Wiki - KEONHACAI COPA

Wikipedia:Mục lục bản mẫu/Thảo luận thành viên/Bản mẫu đa mức

Dự án Cách dùng Thiết kế Tất cả bản mẫu Bản mẫu đa mức Bản mẫu đơn mức Bản mẫu cấm  

Cảnh báo chung mức độ 4[sửa | sửa mã nguồn]

Bản mẫu dưới đây được sử dụng trong trường hợp nếu không có bất cứ bản mẫu mức độ 4 nào phù hợp.

Nội dungHiển thị
{{thế:uw-generic4|Bài viết}}Stop icon Bạn sẽ bị cấm sửa đổi mà không cần báo trước nếu lần tới bạn phá hoại Wikipedia, như bạn đã làm tại Bài viết.

Quảng cáo tại không gian chung[sửa | sửa mã nguồn]

Nội dungHiển thị
{{thế:uw-advert1|Article}}Information icon Mọi người đều được hoan nghênh đóng góp xây dựng từ điển bách khoa. Tuy nhiên, vui lòng không đăng nội dung thông tin quảng cáo, những liên kết ngoài có tính chất mua bán, thương mại tại đây, như bạn đã làm tại Article. Quảng cáo và sử dụng Wikipedia như là nơi tuyên truyền quảng bá được xem là đi ngược lại chính sách của Wikipedia và không được phép. Hãy thử ghé trang chào mừng để tìm hiểu thêm về dự án này và những thông tin hữu ích để bạn có thể đóng góp tích cực hơn. Cảm ơn bạn.
{{thế:uw-advert2|Article}}Information icon Xin đừng đưa thông tin mang tính quảng cáo vào Wikipedia, như bạn đã làm tại Article. Tuy cách hành văn trung lập về những tín ngưỡng, sản phẩm hay dịch vụ đạt đủ độ nổi bật được cho phép và khuyến khích, nhưng Wikipedia không được xây dựng để trở thành một phương tiện diễn thuyết, quảng cáo hay xúc tiến thương mại. Xin cảm ơn.
{{thế:uw-advert3|Article}} Xin dừng lại. Nếu bạn tiếp tục đăng quảng cáo, bạn sẽ bị cấm sửa đổi tại Wikipedia.
{{thế:uw-advert4|Article}}

Đây là cảnh báo cuối cùng. Nếu còn quảng cáo một lần nữa, bạn sẽ bị cấm sửa đổi tại Wikipedia.

{{thế:uw-advert4im|Article}}Stop icon Đây là cảnh báo duy nhất; nếu bạn sử dụng Wikipedia để quảng cáo, quảng bá một lần nữa, như đã thực hiện tại Article, bạn có thể bị cấm sửa đổi mà không có bất kỳ thông báo nào nữa.

Article ownership[sửa | sửa mã nguồn]

Nội dungHiển thị
{{thế:uw-own1|Article}}Information icon Chào bạn. Tôi muốn cho bạn biết rằng trong những đóng góp gần đây của bạn đến Article, bạn đang hành động như thể bạn đang là chủ sở hữu của một trang. Mọi người đều được hoan nghênh đóng góp xây dựng cho Wikipedia. Điều này có nghĩa là biên tập viên không sở hữu bài viết, bao gồm cả những bài mà họ đã tạo, và bạn nên tôn trọng công việc của những người đóng góp khác. Nếu bạn tạo hoặc sửa đổi một bài viết, hãy nhớ rằng những người khác cũng được tự do sửa đổi nội dung bài viết ấy. Hãy ghé thăm trang chào mừng để tìm hiểu thêm về việc đóng góp cho bách khoa toàn thư này. Cảm ơn bạn.
{{thế:uw-own2|Article}}Information icon Vui lòng không nhận quyền sở hữu các bài viết như bạn đã làm ở Article. Nếu bạn không muốn đóng góp của mình được sửa đổi rộng rãi hoặc được phân phối lại bởi những người khác, vui lòng không gửi chúng tại đây. Cảm ơn bạn.
{{thế:uw-own3|Article}} Vui lòng ngừng nhận quyền sở hữu của các bài viết như bạn đã làm ở Article. Hành vi như thế này được coi là gây rối, và vi phạm chính sách của Wikipedia. Nếu bạn tiếp tục, bạn có thể sẽ bị cấm sửa đổi Wikipedia.
{{thế:uw-own4|Article}}Stop icon Bạn sẽ bị cấm sửa đổi mà không cần báo trước nếu lần tới bạn phá hoại Wikipedia, như bạn đã làm tại Article.
{{thế:uw-own4im|Article}} Đây là cảnh báo duy nhất bạn nhận được về việc sở hữu bài viết, mà bạn đã thể hiện tại Article. Lần tới nếu như bạn tiếp tục sửa đổi Wikipedia đột ngột như vậy nữa, bạn có thể sẽ bị cấm sửa đổi mà không cần thông báo thêm.

Assume good faith[sửa | sửa mã nguồn]

Nội dungHiển thị
{{thế:uw-agf1|Article}}Information icon Chào mừng bạn đến với Wikipedia. Mặc dù mọi người đều được hoan nghênh góp phần xây dựng bách khoa toàn thư, nhưng chúng tôi muốn bạn giữ thiện ý trong khi tương tác với các biên tập viên khác, mà bạn đã không làm tại Article. Hãy ghé thăm trang chào mừng để tìm hiểu thêm về việc đóng góp cho bách khoa toàn thư này. Cảm ơn bạn.
{{thế:uw-agf2|Article}}Information icon Vui lòng giữ thiện ý khi thảo luận với các biên tập viên khác, mà bạn đã không làm tại Article. Cảm ơn bạn.
{{thế:uw-agf3|Article}} Vui lòng giữ thiện ý khi bạn thảo luận với các biên tập viên khác, mà bạn đã không làm tại Article. Giả sử rằng họ đang ở đây để cải thiện hơn là phá hoại Wikipedia.

Biography[sửa | sửa mã nguồn]

Nội dungHiển thị
{{thế:uw-biog1|Article}}Information icon Xin chào, tôi là [[User:{{subst:REVISIONUSER}}|{{subst:REVISIONUSER}}]]. Tôi để ý thấy bạn vừa biên tập một nội dung liên quan đến người còn sống (hay mới qua đời) tại Article, nhưng bạn đã không chú thích nội dung bạn thêm vào bằng một nguồn đáng tin cậy, vì vậy tôi đã xóa nó. Wikipedia có hướng dẫn rõ ràng về cách biên tập tiểu sử người đang sống, vì vậy xin hãy vui lòng giúp chúng tôi giữ các bài viết chính xác và rõ ràng. Nếu bạn nghĩ tôi đã nhầm lẫn, hay nếu bạn có câu hỏi nào, bạn có thể để lại tin nhắn cho tôi tại [[User_talk:{{subst:REVISIONUSER}}|trang thảo luận của tôi]]. Cảm ơn.
{{thế:uw-biog2|Article}}Information icon Vui lòng không thêm nội dung không liên quan hoặc những thông tin không đáng tin cậy, đặc biệt là những thông tin gây tranh cãi về người còn sống (hay mới mất) vào những bài viết hay bất kỳ trang nào khác trên Wikipedia, như bạn đã làm ở Article. Cảm ơn.
{{thế:uw-biog3|Article}} Vui lòng không thêm nội dung tiểu sử mà không có nguồn đáng tin cậy, đặc biệt nếu gây tranh cãi, cho các bài viết hay bất kì trang Wikipedia nào, như bạn đã làm ở Article. Nội dung như vậy có thể được coi là phỉ báng và vi phạm chính sách Wikipedia. Nếu bạn tiếp tục, bạn có thể sẽ bị cấm sửa đổi tại Wikipedia.
{{thế:uw-biog4|Article}}Stop icon Bạn sẽ bị cấm sửa đổi mà không cần báo trước nếu lần tới bạn vi phạm chính sách tiểu sử người đang sống của Wikipedia bằng cách chèn vào nội dung phỉ báng, không có nguồn đáng tin cậy, ít có nguồn gốc hoặc nội dung gây tranh cãi khác vào một bài viết hoặc bất kỳ trang Wikipedia nào, như bạn đã làm tại Article.
{{thế:uw-biog4im|Article}}Stop icon Đây là cảnh báo duy nhất; nếu bạn vi phạm quy định về tiểu sử người đang sống của Wikipedia bằng cách thêm những thông tin bôi nhọ không nguồn hay nguồn không đáng tin vào một bài viết hay trang bất kỳ trên Wikipedia một lần nữa một lần nữa, như đã thực hiện tại Article, bạn có thể bị cấm sửa đổi mà không có bất kỳ thông báo nào nữa.

Blanking/Removal of content[sửa | sửa mã nguồn]

Nội dungHiển thị
{{thế:uw-delete1|Article}} Hoan nghênh tham gia Wikipedia. Có lẽ bạn không cố ý trong việc xóa nội dung bài viết ở Article. Khi xóa nội dung bạn vui lòng để lại lý do trong mục tóm lược sửa đổi và thảo luận về các sửa đổi nếu nó có thể gây tranh cãi tại trang thảo luận của bài viết. Nếu việc xóa nội dung vừa rồi là do vô tình thì không sao cả, sửa đổi đó đã được lùi lại, bạn có thể xem thêm trong phần lịch sử trang. Vui lòng tham khảo trang chào mừng để tìm hiểu thêm về cách đóng góp cho bách khoa toàn thư mở này, và nếu bạn muốn thử nghiệm vui lòng viết vào chỗ thử. Cảm ơn bạn.
{{thế:uw-delete2|Article}} Xin đừng xóa nội dung bài viết của Wikipedia mà không giải thích lý do tại tóm lược sửa đổi. Xóa bỏ nội dung mà không giải thích là không có tính xây dựng, và sửa đổi của bạn đã bị hồi sửa. Nếu bạn muốn thử nghiệm, mời sử dụng chỗ thử.
{{thế:uw-delete3|Article}}Warning icon Hãy dừng lại. Nếu bạn vẫn tiếp tục tẩy trống hoặc xóa phần lớn nội dung bài viết, bản mẫu hoặc các tài liệu khác của Wikipedia, như bạn đã làm tại Article, bạn có thể sẽ bị cấm sửa đổi.
{{thế:uw-delete4|Article}}Stop icon Bạn sẽ bị cấm sửa đổi mà không cần báo trước nếu lần tới bạn xóa phần lớn nội dung hoặc tẩy trống trang bài viết hoặc bản mẫu Wikipedia, như bạn đã làm tại Article.
{{thế:uw-delete4im|Article}}Stop icon Đây là cảnh báo duy nhất; nếu bạn xóa phần lớn nội dung hoặc tẩy trống trang bài viết hoặc bản mẫu Wikipedia một lần nữa, như đã thực hiện tại Article, bạn có thể bị cấm sửa đổi mà không có bất kỳ thông báo nào nữa.
Nội dungHiển thị
{{thế:uw-blank1|Article}}Information icon Xin chào, tôi là CookieGMVN. Tôi nhận thấy rằng gần đây bạn đã xóa tất cả nội dung trên một trang. Xin đừng làm vậy. Các trang trống có hại cho Wikipedia vì chúng có xu hướng gây nhầm lẫn cho người đọc. Theo quy định, nếu bạn phát hiện một bài viết bị trùng lặp, vui lòng đổi hướng nó đến trang hiện có. Nếu một trang bị phá hoại, vui lòng phục hồi nó về phiên bản cuối cùng không bị phá hoại. Nếu bạn cảm thấy nội dung của trang không phù hợp, vui lòng sửa đổi nó và thay thế bằng nội dung phù hợp. Nếu bạn tin rằng trang này không nên tồn tại, vui lòng xem quy định xóa trang để biết cách tiến hành. Nếu đây là một nhầm lẫn, đừng lo lắng; nội dung bị xóa đã được khôi phục. Nếu bạn muốn thử nghiệm, vui lòng sử dụng chỗ thử. Nếu bạn nghĩ rằng tôi đã phạm sai lầm, hoặc nếu bạn có bất kỳ câu hỏi nào, bạn có thẻ để lại một tin nhắn cho tôi trên trang thảo luận của tôi. Cảm ơn.
{{thế:uw-blank2|Article}}Information icon Vui lòng không thay đổi trang Wikipedia với nội dung trống, như bạn đã làm ở Article. Việc loại bỏ nội dung của bạn có vẻ như không phải sửa đổi xây dựng và đã bị lùi sửa. Nếu bạn nghĩ rằng trang này nên bị xoá đi, hãy đọc kĩ Wikipedia:Làm sao để xoá trang. Nếu bạn chỉ muốn thử nghiệm sửa đổi thôi, hãy dùng chỗ thử để sửa đổi. Cám ơn bạn.

