

Giám sát[sửa | sửa mã nguồn]

Ảnh chụp màn hình các thay đổi gần đây của Wikipedia theo IRC feed

Cách học cũ là tải các thay đổi gần đây và kiểm tra các liên kết (khác). Nó có thể được lọc theo các bài viết chọn lọc, các bài viết tốt, người sống, nhóm biên tập viên mới, nhóm IP và sửa đổi trang di động (vì chúng dễ bị phá hoại hơn, hãy xem Trợ giúp:Thay đổi gần đây). Tìm kiếm các bài viết theo không gian tên và các thẻ cụ thể của chúng (ví dụ: VisualEditor, sự cố BLP có thể xảy ra hoặc phá hoại, ...) cũng có thể được thực hiện. Nếu chúng chứa các chỉnh sửa có hại, bạn sẽ lùi sửa về phiên bản trước đó. Tuy nhiên, số lượng lớn các chỉnh sửa xảy ra mỗi giây khiến điều này khó thực hiện trong hầu hết thời gian và một số công cụ đã được tạo ra để đơn giản hóa quy trình:

  • Huggle là một trình duyệt nhanh, phân tích cú pháp các sửa đổi từ người dùng và sắp xếp chúng theo mức độ phá hoại được dự đoán. Sau khi được xác định, các chỉnh sửa phá hoại có thể được hồi sửa chỉ bằng một lần nhấp. Do tính chất tốc độ cao của chương trình, người dùng trên Wikipedia tiếng Anh cần phải có quyền lùi sửa để sử dụng nó; tuy nhiên, trên các wiki khác thì tất cả mọi người đều có thể sử dụng mà không cần quyền.
  • SWViewer (liên kết trực tiếp) là một ứng dụng web có giao diện người dùng đơn giản và trực quan cho phép bạn theo dõi các thay đổi gần đây trong thời gian thực. Nó cũng cung cấp tính năng giám sát nhiều wiki cùng lúc. Để sử dụng ứng dụng bạn cần có quyền lùi sửa.
  • WatchlistBot là một bot XMPP gửi tin nhắn theo thời gian thực khi các bài viết được sửa đổi. Người dùng có tài khoản Jabber có thể đăng ký bot để theo dõi cả bài viết lẫn người dùng.

Công cụ lùi sửa[sửa | sửa mã nguồn]

Các công cụ này mở rộng tính năng lùi sửa bằng cách cho phép bạn thêm nội dung tóm tắt khi lùi sửa. Chúng cũng có thể cung cấp các tính năng bổ sung:

Các tập lệnh giống lùi sửa[sửa | sửa mã nguồn]

Những công cụ này có thể được sử dụng để đạt được tính năng tương tự như quyền lùi sửa nếu bạn không có quyền đó.

  • Tập lệnh tuần tra giao diện monobook cung cấp cho những người không phải quản trị viên các công cụ lùi sửa, bộ lọc và cửa sổ popup trong khi sử dụng giao diện monobook. (bạn phải tùy chỉnh lại tập lệnh một chút nếu muốn sử dụng tại Wikipedia Tiếng Việt)
  • Popup điều hướng là một tập các tiện ích sẽ hiện lên khi rê chuột qua các wikilink. Đặc biệt, rê chuột qua các liên kết của các phiên bản cũ sẽ xuất hiện một liên kết "lùi sửa".
  • Twinkle cung cấp cho cả những người không phải là quản trị viên lẫn quản trị viên 3 loại chức năng lùi sửa. Các chức năng khác bao gồm một thư viện đầy đủ các chức năng xóa nhanh, cảnh báo người dùng, báo cáo giả tự động về những kẻ phá hoại, ...
  • mobileUndo (phiên bản mới) một tập lệnh cho phép bạn lùi sửa khi sử dụng giao diện di động.

Trang đặc biệt[sửa | sửa mã nguồn]

  • en:User:Adam1213/warn (chỉ dành cho Wikipedia Tiếng Anh) là một trang giúp đơn giản hóa quá trình cảnh báo những kẻ phá hoại bằng cách cho phép gửi cảnh báo đến những người dùng cụ thể trực tiếp từ trang.

Lực lượng đặc nhiệm[sửa | sửa mã nguồn]

  • en:Wikipedia:Counter-Vandalism Unit (Wikipedia Tiếng Anh) Một nhóm những thành viên tự nguyện sẽ hỗ trợ vào những thời điểm có mức độ phá hoại cao và tư vấn cho mọi người về các phương pháp phòng chống phá hoại.

Dịch vụ điểm phát hiện phá hoại[sửa | sửa mã nguồn]

  • WMF ORES là một dịch vụ web và API cung cấp máy học như một dạng dịch vụ cho các dự án Wikimedia do nhóm Nền tảng Tính Điểm duy trì. Hệ thống được thiết kế để giúp tự động hóa các công việc quan trọng của wiki - ví dụ: phát hiện và loại bỏ hành vi phá hoại. Hiện tại, hai loại điểm mà ORES tạo ra nằm trong ngữ cảnh “chất lượng chỉnh sửa” và “chất lượng bài viết”.[2]
  • Điểm ClueBotNG
  • Điểm STiki

Khác[sửa | sửa mã nguồn]

  • Bản mẫu:Vandalism information, một công cụ được sử dụng như một chỉ báo tổng thể mức độ phá hoại hiện tại đang diễn ra trên dự án Wikipedia. Trên trang, nhấp vào nút "sửa" (hoặc "chỉnh sửa") bên dưới máy đo độ phá hoại để thay đổi cấp độ của nó từ 5 đến 1 và/hoặc thêm một nhận xét ngắn; 5 có nghĩa là mức độ phá hoại rất thấp và 1 có nghĩa là mức độ cực kỳ nghiêm trọng. Bạn có thể thêm bản mẫu thông tin phá hoại vào trang người dùng của mình để luôn được cập nhật tình hình phá hoại dự án sớm nhất. Xem Bản mẫu:Vandalism information#Các biến thể cho các biến thể khác nhau (hoặc bạn có thể tự tạo một cái).
  • Countervandalism Network, nhóm tình nguyện điều hành các kênh "#cvn-". Nhóm này không thuộc sở hữu hoặc liên kết với Wikimedia Foundation.
  • Wikilink scripts cho phép bạn nhấp đúp vào các [[wikilink]] trong các ứng dụng IRC. Hữu ích nếu bạn muốn thực hiện tuần tra trên các kênh IRC.
  • Có những tập lệnh khác có thể hữu ích trong khi thực hiện dọn dẹp (không nhất thiết phải là dọn dẹp phá hoại). Xem qua chúng tại WikiProject User scripts/Scripts (en:WP:JS)

Chú thích[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^ Aaron Swartz. “Who Writes Wikipedia?”.
  2. ^ “ORES - MediaWiki”. www.mediawiki.org (bằng tiếng Anh). Truy cập ngày 24 tháng 7 năm 2019.
Wiki - Keonhacai copa chuyên cung cấp kiến thức thể thao, keonhacai tỷ lệ kèo, bóng đá, khoa học, kiến thức hằng ngày được chúng tôi cập nhật mỗi ngày mà bạn có thể tìm kiếm tại đây có nguồn bài viết: https://vi.wikipedia.org/wiki/Wikipedia:Tu%E1%BA%A7n_tra_thay_%C4%91%E1%BB%95i_g%E1%BA%A7n_%C4%91%C3%A2y