Changing pronouns of trans/non-binary BLP subjects[sửa | sửa mã nguồn]

Nội dungHiển thị
{{thế:uw-pronouns1|Article}}Bản mẫu:Uw-pronouns1
{{thế:uw-pronouns2|Article}}Bản mẫu:Uw-pronouns2
{{thế:uw-pronouns3|Article}}Bản mẫu:Uw-pronouns3

Color compliance[sửa | sửa mã nguồn]

Nội dungHiển thị
{{thế:uw-color1|Article}}Bản mẫu:Uw-color1
{{thế:uw-color2|Article}}Bản mẫu:Uw-color2
{{thế:uw-color3|Article}}Bản mẫu:Uw-color3
{{thế:uw-color4|Article}}Bản mẫu:Uw-color4

Conversation in article talk space[sửa | sửa mã nguồn]

Nội dungHiển thị
{{thế:uw-chat1|Talk:Article}}Information icon Chào mừng bạn đến với Wikipedia và cảm ơn bạn vì những đóng góp của mình. Chúng tôi rất vui khi thấy bạn đang thảo luận về một chủ đề. Tuy nhiên, theo nguyên tắc chung, các trang thảo luận như trang Talk:Article chỉ để dành cho các thảo luận có liên quan nhằm cải thiện bài viết theo nhiều cách cụ thể dựa trên nguồn đáng tin cậyquy định và hướng dẫn của dự án, tuy nhiên chúng tôi không thể cho thảo luận chung về chủ đề hoặc các chủ đề không liên quan đến chủ đề cần thảo luận, hoặc các phát ngôn dựa trên suy nghĩ của bạn. Nếu bạn có câu hỏi cụ thể về các chủ đề nhất định, vậy bạn nên ghé thăm bàn tham khảo và đặt câu hỏi ở đó thay vì ở trên trang thảo luận bài viết. Cảm ơn bạn.
{{thế:uw-chat2|Talk:Article}}Information icon Hãy tránh sử dụng các trang thảo luận như trang Talk:Article để thảo luận chung về chủ đề hoặc các chủ đề không liên quan khác. Những trang này được dùng để thảo luận liên quan đến việc cải tiến bài viết bằng nhiều cách cụ thể, dựa trên nguồn đáng tin cậyquy định và hướng dẫn của dự án; những trang này không phải để sử dụng làm diễn đàn hoặc phòng để tán gẫu. Nếu bạn có câu hỏi cụ thể về các chủ đề nhất định, hãy xem xét truy cập bàn tham khảo và đặt câu hỏi ở đó thay vì trên các trang thảo luận bài viết. Xem tại đây để biết thêm thông tin. Cảm ơn bạn.
{{thế:uw-chat3|Talk:Article}}Warning icon Hãy dừng lại. Nếu bạn vẫn tiếp tục dùng trang thảo luận để thảo luận về chủ đề không liên quan, như bạn đã làm tại Talk:Article, bạn có thể sẽ bị cấm sửa đổi.
{{thế:uw-chat4|Talk:Article}}Stop icon Bạn sẽ bị cấm sửa đổi mà không cần báo trước nếu lần tới bạn sử dụng trang thảo luận để thảo luận về các chủ đề không liên quan, như bạn đã làm tại Talk:Article.

Creation of unacceptable articles[sửa | sửa mã nguồn]

Nội dungHiển thị
{{thế:uw-create1|Article}}Information icon Chào mừng bạn đến với Wikipedia. Một trang bạn vừa tạo gần đây, Article, có thể không phù hợp với một số quy định của Wikipedia về các trang mới, nên nó sẽ bị xóa trong thời gian ngắn (nếu nó chưa bị xóa). Vui lòng sử dụng chỗ thử nếu bạn có bất kì sửa đổi thử nghiệm nào, và nên xem xét sử dụng Thuật sĩ bài viết. Để biết thêm thông tin về việc tạo bài viết, bạn có thể đọc bài viết đầu tiên của bạn. Bạn cũng có thể tham khảo trang hướng dẫn để tìm hiểu thêm về cách đóng góp. Cảm ơn bạn.
{{thế:uw-create2|Article}}Information icon Vui lòng kiềm chế việc tạo các bài viết không phù hợp, như trang Article, vào Wikipedia, việc làm như vậy là không phù hợp với quy định của chúng tôi. Để biết thêm thông tin về việc tạo bài viết, bạn có thể đọc bài viết đầu tiên của bạn; bạn cũng có thể sử dụng Thuật sĩ bài viết. Nếu bạn muốn thử nghiệm sửa đổi, vui lòng sử dụng chỗ thử. Cảm ơn bạn.
{{thế:uw-create3|Article}}Warning icon Hãy dừng lại. Nếu bạn vẫn tiếp tục tạo các trang không phù hợp vào Wikipedia, như bạn đã làm tại Article, bạn có thể sẽ bị cấm sửa đổi. Nếu bạn cần hướng dẫn về cách tạo trang phù hợp với quy định của Wikipedia, hãy dùng thử Thuật sĩ bài viết.
{{thế:uw-create4|Article}}Stop icon Bạn sẽ bị cấm sửa đổi mà không cần báo trước nếu lần tới bạn tạo một trang không phù hợp, như bạn đã làm tại Article.
{{thế:uw-create4im|Article}}Stop icon Đây là cảnh báo duy nhất; nếu bạn tạo một trang không phù hợp một lần nữa, như đã thực hiện tại Article, bạn có thể bị cấm sửa đổi mà không có bất kỳ thông báo nào nữa.

Defamation[sửa | sửa mã nguồn]

Nội dungHiển thị
{{thế:uw-defamatory1|Article}}Information icon Chào bạn, tôi là CookieGMVN. Một hoặc một số đóng góp gần đây của bạn tại Article đã bị lùi lại vì có tính phỉ báng hoặc bôi nhọ. Hãy ghé thăm trang chào mừng để tìm hiểu thêm về đóng góp cho Wikipedia. Cảm ơn bạn.
{{thế:uw-defamatory2|Article}}Information icon Vui lòng đừng thêm nội dung mang tính phỉ báng hay bôi nhọ danh dự đến Wikipedia, như bạn đã làm với Article, đặc biệt là nếu nó liên quan đến những người còn sống. Cảm ơn bạn.
{{thế:uw-defamatory3|Article}}Warning icon Hãy dừng lại. Nếu bạn vẫn tiếp tục thêm nội dung mang tính bôi nhọ và phỉ báng, như bạn đã làm tại Article, bạn có thể sẽ bị cấm sửa đổi.
{{thế:uw-defamatory4|Article}}Stop icon Bạn sẽ bị cấm sửa đổi mà không cần báo trước nếu lần tới bạn thêm nội dung phỉ báng, như bạn đã làm tại Article.
{{thế:uw-defamatory4im|Article}}Stop icon Đây là cảnh báo duy nhất; nếu bạn thêm nội dung phỉ báng đến Wikipedia một lần nữa, như đã thực hiện tại Article, bạn có thể bị cấm sửa đổi mà không có bất kỳ thông báo nào nữa.

Disrupting the taxonomy templates[sửa | sửa mã nguồn]

Nội dungHiển thị
{{thế:uw-taxonomy1|Article}}Information icon Chào bạn, tôi là CookieGMVN. Mặc dù chúng tôi đánh giá cao nỗ lực của bạn trong việc giúp duy trì các phân loại khoa học trên Wikipedia một cách kỹ lưỡng và cập nhật, nhưng một hoặc vài đóng góp gần đây của bạn ở trang Article đã bị hồi sửa vì nó không phù hợp với định dạng cần thiết để các bản mẫu phân loại hoạt động bình thường. Vui lòng xem tài liệu bảng phân loại tự động, nơi bạn có thể tìm thấy câu trả lời cho các câu hỏi thường gặp cũng như hướng dẫn để điều chỉnh các bản mẫu phân loại. Nếu bạn có câu hỏi nào, xin cứ tự nhiên để lại tin nhắn tại bàn giúp đỡ hoặc trên [[Thảo luận thành viên:{{subst:REVISIONUSER}}|trang thảo luận của tôi]]. Nếu bạn muốn thử nghiệm sửa đổi, xin hãy sử dụng chỗ thử. Cảm ơn bạn.
{{thế:uw-taxonomy2|Article}} Một hoặc những sửa đổi gần đây của bạn không phù hợp với định dạng cần thiết để hệ thống phân loại trên Wikipedia hoạt động bình thường và hiệu quả và được xem là sửa đổi gây hại. Trước khi thực hiện thêm bất kỳ chỉnh sửa nào đối với các mẫu phân loại, bạn nên xem lại tài liệu về bảng phân loại tự động, và nếu cần hỗ trợ, bạn có thể hỏi tại trang thảo luận về bảng phân loại tự động. Cảm ơn bạn.
{{thế:uw-taxonomy3|Article}}Warning icon Hãy dừng lại. Nếu bạn vẫn tiếp tục lạm dụng các bản mẫu phân loại, như bạn đã làm tại Article, bạn có thể sẽ bị cấm sửa đổi.

Disruptive editing[sửa | sửa mã nguồn]

Nội dungHiển thị
{{thế:uw-disruptive1|Article}}Information icon Chào bạn. Đây là thông báo cho bạn biết rằng một hoặc nhiều đóng góp gần đây của bạn, chẳng hạn như sửa đổi bạn đã thực hiện cho Article, không mang tính xây dựng và đã bị hồi sửa. Vui lòng dành chút thời gian để làm quen với quy định và hướng dẫn của chúng tôi. Bạn có thể tìm thấy thông tin về chúng tại trang chào mừng cũng cung cấp thêm thông tin về việc đóng góp xây dựng cho bách khoa toàn thư này. Nếu bạn chỉ muốn thực hiện các sửa đổi thử nghiệm, vui lòng dùng chỗ thử. Nếu bạn nghĩ rằng tôi đã phạm sai lầm hoặc nếu bạn có bất kỳ câu hỏi nào, bạn có thể để lại lời nhắn trên trang thảo luận của tôi. Cảm ơn bạn.
{{thế:uw-disruptive2|Article}}Information icon Vui lòng không thực hiện các sửa đổi không mang tính xây dựng đến Wikipedia, như bạn đã làm tại Article. Sửa đổi của bạn dường như là gây hại và đã hoặc sẽ bị hồi sửa.
  • Nếu bạn đang tham gia vào bút chiến với một biên tập viên khác, hãy thảo luận vấn đề với biên tập viên tại trang thảo luận của họ, hoặc tại trang thảo luận của Wikipedia, và tìm cách đồng thuận với họ. Ngoài ra, bạn có thể đọc trang giải quyết mâu thuẫn của Wikipedia, và yêu cầu trợ giúp độc lập tại một trong các bản mẫu thông báo có liên quan.
  • Nếu bạn đang tham gia vào bất kỳ hình thức bút chiến nào khác không được đề cập trên trang giải quyết mâu thuẫn, vui lòng tìm một bảo quản viên gần đó để thảo luận.

Hãy chắc chắn bạn đã làm quen với các quy định và chính sách của Wikipedia, và vui lòng không tiếp tục thực hiện các sửa đổi gây hại. Việc liên tục sửa đổi gây hại có thể dẫn đến việc cấm sửa đổi. Cảm ơn bạn.

{{thế:uw-disruptive3|Article}} Vui lòng ngưng sửa đổi gây hại.
  • Nếu bạn đang tham gia vào bút chiến với một biên tập viên khác, hãy thảo luận vấn đề với biên tập viên tại trang thảo luận của họ, hoặc tại trang thảo luận của Wikipedia, và tìm cách đồng thuận với họ. Ngoài ra, bạn có thể đọc trang giải quyết mâu thuẫn của Wikipedia, và yêu cầu trợ giúp độc lập tại một trong các bản mãu thông báo có liên quan.
  • Nếu bạn đang tham gia vào bất kỳ hình thức bút chiến nào khác không được đề cập trên trang giải quyết mâu thuẫn, vui lòng tìm một bảo quản viên gần đó để thảo luận.

Hãy chắc chắn bạn đã làm quen với các quy định và chính sách của Wikipedia, và vui lòng không tiếp tục thực hiện các sửa đổi gây hại như thế này. Nếu liên tục sửa đổi gây hại, bạn có thể bị cấm.

{{thế:uw-generic4|Article}}Stop icon Bạn sẽ bị cấm sửa đổi mà không cần báo trước nếu lần tới bạn phá hoại Wikipedia, như bạn đã làm tại Article.

Editing of others' talk page contributions without due cause[sửa | sửa mã nguồn]

Nội dungHiển thị
{{thế:uw-tpv1|Article}}Information icon Chào mừng bạn đến với Wikipedia. Mọi người đều được hoan nghênh đóng góp mang tính xây dựng cho bách khoa toàn thư này. Tuy nhiên, các trang thảo luận là một bản ghi độc lập của một cuộc thảo luận; việc xóa hoặc sửa đổi ý kiến ​​hợp pháp của người khác, như bạn đã làm ở Article, được xem như là thói quen xấu, kể cả khi bạn có ý tốt. Ngay cả việc sửa lỗi chính tả và ngữ pháp trong các bình luận của người khác cũng thường bị người khác không bằng lòng, vì nó có xu hướng gây khó chịu cho những người dùng có ý kiến ​​nhưng lại bị bạn sửa lại. Hãy ghé thăm trang chào mừng để tìm hiểu thêm về việc đóng góp cho bách khoa toàn thư này. Cảm ơn bạn.
{{thế:uw-tpv2|Article}}Information icon Vui lòng không xoá hay sửa đổi ý kiến ​​trang thảo luận hợp pháp, như bạn đã làm ở Article. Những sửa đổi như vậy được coi như là gây rối, và đôi khi được coi như là phá hoại cho các biên tập viên khác. Nếu bạn muốn thử nghiệm, hãy sử dụng chỗ thử. Cảm ơn bạn.
{{thế:uw-tpv3|Article}}Warning icon Hãy dừng lại. Nếu bạn vẫn tiếp tục xoá hay sửa đổi ý kiến ​​trang thảo luận hợp pháp, như bạn đã làm tại Article, bạn có thể sẽ bị cấm sửa đổi.
{{thế:uw-tpv4|Article}}Stop icon Bạn sẽ bị cấm sửa đổi mà không cần báo trước nếu lần tới bạn xoá hay thay đổi ý kiến ​​trang thảo luận hợp pháp của các biên tập viên khác, như bạn đã làm tại Article.

External links spam[sửa | sửa mã nguồn]

Nội dungHiển thị
{{thế:uw-spam1|Article}} Xin chào, tôi là [[User:{{subst:REVISIONUSER}}|{{subst:REVISIONUSER}}]]. Tôi muốn báo với bạn là tôi đã xóa liên kết ngoài mà bạn đã thêm vào trang Article, vì nó có vẻ không phù hợp với một bách khoa toàn thư. Nếu bạn thấy tôi đã nhầm lẫn, hoặc có điều gì muốn hỏi, bạn có thể để lại lời nhắn cho tôi tại [[Thảo luận Thành viên:{{subst:REVISIONUSER}}|trang thảo luận của tôi]], hoặc xem hướng dẫn của Wikipedia về liên kết ngoài. Cảm ơn bạn.
{{thế:uw-spam2|Article}} Xin đừng thêm các liên kết ngoài không thích hợp vào Wikipedia, như bạn đã làm tại Article. Wikipedia không phải là bộ sưu tập các liên kết, và cũng không được dùng với mục đích quảng cáo hay quảng bá. Các liên kết không thích hợp bao gồm (nhưng chưa đủ) các liên kết đến trang web cá nhân, các liên kết đến trang web mà bạn là thành viên, và các liên kết thu hút người xem đến đó hoặc để quảng bá sản phẩm. Xin xem hướng dẫn liên kết ngoàihướng dẫn spam để có giải thích cặn kẽ hơn. Vì Wikipedia sử dụng thẻ nofollow, các liên kết ngoài không ảnh hưởng đến xếp hạng của các bộ máy tìm kiếm. Nếu bạn cảm thấy liên kết nên được đưa vào bài viết, xin hãy thảo luận tại trang thảo luận của bài viết chứ đừng thêm nó vào lại. Cảm ơn bạn.
{{thế:uw-spam3|Article}} Xin dừng việc thêm các liên kết ngoài không thích hợp vào Wikipedia, như bạn đã làm tại Article. Nó được xem là spamWikipedia không phải là phương tiện để quảng cáo hoặc đánh bóng hình ảnh. Vì Wikipedia sử dụng thẻ nofollow, việc thêm liên kết vào Wikipedia sẽ không làm thay đổi xếp hạng của các bộ máy tìm kiếm. Nếu bạn tiếp tục spam, bạn sẽ bị cấm sửa đổi Wikipedia.
{{thế:uw-spam4|Article}}Stop icon Bạn sẽ bị cấm sửa đổi mà không cần báo trước nếu lần tới bạn phá hoại Wikipedia.
{{thế:uw-spam4im|Article}}Stop icon Đây là cảnh báo duy nhất; nếu bạn đưa liên kết spam vào một lần nữa, như đã thực hiện tại Article, bạn có thể bị cấm sửa đổi mà không có bất kỳ thông báo nào nữa. Việc spam liên tục có thể khiến website bị liệt vào danh sách đen, và nó sẽ không bao giờ có thể được đưa vào tất cả các website của Wikimedia cũng như có thể bị các bộ máy tìm kiếm phạt.

Euphemisms in article[sửa | sửa mã nguồn]

Nội dungHiển thị
{{thế:uw-euphemisms1|Article}}Bản mẫu:Uw-euphemisms1
{{thế:uw-euphemisms2|Article}}Bản mẫu:Uw-euphemisms2

Frequent changing to genres without consensus or reference[sửa | sửa mã nguồn]

Nội dungHiển thị
{{thế:uw-genre1|Article}}

Information icon Hello. Some of your recent genre changes, such as the one you made to Article, have conflicted with our neutral point of view and/or verifiability policies. While we invite all users to contribute constructively to Wikipedia, we urge all editors to provide reliable sources for edits made. When others disagree, we recommend you seek consensus for certain edits by discussing the matter on the article's talk page. Thank you.

{{thế:uw-genre2|Article}}

Information icon Please refrain from adding, removing or changing genres, as you did to Article, without providing a source or establishing a consensus on the article's talk page first. Genre changes to suit your own point of view are considered disruptive. Thank you.

{{thế:uw-genre3|Article}}

Warning icon Hãy dừng lại. Nếu bạn vẫn tiếp tục change genres without discussion or sources, như bạn đã làm tại Article, bạn có thể sẽ bị cấm sửa đổi.

{{thế:uw-genre4|Article}}

Stop icon Bạn sẽ bị cấm sửa đổi mà không cần báo trước nếu lần tới bạn change genres in pages without discussion or sources, như bạn đã làm tại Article.

Fringe or undue weight in articles[sửa | sửa mã nguồn]

Nội dungHiển thị
{{thế:uw-fringe1|Article}}Information icon Chào mừng đến với Wikipedia! Thật không may, nội dung bạn đã thêm vào Article trên Wikipedia dường như là một quan điểm không đủ nổi bật hoặc không liên quan tới bài viết, cũng như bị nhấn mạnh quá mức và đã được lùi sửa. Để duy trì quan điểm trung lập, một quan điểm chưa có được sự đồng thuận của cộng đồng không nên được nhấn mạnh quá mức trong một bài viết. Hãy đi tới trang thảo luận của bài viết để thảo luận về vấn đề này, và xem trang bắt đầu để tìm hiểu thêm về việc đóng góp cho Wikipedia. Cảm ơn bạn.
{{thế:uw-fringe2|Article}}Information icon Vui lòng không thêm nội dung không đủ nổi bật hoặc không liên quan tới bài viết, cũng như nhấn mạnh quá mức nội dung ấy. Để duy trì quan điểm trung lập, một quan điểm chưa có được sự đồng thuận của cộng đồng không nên được nhấn mạnh quá mức trong một bài viết. Hãy đi tới trang thảo luận của bài viết để thảo luận về vấn đề này, và xem trang bắt đầu để tìm hiểu thêm về việc đóng góp cho Wikipedia.
{{thế:uw-fringe3}} Vui lòng ngừng các sửa đổi gây hại của bạn. Nếu bạn tiếp tục chèn nội dung không phù hợp hoặc nhấn mạnh quá mức vào bài viết, bạn có thể bị cấm sửa đổi. Các bài viết trên Wikipedia không coi trọng các nội dung không nổi bật như quan điểm của cộng đồng; nội dung trong các bài viết được biên tập tương ứng với độ nổi bật của chúng.

Harassment[sửa | sửa mã nguồn]

Nội dungHiển thị
{{thế:uw-harass1|Article}}Information icon Chào bạn, tôi là [[User:{{subst:REVISIONUSER}}|{{subst:REVISIONUSER}}]]. Mặc dù mọi người đều được hoan nghênh đóng góp cho Wikipedia, nhưng điều quan trọng là phải chú ý đến cảm xúc của các biên tập viên đồng nghiệp của mình, người có thể bị thất vọng bởi một số kiểu tương tác, như thái độ của bạn với Article. Mặc dù bạn có thể không có ý xúc phạm họ, nhưng xin vui lòng nhớ rằng Wikipedia đang cố gắng trở thành một bầu không khí hòa nhập với tất cả mọi người. Để làm được điều đó, chúng tôi sẽ đánh giá rất cao nếu bạn có thể kiểm duyệt được bản thân không xúc phạm người khác. Cảm ơn bạn.
{{thế:uw-harass2|Article}}Information icon Hãy thận trọng về những gì bạn nói với người khác. Một số nhận xét, như thái độ của bạn với Article có thể dễ dàng bị hiểu sai, hay được xem như là quấy rối. Wikipedia là một môi trường hỗ trợ, nơi những đóng góp viên nên cảm thấy thoải mái và an toàn khi sửa đổi. Cảm ơn bạn.
{{thế:uw-harass3|Article}} Hãy dừng hành vi quấy rối của bạn. Có vẻ như bạn đang cố ý quấy rối biên tập viên khác. Wikipedia nhằm mục đích cung cấp một môi trường an toàn cho các cộng tác viên của mình và việc quấy rối các thành viên khác, như bạn đã làm tại Article, có khả năng thỏa hiệp môi trường an toàn đó. Nếu bạn tiếp tục hành xử như vậy, bạn có thể bị cấm sửa đổi.
{{thế:uw-harass4|Article}}Stop icon Bạn sẽ bị cấm sửa đổi mà không cần báo trước nếu lần tới bạn quấy rối có chủ đích và trắng trợn một đồng nghiệp Wikipedian khác, như bạn đã làm tại Article.
{{thế:uw-harass4im|Article}}

Stop icon Đây là cảnh báo duy nhất; nếu bạn quấy rối có chủ đích và trắng trợn các đồng nghiệp Wikipedian khác một lần nữa, như đã thực hiện tại Article, bạn có thể bị cấm sửa đổi mà không có bất kỳ thông báo nào nữa.

Images[sửa | sửa mã nguồn]

Nội dungHiển thị
{{thế:uw-image1|Article}}Information icon Cảm ơn bạn vì đã trải nghiệm Wikipedia. Ảnh của bạn đã được chèn vào thành công trên trang Article, và đã bị hồi sửa hoặc gỡ bỏ. Vui lòng dùng chỗ thử cho bất kì thử nghiệm nào khác mà bạn muốn làm. Nhưng trước hết hãy ghé thăm trang chào mừng nếu bạn muốn tìm hiểu thêm về việc đóng góp cho bách khoa toàn thư của chúng tôi. Cảm ơn bạn.
{{thế:uw-image2|Article}}Information icon Vui lòng không thêm hình ảnh không phù hợp vào Wikipedia, như bạn đã làm tại Article; nó được coi là phá hoại. Nếu bạn muốn thử nghiệm, vui lòng sử dụng chỗ thử. Cảm ơn bạn.
{{thế:uw-image3|Article}} Vui lòng không thêm hình ảnh không phù hợp vào Wikipedia, như bạn đã làm tại Article. Nếu còn tiếp tục, bạn có thể sẽ bị cấm sửa đổi.
{{thế:uw-image4|Article}}Stop icon Bạn sẽ bị cấm sửa đổi mà không cần báo trước nếu lần tới bạn thêm một hình ảnh không phù hợp, như bạn đã làm tại Article.
{{thế:uw-image4im|Article}}Stop icon Đây là cảnh báo duy nhất; nếu bạn thêm một hình ảnh không phù hợp vào Wikipedia một lần nữa, như đã thực hiện tại Article, bạn có thể bị cấm sửa đổi mà không có bất kỳ thông báo nào nữa.

Improper use of warning or blocking template[sửa | sửa mã nguồn]

Nội dungHiển thị
{{thế:uw-tempabuse1|Article}}Information icon Đóng góp mang tính xây dựng cho Wikipedia được đánh giá cao, nhưng một sửa đổi gần đây mà bạn đã thực hiện tới Article đã bị lùi sửa hoặc loại bỏ vì đó là lạm dụng một cảnh báo hoặc bản mẫu cấm. Vui lòng dùng chỗ thử cảnh báo thành viên cho bất kỳ thử nghiệm nào bạn muốn làm, hoặc ghé thăm trang chào mừng của chúng tôi để tìm hiểu thêm về việc đóng góp cho bách khoa toàn thư. Nếu bạn nghĩ rằng tôi đã sai, hoặc bạn có bất kỳ câu hỏi nào, bạn có thể để lại tin nhắn trên trang thảo luận của tôi. Cảm ơn bạn.
{{thế:uw-tempabuse2|Article}}Information icon Xin vui lòng không lạm dụng bản mẫu cảnh báo hoặc bản mẫu cấm, như bạn đã làm với Article. Việc làm như thế là vi phạm quy định và hướng dẫn của Wikipedia. Vui lòng dùng chỗ thử cảnh báo thành viên cho bất kỳ thử nghiệm nào bạn muốn làm, hoặc hãy ghé thăm trang chào mừng để tìm hiểu thêm về việc đóng góp cho bách khoa toàn thư này. Cảm ơn bạn.

Inappropriate expansion of plot summaries[sửa | sửa mã nguồn]

Nội dungHiển thị
{{thế:uw-plotsum1|Article}}
Xin chào. Cảm ơn bạn đã đóng góp cho Wikipedia. Tôi muốn thông báo rằng (các) đóng góp gần đây của bạn tại Article đã thêm một lượng lớn thông tin không cần thiết vào tóm tắt cốt truyện, khiến cốt truyện dài dòng và sa đà vào tiểu tiết. Nếu bạn cho rằng đây là nhầm lẫn, bạn có thể để lại tin nhắn tại [[Thảo luận thành viên:{{subst:REVISIONUSER}}|trang thảo luận của tôi]]. Cảm ơn bạn.
{{thế:uw-plotsum2|Article}}
Cảm ơn bạn đã đóng góp cho Wikipedia. Vui lòng không tiếp tục thêm một lượng lớn thông tin không cần thiết vào tóm tắt cốt truyện, khiến cốt truyện dài dòng và sa đà vào tiểu tiết, như bạn đã làm tại Article. Cảm ơn bạn.
{{thế:uw-plotsum3|Article}}Warning icon Hãy dừng lại. Nếu bạn vẫn tiếp tục thêm một lượng lớn thông tin không cần thiết vào tóm tắt cốt truyện, khiến cốt truyện dài dòng và sa đà vào tiểu tiết, như bạn đã làm tại Article, bạn có thể sẽ bị cấm sửa đổi. Cảm ơn bạn.

Incorrect information[sửa | sửa mã nguồn]

Nội dungHiển thị
{{thế:uw-error1|Article}}Information icon Xin chào, tôi là [[User:{{subst:REVISIONUSER}}|{{subst:REVISIONUSER}}]]. Sửa đổi gần đây của bạn trên trang Article dường như đã thêm thông tin không chính xác, nên nó hiện đã bị xóa. Nếu bạn nghĩ thông tin này là chính xác, vui lòng dẫn nguồn đáng tin cậy hay thảo luận về thay đổi của bạn tại trang thảo luận của bài viết. Nếu bạn muốn thử nghiệm vui lòng sử dụng Chỗ thử. Nếu bạn nghĩ rằng tôi đã làm sai hay có bất cứ câu hỏi nào, hãy gửi tin nhắn cho tôi tại [[User_talk:{{subst:REVISIONUSER}}|trang thảo luận của tôi]]. Cảm ơn bạn.
{{thế:uw-error2|Article}}Information icon Xin vui lòng không đưa thông tin không chính xác vào bài viết, như bạn đã làm với Article. Sửa đổi của bạn có thể bị coi là phá hoại và đã bị hồi sửa. Nếu bạn tin rằng thông tin bạn đã thêm là chính xác, vui lòng trích dẫn tài liệu tham khảo hoặc nguồn hoặc thảo luận về những thay đổi trên trang thảo luận của bài báo trước khi tiếp tục làm thế. Nếu bạn muốn thử nghiệm, hãy dùng Chỗ thử. Cảm ơn bạn.
{{thế:uw-error3|Article}}Warning icon Hãy dừng lại. Nếu bạn vẫn tiếp tục phá hoại trang bằng cách cố ý giới thiệu thông tin không chính xác, như bạn đã làm tại Article, bạn có thể sẽ bị cấm sửa đổi.
{{thế:uw-error4|Article}}Stop icon Bạn sẽ bị cấm sửa đổi mà không cần báo trước nếu lần tới bạn phá hoại Wikipedia bằng cách cố ý giới thiệu thông tin không chính xác, như bạn đã làm tại Article.

Jokes[sửa | sửa mã nguồn]

Nội dungHiển thị
{{thế:uw-joke1|Article}}Information icon Chào mừng bạn, và cảm ơn bạn vì đã cố gắng thắp sáng Wikipedia. Nhưng mà, đây là một bách khoa toàn thư và các bài viết có ý nghĩa nghiêm túc, vì thế xin đừng sửa đổi mang tính chất vui đùa, như bạn đã làm với Article. Người xem đang tìm thông tin chính xác sẽ không hề thấy nó đáng cười một chút nào. Nếu bạn muốn thử nghiệm sửa đổi, vui lòng sử dụng chỗ thử, nơi bạn được tự do sửa đổi gần như bất cứ thứ gì.
{{thế:uw-joke2|Article}}Information icon Cảm ơn vì sự đóng góp của bạn đến Article, nhưng tại đây chúng tôi đang cố gắng để viết một bách khoa toàn thư, vì vậy hãy sửa đổi một cách thực tếtrung lập. Độc giả của chúng tôi đang tìm kiếm các bài viết mang tính chất nghiêm túc sẽ không hề thấy nó đáng cười một chút nào. Hãy nhớ rằng Wikipedia là một công cụ tham khảo thông minh, vì vậy chúng tôi phải thực hiện một cách nghiêm túc. Nếu bạn muốn thử nghiệm sửa đổi, hãy dùng chỗ thử. Cảm ơn bạn.
{{thế:uw-joke3|Article}}Warning icon Hãy dừng lại. Nếu bạn vẫn tiếp tục thêm sửa đổi mang tính chất vui đùa vào bài viết, như bạn đã làm tại Article, bạn có thể sẽ bị cấm sửa đổi. Wikipedia là một bách khoa toàn thư nghiêm túc, và những đóng góp như thế này được xem là phá hoại.
{{thế:uw-joke4|Article}}Stop icon Bạn sẽ bị cấm sửa đổi mà không cần báo trước nếu lần tới bạn thêm sửa đổi mang tính chất vui đùa vào bài viết, như bạn đã làm tại Article.
{{thế:uw-joke4im|Article}}Stop icon Đây là cảnh báo duy nhất; nếu bạn thêm sửa đổi mang tính chất vui đùa vào bài viết một lần nữa, như đã thực hiện tại Article, bạn có thể bị cấm sửa đổi mà không có bất kỳ thông báo nào nữa.

LLM misuse[sửa | sửa mã nguồn]

Nội dungHiển thị
{{thế:uw-ai1|Article}}Bản mẫu:Uw-ai1
{{thế:uw-ai2|Article}}Bản mẫu:Uw-ai2
{{thế:uw-ai3|Article}}Bản mẫu:Uw-ai3

Manual of style[sửa | sửa mã nguồn]

Nội dungHiển thị
{{thế:uw-mos1|Article}}Information icon Chào mừng bạn đến với Wikipedia, và cảm ơn vì những đóng góp của bạn. Mặc dù tất cả mọi người đều được hoan nghênh đóng góp xây dựng cho bách khoa toàn thư, xin lưu ý rằng có một Wikipedia:Cẩm nang biên soạn mà cần được tuân theo để duy trì một văn phong nhất quán, mang tính bách khoa. Đi lệch khỏi phong cách này, như bạn đã làm ở Article, làm xáo trộn tính đồng nhất giữa các bài viết và có thể gây ra các vấn đề về khả năng đọc hoặc khả năng tiếp cận. Vui lòng xem Trợ giúp:Mục lục/Bắt đầu để học thêm về cách đóng góp cho Wikipedia. Cảm ơn bạn.
{{thế:uw-mos2|Article}}Information icon Vui lòng không sử dụng văn phong bất thường, không phù hợp hoặc gây khó hiểu trong bài viết , như bạn đã làm ở Article. Các sửa đổi nên được tuân thủ theo Wikipedia:Cẩm nang biên soạn, tránh cố tình đi ngược lại hướng dẫn mà không có lý do đặc biệt. Cảm ơn bạn.
{{thế:uw-mos3|Article}}Warning icon Hãy dừng lại. Nếu bạn vẫn tiếp tục sử dụng định dạng gây rối, không phù hợp hoặc khó đọc, như bạn đã làm tại Article, bạn có thể sẽ bị cấm sửa đổi. Có một quy định Wikipedia:Cẩm nang biên soạn, và các sửa đổi không được cố tình đi ngược lại quy định này mà không có lý do nào khác đặc biệt.
{{thế:uw-mos4|Article}}Stop icon Bạn sẽ bị cấm sửa đổi mà không cần báo trước nếu lần tới bạn thực hiện các chỉnh sửa gây hại ở Wikipedia trái với Wikipedia:Cẩm nang biên soạn, như bạn đã làm tại Article.

Misleading edit summaries[sửa | sửa mã nguồn]

Nội dungHiển thị
{{thế:uw-mislead1|Article}}Bản mẫu:Uw-mislead1
{{thế:uw-mislead2|Article}}Bản mẫu:Uw-mislead2
{{thế:uw-mislead3|Article}}Bản mẫu:Uw-mislead3

Moves[sửa | sửa mã nguồn]

Nội dungHiển thị
{{thế:uw-move1|Article}}Information icon Chào mừng bạn đến với Wikipedia. Mặc dù tất cả mọi người được hoan nghênh đóng góp xây dựng cho bách khoa toàn thư này nhưng bạn không nên di chuyển các bài viết, như bạn đã làm với Article, mà không có lý do chính đáng. Bài viết cần phải có một cái tên vừa chính xác vừa trực quan. Wikipedia có một số hướng dẫn để giúp đỡ điều này. Nói chung là, chỉ nên di chuyển trang sang tên mới nếu tên hiện tại không tuân theo các nguyên tắc này. Cũng như nếu một trang di chuyển đang được thảo luận, cần đạt được sự đồng thuận của tất cả mọi người trước khi di chuyển trang. Hãy ghé thăm trang chào mừng để tìm hiểu thêm về việc đóng góp cho bách khoa toàn thư này. Cảm ơn bạn.
{{thế:uw-move2|Article}}Information icon Vui lòng không di chuyển trang đến một tiêu đề khó theo dõi hơn, hoặc di chuyển nó độc lập chống lại đặt tên theo quy ước hoặc sự đồng thuận, như bạn đã làm với Article. Điều này bao gồm di chuyển trang khi vẫn đang tiến hành một cuộc thảo luận. Chúng tôi có một vài hướng dẫn để giúp quyết định tiêu đề nào là tốt nhất cho một bài viết. Nếu bạn muốn thử nghiệm với tiêu đề trang và di chuyển, vui lòng sử dụng Wikipedia thử nghiệm. Cảm ơn bạn.
{{thế:uw-move3|Article}}Warning icon Hãy dừng lại. Nếu bạn vẫn tiếp tục di chuyển trang thành các tiêu đề xấu trái ngược với đặt tên theo công ước hay sự đồng thuận, như bạn đã làm tại Article, bạn có thể sẽ bị cấm sửa đổi.
{{thế:uw-move4|Article}}Stop icon Bạn sẽ bị cấm sửa đổi mà không cần báo trước nếu lần tới bạn di chuyển trang một cách tàn nhẫn, như bạn đã làm tại Article.
{{thế:uw-move4im|Article}}Stop icon Đây là cảnh báo duy nhất; nếu bạn di chuyển trang không theo quy định một lần nữa, như đã thực hiện tại Article, bạn có thể bị cấm sửa đổi mà không có bất kỳ thông báo nào nữa.

Neutral point of view[sửa | sửa mã nguồn]

Nội dungHiển thị
{{thế:uw-npov1|Article}} Hoan nghênh bạn đến với Wikipedia, và cảm ơn những đóng góp của bạn. Một trong những chính sách mang tính trụ cột của Wikipedia là các bài viết phải được viết theo quan điểm trung lập. Đóng góp vừa rồi của bạn Article thể hiện quan điểm không trung lập, và sửa đổi của bạn đã bị sửa hoặc lùi lại. Bạn vui lòng chú ý điều này. Cảm ơn bạn.
{{thế:uw-npov2|Article}} Xin đừng thêm bình luận hoặc phân tích theo quan điểm cá nhân của bạn vào các bài viết của Wikipedia, như đã thực hiện ở bài Article. Cách làm như thế là vi phạm thái độ trung lập của Wikipedia và phá vỡ tính trang trọng mà một bách khoa toàn thư hướng tới. Cảm ơn bạn.
{{thế:uw-npov3|Article}}Warning icon Hãy dừng lại. Nếu bạn vẫn tiếp tục vi phạm thái độ trung lập khi thêm những bình luận hoặc phân tích theo quan điểm cá nhân vào các bài viết, như bạn đã làm tại Article, bạn có thể sẽ bị cấm sửa đổi.
{{thế:uw-npov4|Article}}Stop icon Bạn sẽ bị cấm sửa đổi mà không cần báo trước nếu lần tới bạn vi phạm thái độ trung lập khi thêm những bình luận hoặc phân tích theo quan điểm cá nhân vào các bài viết, như bạn đã làm tại Article.

Not censored[sửa | sửa mã nguồn]

Nội dungHiển thị
{{thế:uw-notcensored1|Article}}Information icon Chào bạn, tôi là [[User:{{subst:REVISIONUSER}}|{{subst:REVISIONUSER}}]]. Tôi nhận thấy bạn vừa xoá bỏ nội dung có liên quan khỏi Article. Tuy nhiên, Wikipedia không bị kiểm duyệt. Vui lòng không xóa hoặc kiểm duyệt thông tin trực tiếp liên quan tới chủ đề bài viết. Nếu như nội dung câu hỏi có liên quan đến hình ảnh, bạn có quyền cấu hình Wikipedia để ẩn hình ảnh mà bạn có thể thấy khó chịu. Hãy ghé thăm trang chào mừng để tìm hiểu thêm về cách đóng góp cho bách khoa toàn thư này. Nếu bạn nghĩ rằng tôi đã làm sai việc gì đó, hay nếu bạn có câu hỏi nào đó, bạn có thể để lại lời nhắn tại trang thảo luận của tôi. Cảm ơn bạn.
{{thế:uw-notcensored2|Article}}Information icon Vui lòng không xóa thông tin khỏi bài viết, như bạn đã làm với Article. Wikipedia không bị kiểm duyệt, và nội dung không bị xóa trên cơ sở xúc phạm duy nhất. Vui lòng thảo luận về vấn đề này trên trang thảo luận của bài viết để tạo đồng thuận thay vì tiếp tục xoá các tài liệu bị tranh chấp. Nếu nội dung trong câu hỏi có liên quan đến hình ảnh, bạn cũng có quyền cấu hình Wikipedia để ẩn hình ảnh mà bạn có thể thấy khó chịu. Cảm ơn bạn.
{{thế:uw-notcensored3|Article}} Xin hãy dừng lại. Wikipedia không bị kiểm duyệt. Bất kỳ thay đổi nào khác có tác dụng kiểm duyệt một bài viết, giống như bạn đã làm với Article, sẽ được xem như là phá hoại. Nếu bạn tiếp tục theo cách này, bạn có thể bị cấm sửa đổi Wikipedia.

Original research[sửa | sửa mã nguồn]

Nội dungHiển thị
{{thế:uw-nor1|Article}}Information icon Chào mừng bạn đến Wikipedia. Chúng tôi hoan nghênh và đánh giá cao các đóng góp của bạn, kể cả sửa đổi của bạn tại Article, nhưng chúng tôi không thể chấp nhận nghiên cứu chưa được công bố. Nghiên cứu chưa được công bố đề cập đến tài liệu - chẳng hạn như sự kiện, cáo buộc, ý tưởng, và kinh nghiệm cá nhân không đáng tin cậy, xuất bản các nguồn; nó cũng bao gồm việc Tổng hợp từ nhiều nguồn tài liệu đã công bố để nêu ra một luận điểm chưa ai nói. Vui lòng chuẩn bị trích dẫn một nguồn đáng tin cậy cho tất cả những đóng góp của bạn. Cảm ơn bạn.
{{thế:uw-nor2|Article}}Information icon Vui lòng không thêm nghiên cứu chưa được công bố vào bài viết như bạn đã làm tại Article. Xin hãy trích dẫn một nguồn đáng tin cậy cho tất cả những đóng góp của bạn. Cảm ơn bạn.
{{thế:uw-nor3|Article}}Warning icon Hãy dừng lại. Nếu bạn vẫn tiếp tục vi phạm khi đăng nghiên cứu chưa được công bố trên Wikipedia bằng cách thêm nghiên cứu cá nhân hoặc tổng hợp nhưng không có nguồn tham khảo vào các bài viết, như bạn đã làm tại Article, bạn có thể sẽ bị cấm sửa đổi.
{{thế:uw-nor4|Article}}Stop icon Bạn sẽ bị cấm sửa đổi mà không cần báo trước nếu lần tới bạn vi phạm khi đăng nghiên cứu chưa được công bố trên Wikipedia bằng cách chèn thông tin chưa được công bố hoặc nguyên cứu cá nhân vào một bài viết, như bạn đã làm tại Article.

[sửa | sửa mã nguồn]

Nội dungHiển thị
{{thế:uw-paid1|Article}}
Information icon
Xin chào Mục lục bản mẫu/Thảo luận thành viên. Các sửa đổi của bạn (chẳng hạn như bạn đã làm ở Article) có dấu hiệu cho thấy rằng bạn đang sửa đổi có trả công không được tiết lộ trong việc quảng cáo một chủ đề, nhưng lại không tiết lộ điều này theo các yêu cầu tiết lộ sửa đổi có trả tiền bắt buộc của Wikipedia. Sửa đổi có trả phí là một dạng sửa đổi xung đột lợi ích (COI) liên quan đến việc một người, nhóm, công ty hoặc tổ chức được trả tiền để sử dụng Wikipedia nhằm thúc đẩy lợi ích của họ. Quy định của chúng tôi cấm việc sửa đổi có trả tiền theo quan điểm trung lập và quan điểm của những gì không phải là Wikipedia, và là một dạng COI đặc biệt nghiêm trọng; Wikimedia Foundation coi đây là một thực hành "mũ đen" tương tự như tối ưu hóa công cụ tìm kiếm mũ đen.

Chúng tôi không khuyến khích những người sửa đổi trả phí sửa đổi bài viết trực tiếp và thay vào đó nên đề xuất các thay đổi trên trang thảo luận của bài viết được đề cập nếu bài viết tồn tại. Nếu bài viết không tồn tại, chúng tôi không khuyến khích những người biên tập được trả tiền cố gắng viết một bài viết. Tốt nhất, bất kỳ đề nghị tạo bài viết được đề xuất nào nên được gửi thông qua các các biên tập viên thường xuyên hoặc những người có công cụ tại Wikipedia, thay vì trực tiếp.

Bất kể, nếu bạn đang nhận hoặc mong muốn nhận được tiền công cho các sửa đổi của mình, được hiểu theo nghĩa rộng, bạn phải tiết lộ chủ lao động, khách hàng và đơn vị liên kết của bạn trả tiền để bạn sửa đổi theo điều khoản sử dụng của Wikimedia. Bạn có thể đăng một tiết lộ bắt buộc như vậy lên trang thành viên của bạn tại Thành viên:Mục lục bản mẫu. Bản mẫu {{Trả thù lao}} có thể được sử dụng cho mục đích này - ví dụ: ở dạng: {{Trả thù lao|user=Mục lục bản mẫu/Thảo luận thành viên|employer=tên nhân viên của tổ chức, công ty|client=Tên khách hàng,cá nhân, tổ chức, công ty,...}}. Nếu tôi nhầm - bạn không có nhận tiền công trực tiếp hoặc gián tiếp cho các sửa đổi của mình - vui lòng nêu điều đó bằng cách phản hồi lại thư này. Nếu không, vui lòng tiết lộ thông tin cần thiết. Trong cả hai trường hợp, không được sửa đổi thêm cho đến khi bạn trả lời tin nhắn này

{{thế:uw-paid2|Article}}
Information icon
Như đã thông báo trước đây, các sửa đổi của bạn chẳng hạn như bạn đã làm ở Article) có dấu hiệu cho thấy rằng bạn đang sửa đổi có trả công không được tiết lộ trong việc quảng cáo một chủ đề, nhưng lại không tiết lộ điều này theo các yêu cầu tiết lộ sửa đổi có trả tiền bắt buộc của Wikipedia. Bạn được yêu cầu ngừng sửa đổi cho đến khi bạn trả lời câu hỏi xác định bạn có được trả công trực tiếp hoặc gián tiếp cho các sửa đổi của mình hoặc bằng cách tuân thủ yêu cầu tiết lộ chủ lao động, khách hàng và đơn vị liên kết của bạn trả tiền để bạn sửa đổi theo điều khoản sử dụng của Wikimedia. Một lần nữa, bạn có thể đăng một tiết lộ như vậy trên trang thành viên của mình tại Thành viên:Mục lục bản mẫu, và bản mẫu Bản mẫu {{Trả thù lao}} có thể được sử dụng cho mục đích này - ví dụ: ở dạng: {{Trả thù lao|user=Mục lục bản mẫu/Thảo luận thành viên|employer=tên nhân viên của tổ chức, công ty|client=Tên khách hàng,cá nhân, tổ chức, công ty,...}}. Vui lòng phản hồi trả lời trước khi thực hiện bất kỳ sửa đổi nào khác trên Wikipedia.
{{thế:uw-paid3}}
Bạn vẫn chưa trả lời hoặc thực hiện hành động giải trình đối với câu hỏi liên quan đến việc bạn xuất hiện và sửa đổi với tư cách là một biên tập viên trả phí không được tiết lộ. Nếu bạn thực hiện bất kỳ sửa đổi khác nào không tuân thủ yêu cầu trên, bạn có thể bị cấm sửa đổi.
{{thế:uw-paid4}}
Bạn sẽ bị cấm sửa đổi mà không cần có thêm cảnh báo nếu bạn thực hiện thêm bất kỳ sửa đổi nào mà không trả lời câu hỏi bạn nhận được về việc sửa đổi có trả phí không được tiết lộ.

Personal attacks[sửa | sửa mã nguồn]

Nội dungHiển thị
{{thế:uw-npa1|Article}}Information icon Chào bạn, tôi là [[User:{{subst:REVISIONUSER}}|{{subst:REVISIONUSER}}]]. Tôi thấy bạn đã thêm một hoặc nhiều bình luận ở trang Article vi phạm Thái độ văn minh, và nó đã bị xóa. Wikipedia được xây dựng trên sự hợp tác; vì vậy, chúng ta cần ứng xử lịch sự và tôn trọng lẫn nhau. Nếu có câu hỏi, bạn có thể để lại tin nhắn trên [[Thảo luận thành viên:{{subst:REVISIONUSER}}|trang thảo luận của tôi]]. Cảm ơn bạn.
{{thế:uw-npa2|Article}}Information icon Vui lòng không tấn công các biên tập viên khác, như bạn đã làm tại Article. Hãy thảo luận tập trung vào các sửa đổi, đừng tập trung vào người thực hiện sửa đổi. Hành động tấn công cá nhân gây ảnh hưởng lớn đến cộng đồng và cản trở các thành viên khác tiếp tục sửa đổi. Vui lòng giữ một cái đầu lạnh và ghi nhớ điều này khi sửa đổi. Cảm ơn bạn.
{{thế:uw-npa3|Article}} Vui lòng không tấn công các biên tập viên khác, như bạn đã làm trên Article. Nếu bạn tiếp tục, bạn có thể bị cấm sửa đổi. Hãy thảo luận tập trung vào các sửa đổi, đừng tập trung vào người thực hiện sửa đổi.
{{thế:uw-npa4|Article}}Stop icon Bạn sẽ bị cấm sửa đổi mà không cần báo trước nếu lần tới bạn tiếp tục tấn công cá nhân lên người khác, như bạn đã làm tại Article. Hãy thảo luận tập trung vào các sửa đổi, đừng tập trung vào người thực hiện sửa đổi.
{{thế:uw-npa4im|Article}}Stop icon Đây là cảnh báo duy nhất; nếu bạn tiếp tục tấn công cá nhân lên người khác một lần nữa, như đã thực hiện tại Article, bạn có thể bị cấm sửa đổi mà không có bất kỳ thông báo nào nữa.

Removal of AfD notices[sửa | sửa mã nguồn]

Nội dungHiển thị
{{thế:uw-afd1|Article}}Information icon Chào mừng đến với Wikipedia. Vui lòng đừng gỡ thông báo biểu quyết xóa bài khỏi bài viết hoặc xóa thảo luận của người khác tại trang Biểu quyết xóa bài, như bạn đã làm ở Article vì như vậy sẽ gây khó khăn cho việc thảo luận để đạt đồng thuận. Nếu như bạn phản đối xóa bài, xin hãy tham gia cuộc biểu quyết trên. Cảm ơn bạn.
{{thế:uw-afd2|Article}}Information icon Vui lòng đừng gỡ thông báo biểu quyết xóa bài khỏi bài viết hoặc xóa thảo luận của người khác tại trang Biểu quyết xóa bài, như bạn đã làm ở Article vì dù gì thì chắc chắn thảo luận vẫn sẽ tiếp tục diễn ra theo đúng quy định. Hoan nghênh bạn tham gia thảo luận ở trang biểu quyết xóa bài đó. Cảm ơn bạn.
{{thế:uw-afd3|Article}}Warning icon Hãy dừng lại. Nếu bạn vẫn tiếp tục gỡ thông báo biểu quyết xóa bài khỏi bài viết hoặc xóa thảo luận của người khác tại trang Biểu quyết xóa bài, như bạn đã làm tại Article, bạn có thể sẽ bị cấm sửa đổi.
{{thế:uw-afd4|Article}}Stop icon Bạn sẽ bị cấm sửa đổi mà không cần báo trước nếu lần tới bạn gỡ thông báo biểu quyết xóa bài khỏi bài viết hoặc xóa thảo luận của người khác tại trang Biểu quyết xóa bài, như bạn đã làm tại Article.

Removal of CfD notices[sửa | sửa mã nguồn]

Nội dungHiển thị
{{thế:uw-cfd1|Category}}Bản mẫu:Uw-cfd1
{{thế:uw-cfd2|Category}}Bản mẫu:Uw-cfd2
{{thế:uw-cfd3|Category}}Bản mẫu:Uw-cfd3
{{thế:uw-cfd4|Category}}Bản mẫu:Uw-cfd4

Removal of FfD notices[sửa | sửa mã nguồn]

Nội dungHiển thị
{{thế:uw-ffd1|File}} Chào mừng đến với Wikipedia. Vui lòng không gỡ thông báo biểu quyết xóa tập tin hoặc xóa bình luận của người khác trong Biểu quyết xóa tập tin, như bạn đã làm với File. Nếu không, sẽ rất khó để đạt được sự đồng thuận. Nếu bạn phản đối việc xóa tập tin này, hãy tham gia thảo luận tại trang biểu quyết. Cảm ơn bạn.
{{thế:uw-ffd2|File}} Vui lòng không gỡ thông báo biểu quyết xóa tập tin khỏi trang tập tin hoặc xóa bình luận của người khác khỏi trang biểu quyết, như bạn đã làm với File. Lưu ý rằng, kể cả bạn có gỡ bản mẫu và xóa bình luận thì cuộc biểu quyết đó cũng sẽ không thể kết thúc sớm hơn. Thay vào đó, đừng ngần ngại nói lên ý kiến của bạn tại trang biểu quyết. Cảm ơn.
{{thế:uw-ffd3|File}}Warning icon Hãy dừng lại. Nếu bạn vẫn tiếp tục xóa thông báo Biểu quyết xóa tập tin hoặc bình luận của người khác tại trang biểu quyết, như bạn đã làm tại File, bạn có thể sẽ bị cấm sửa đổi.
{{thế:uw-ffd4|File}}Stop icon Bạn sẽ bị cấm sửa đổi mà không cần báo trước nếu lần tới bạn xóa thông báo Biểu quyết xóa tập tin hoặc bình luận của người khác tại trang biểu quyết, như bạn đã làm tại File.

Removal of file deletion tags[sửa | sửa mã nguồn]

Nội dungHiển thị
{{thế:uw-idt1|Article}}Information icon Hoan nghênh bạn đến với Wikipedia. Bạn vừa gỡ một thông báo xoá tập tin khỏi Article, dù có thể không cố ý. Khi gỡ những thông báo loại này, hãy đảm bảo rằng bạn đã giải quyết xong các vấn đề mà thông báo đề cập đến, hoặc đưa ra một lý do chính đáng trong tóm lược sửa đổi. Nếu bạn đã gỡ nhầm thì đừng lo, sửa đổi của bạn đã được lùi lại. Vui lòng xem trang chào mừng để tìm hiểu thêm về việc đóng góp cho bách khoa toàn thư này, và nếu bạn muốn thử nghiệm, hãy dùng chỗ thử. Cảm ơn.
{{thế:uw-idt2|Article}}Information icon Vui lòng không xóa các thẻ xóa tập tin khỏi các trang mô tả tập tin trên Wikipedia, như bạn đã làm tại Article, khi chưa giải quyết vấn đề mà bản mẫu đề cập hoặc đưa ra lý do chính đáng trong tóm lược sửa đổi. Việc xóa bản mẫu này bị xem là không có tính xây dựng và đã được lùi sửa. Cảm ơn.
{{thế:uw-idt3|Article}}Warning icon Hãy dừng lại. Nếu bạn vẫn tiếp tục gỡ thông báo xoá tập tin khỏi trang miêu tả tập tin trên Wikipedia khi chưa giải quyết vấn đề bản mẫu đề cập, như bạn đã làm tại Article, bạn có thể sẽ bị cấm sửa đổi. Các sửa đổi như thế này có thể bị coi là phá hoại.
{{thế:uw-idt4|Article}}Stop icon Bạn sẽ bị cấm sửa đổi mà không cần báo trước nếu lần tới bạn gỡ thông báo xoá tập tin khỏi trang mô tả của một tập tin Wikipedia khi chưa giải quyết vấn đề thẻ đã nêu trong đó, như bạn đã làm tại Article.

Removal of MfD notices[sửa | sửa mã nguồn]

Nội dungHiển thị
{{thế:uw-mfd1|Page}}Bản mẫu:Uw-mfd1
{{thế:uw-mfd2|Page}}Bản mẫu:Uw-mfd2
{{thế:uw-mfd3|Page}}Bản mẫu:Uw-mfd3
{{thế:uw-mfd4|Page}}Bản mẫu:Uw-mfd4

Removal of maintenance templates[sửa | sửa mã nguồn]

Nội dungHiển thị
{{thế:uw-tdel1|Article}}Information icon Chào mừng đến với Wikipedia. Có thể bạn không cố ý, nhưng bạn vừa xóa bản mẫu có chứa thông điệp bảo trì bài viết khỏi Article. Khi xóa bản mẫu bảo trì, hãy chắc rằng bạn đã giải quyết xong vấn đề mà bản mẫu đó chỉ ra hoặc bạn phải nêu lý do thích hợp về việc xóa bản mẫu này tại thanh tóm lược sửa đổi. Nếu sửa đổi của bạn chỉ là nhầm lẫn, đừng lo vì nó đã bị lùi lại. Hãy xem qua sách hướng dẫn để biết thêm cách đóng góp, còn nếu bạn muốn thử nghiệm, hãy ghé chỗ thử. Cảm ơn.
{{thế:uw-tdel2|Article}}Information icon Vui lòng không xóa bản mẫu bảo trì khỏi các trang ở Wikipedia, như bạn đã làm ở bài Article, khi chưa giải quyết các vấn đề bản mẫu đặt ra, hoặc chưa đưa ra lý do hợp lý để có thể xóa bản mẫu trong tóm lược sửa đổi. Việc xóa bản mẫu này không mang tính xây dựng và đã bị lùi lại. Cảm ơn.
{{thế:uw-tdel3|Article}}Warning icon Hãy dừng lại. Nếu bạn vẫn tiếp tục xóa bản mẫu bảo trì khi chưa giải quyết vấn đề bản mẫu đặt ra, như bạn đã làm tại Article, bạn có thể sẽ bị cấm sửa đổi.

Removal of prod BLP templates[sửa | sửa mã nguồn]

Nội dungHiển thị
{{thế:uw-blpprod1|Article}} Chào bạn, Tôi là [[User:{{subst:REVISIONUSER}}|{{subst:REVISIONUSER}}]]. Xin thông báo với bạn rằng bạn vừa dời bản mẫu đề nghị xóa bài đối với bài viết về người còn sống không có tham khảo, ở bài Article, và tôi đã lùi lại sửa đổi đó. Vui lòng không xóa những bản mẫu như thế mà không bổ sung những nguồn tham khảo đáng tin cậy đối với những bài được tạo ra sau ngày 14 tháng 3 năm 2021. Nếu bạn không đồng ý việc xóa bài theo quy định này, hãy xem xét việc thêm vào những nguồn đáng tin cậy vào bài viết. Cảm ơn bạn.
{{thế:uw-blpprod2|Article}}Information icon Vui lòng không xoá bản mẫu đề nghị xóa bài đối với bài viết về người còn sống không có tham khảo khỏi bài viết, như bạn đã làm với Article mà chưa bổ sung ít nhất một nguồn tham khảo đáng tin cậy vào bài về những bài viết về người còn sống được tạo sau ngày 14 tháng 3 năm 2021. Việc xoá các bản mẫu này không mang tính xây dựng và đã bị lùi lại. Cảm ơn.
{{thế:uw-blpprod3|Article}}Warning icon Hãy dừng lại. Nếu bạn vẫn tiếp tục xoá bản mẫu đề nghị xóa bài đối với bài viết về người còn sống không có tham khảo khỏi bài viết mà chưa bổ sung ít nhất một nguồn tham khảo đáng tin cậy vào bài về những bài viết về người còn sống được tạo sau ngày 14 tháng 3 năm 2021, như bạn đã làm tại Article, bạn có thể sẽ bị cấm sửa đổi.
{{thế:uw-blpprod4|Article}}Stop icon Bạn sẽ bị cấm sửa đổi mà không cần báo trước nếu lần tới bạn xoá bản mẫu đề nghị xóa bài đối với bài viết về người còn sống không có tham khảo khỏi bài viết mà chưa bổ sung ít nhất một nguồn tham khảo đáng tin cậy vào bài về những bài viết về người còn sống được tạo sau ngày 14 tháng 3 năm 2021, như bạn đã làm tại Article.

Removal of speedy deletion notices[sửa | sửa mã nguồn]

Nội dungHiển thị
{{thế:uw-speedy1|Article}}Information icon Chào mừng đến với Wikipedia. Có thể đó không phải ý định của bạn, nhưng bạn vừa xóa một thông báo xóa nhanh từ Article, một trang do bạn tạo ra. Nếu bạn cho rằng trang này không nên bị xóa, bạn có thể nhấn vào nút: Nhấn vào đây để phản đối xóa nhanh xuất hiện hiện trong bảng thông báo. Làm vậy sẽ dẫn bạn tới trang thảo luận, nơi mà bạn có thể đưa ra ý kiến của mình. Bảo quản viên sẽ xem xét ý kiến của bạn trước khi quyết định nên làm gì bài viết. Cảm ơn.
{{thế:uw-speedy2|Article}}Information icon Vui lòng không xóa thông báo xóa nhanh khỏi các trang bạn tự tạo,  như bạn đã làm tại Article. Nếu bạn cho rằng trang này không nên bị xóa, bạn có thể phản đối bằng cách nhấn vào nút: Nhấn vào đây để phản đối xóa nhanh xuất hiện hiện trong bảng thông báo. Làm vậy sẽ dẫn bạn tới trang thảo luận, nơi mà bạn có thể đưa ra ý kiến của mình. Bảo quản viên sẽ xem xét ý kiến của bạn trước khi quyết định nên làm gì bài viết. Cảm ơn.
{{thế:uw-speedy3|Article}}Warning icon Hãy dừng lại. Nếu bạn vẫn tiếp tục xóa thông báo xóa nhanh khỏi trang do bạn tạo ra, như bạn đã làm tại Article, bạn có thể sẽ bị cấm sửa đổi.
{{thế:uw-speedy4|Article}}Stop icon Bạn sẽ bị cấm sửa đổi mà không cần báo trước nếu lần tới bạn xóa thông báo xóa nhanh khỏi trang do bạn tạo ra, như bạn đã làm tại Article.

Sandbox misuse[sửa | sửa mã nguồn]

Nội dungHiển thị
{{thế:uw-sandbox1|Wikipedia:Sandbox}}Bản mẫu:Uw-sandbox1
{{thế:uw-sandbox2|Wikipedia:Sandbox}}Bản mẫu:Uw-sandbox2
{{thế:uw-sandbox3|Wikipedia:Sandbox}}Bản mẫu:Uw-sandbox3
{{thế:uw-sandbox4|Wikipedia:Sandbox}}Bản mẫu:Uw-sandbox4
{{thế:uw-sandbox4im|Wikipedia:Sandbox}}Bản mẫu:Uw-sandbox4im

Subtle vandalism[sửa | sửa mã nguồn]

Nội dungHiển thị
{{thế:uw-subtle1|Article}} Xin chào! Chào mừng bạn đến với Wikipedia, rất cảm ơn các đóng góp của bạn. Ít nhất một trong những sửa đổi của bạn tại trang Article, mặc dù nó có thể có thiện ý, nhưng rất khó để phân biệt với phá hoại. Để giúp các biên tập viên khác hiểu lý do của những thay đổi ấy, bạn có thể dùng tóm lược sửa đổi cho các đóng góp của bạn. Bạn cũng có thể ghé thăm trang chào mừng để tìm hiểu thêm về cách đóng góp cho bách khoa toàn thư này. Cảm ơn bạn.
{{thế:uw-subtle2|Article}} Vui lòng giải thích những đóng góp của bạn bằng cách mô tả nó trong tóm lược sửa đổi. Thay đổi thông tin trên Wikipedia (như số lượng hoặc ngày tháng) mà không có giải thích chính đáng, như bạn đã làm tại Article, có thể được xem như là phá hoại. Cảm ơn bạn.
{{thế:uw-subtle3|Article}}Bản mẫu:Uw-subtle3
{{thế:uw-subtle4|Article}}Bản mẫu:Uw-subtle4

Talking in articles[sửa | sửa mã nguồn]

Nội dungHiển thị
{{thế:uw-talkinarticle1|Article}}Information icon Chào bạn, cảm ơn vì đã đóng góp cho Wikipedia. Gần đây, tôi để ý thấy bạn đã thêm vào các đoạn bình luận hoặc thảo luận trong nội dung bài viết(Article). Tuy Wikipedia luôn hoan nghênh mọi biên tập viên cho ý kiến về nội dung bài và cải thiện chất lượng, bạn nên đưa ra các bình luận đó trong trang thảo luận của bài. Các thành viên khác sẽ thấy thảo luận đó, rồi có thể sẽ xem và phản hồi. Hơn nữa, đoạn thảo luận cũng sẽ không bị lưu trong lịch sử bài viết, hay làm loãng nội dung bài. Tuy nhiên, bạn cũng cần phải giới hạn những điều muốn nói, tức là chỉ tập trung vào việc cải thiện chất lượng bài thôi. Trang thảo luận bài không phải diễn đàn hay phát ngôn những gì bạn nghĩ về chủ thể của bài viết. Cảm ơn bạn.
{{thế:uw-talkinarticle2|Article}}Information icon Vui lòng không thêm bình luận vào bài viết, như bạn đã làm tại Article. Sửa đổi của bạn có thể bị xem như là phá hoại và đã được lùi sửa. Nếu bạn muốn thảo luận về bài viết, hãy dùng Talk:Article. Cám ơn bạn.
{{thế:uw-talkinarticle3|Article}}Warning icon Hãy dừng lại. Nếu bạn vẫn tiếp tục thêm bình luận vào bài viết, như bạn đã làm tại Article, bạn có thể sẽ bị cấm sửa đổi.

Test edits[sửa | sửa mã nguồn]

Nội dungHiển thị
{{thế:uw-test1|Article}} Cảm ơn bạn vì những thử nghiệm của bạn tại trang Article của Wikipedia. Thử nghiệm của bạn đã hoạt động, và nó đã được lùi lại hoặc hủy bỏ. Xin vui lòng sử dụng chỗ thử để thực hiện bất cứ sửa đổi thử nghiệm nào bạn muốn. Hãy xem trang chào mừng để biết thêm về việc đóng góp cho bách khoa toàn thư của chúng ta.
{{thế:uw-test2|Article}}Information icon Xin vui lòng ngưng sửa đổi thử nghiệm trên các trang của Wikipedia, như bạn đã làm với Article, kể cả khi bạn có ý định sửa lại sau. Sửa đổi của bạn đã bị hồi sửa. Nếu bạn muốn thử biên tập, xin hãy sử dụng chỗ thử. Cảm ơn bạn.
{{thế:uw-test3|Article}} Hãy dừng thực hiện các sửa đổi thử nghiệm lên Wikipedia, như bạn đã làm với Article. Nó được xem là phá hoại, theo chính sách của Wikipedia, có thể dẫn đến việc cấm sửa đổi. Nếu bạn muốn thử biên tập lại, vui lòng sử dụng chỗ thử.

Triggering an edit filter by attempting to vandalize[sửa | sửa mã nguồn]

Nội dungHiển thị
{{thế:uw-attempt1|Article}}Information icon Xin chào, tôi là CookieGMVN. Tôi muốn cho bạn biết rằng một hoặc nhiều sửa đổi gần đây của bạn tại Article đã bị một bộ lọc chặn lại bởi vì chúng có vẻ không mang tính xây dựng. Vui lòng dành chút thời gian làm quen với các quy định và hướng dẫn của Wikipedia. Bạn có thể đọc trang chào mừng để biết cách xây dựng bộ bách khoa toàn thư này. Nếu bạn chỉ muốn thực hiện các sửa đổi thử nghiệm, vui lòng sử dụng chỗ thử. Nếu bạn nghĩ rằng tôi đã nhầm lẫn, hoặc có bất kỳ câu hỏi nào, bạn có thể để lại lời nhắn trên trang thảo luận của tôi. Cũng đừng ngại yêu cầu hỗ trợ tại trang hỗ trợ bất cứ khi nào bạn muốn. Cảm ơn.
{{thế:uw-attempt2|Article}} Vui lòng tránh thực hiện những sửa đổi không mang tính xây dựng, như bạn đã làm tại Article. Các sửa đổi như vậy bị coi là phá hoại và đã bị chặn bởi một bộ lọc. Nếu muốn thử nghiệm, xin hãy sử dụng chỗ thử. Nếu liên tục phá hoại, bạn có thể sẽ bị cấm sửa đổi. Cảm ơn.
{{thế:uw-attempt3|Article}}Warning icon Hãy dừng lại. Nếu bạn vẫn tiếp tục thực hiện sửa đổi gây hạikích hoạt bộ lọc, như bạn đã làm tại Article, bạn có thể sẽ bị cấm sửa đổi.
{{thế:uw-attempt4|Article}}Stop icon Bạn sẽ bị cấm sửa đổi mà không cần báo trước nếu lần tới bạn sửa đổi gây hạikích hoạt bộ lọc nhiều lần, như bạn đã làm tại Article.
{{thế:uw-attempt4im|Article}}Bản mẫu:Uw-attempt4im

Unsourced[sửa | sửa mã nguồn]

Nội dungHiển thị
{{thế:uw-unsourced1|Article}}Information icon Xin chào, tôi là [[User:{{subst:REVISIONUSER}}|{{subst:REVISIONUSER}}]]. Tôi để ý rằng bạn đã sửa đổi một bài viết, Article, nhưng bạn không cung cấp một nguồn đáng tin cậy. Sửa đổi của bạn đã tạm thời bị loại bỏ và lưu vào lịch sử trang, nhưng nếu bạn muốn thêm chú thích nguồn gốc cho thông tin của mình, xin mời bạn! Nếu bạn cần hướng dẫn cách thêm chú thích, xin hãy xem hướng dẫn chú thích cho người mới bắt đầu, hoặc nếu bạn cho rằng tôi đã sai, bạn có thể để lại tin nhắn tại [[Thảo luận Thành viên:{{subst:REVISIONUSER}}|trang thảo luận của tôi]]. Cảm ơn bạn.
{{thế:uw-unsourced2|Article}}Information icon Xin đừng thêm hoặc sửa đổi nội dung bài viết, giống như bạn đã làm tại trang Article, mà không chú thích bằng một nguồn đáng tin cậy. Hãy xem lại hướng dẫn tại Wikipedia:Chú thích nguồn gốc và thêm chú thích vào bài viết của mình. Cảm ơn bạn.
{{thế:uw-unsourced3|Article}} Xin hãy dừng việc thêm nội dung không nguồn vào bài viết, như bạn đã làm tại trang Article. Điều này là trái với quy định của Wikipedia về thông tin kiểm chứng được. Nếu bạn tiếp tục làm như vậy, bạn sẽ bị cấm sửa đổi tại Wikipedia.
{{thế:uw-unsourced4|Article}}Stop icon Bạn sẽ bị cấm sửa đổi mà không cần báo trước nếu lần tới bạn thêm thông tin không có nguồn vào Wikipedia, như bạn đã làm tại Article.

Updating access date[sửa | sửa mã nguồn]

Nội dungHiển thị
{{thế:uw-accessdate1|Article}}Bản mẫu:Uw-accessdate1

Uploading files missing copyright status[sửa | sửa mã nguồn]

Nội dungHiển thị
{{thế:uw-ics1|Article}}Information icon Mọi người đều được hoan nghênh xây dựng từ điển bách khoa. Tuy nhiên, một hoặc nhiều tập tin mà bạn tải lên gần đây, chẳng hạn như Article, đã cung cấp thiếu thông tin hoặc thông tin sai lệch về nguồn và tình trạng bản quyền. Xin lưu ý rằng Wikipedia rất coi trọng bản quyềnvi phạm bản quyền. Hình ảnh và các phương tiện khác chỉ có thể được tải lên và sử dụng nếu trạng thái bản quyền của chúng đáp ứng các điều kiện nêu trong chính sách sử dụng hình ảnh của chúng tôi và nguồn gốc của chúng được ghi rõ ràng. Nếu bạn có câu hỏi nào, đừng ngại hỏi tại trang giải đáp thắc mắc về bản quyền tập tin hoặc trên [[Thảo luận thành viên:{{subst:REVISIONUSER}}|trang thảo luận của tôi]]. Cảm ơn bạn.
{{thế:uw-ics2|Article}}Information icon Vui lòng không tiếp tục tải lên tập tin có thông tin bị thiếu hoặc sai về tình trạng bản quyền của chúng, như bạn đã làm ở Article. Xin lưu ý rằng Wikipedia rất coi trọng bản quyềnvi phạm bản quyền. Hình ảnh và các phương tiện khác chỉ có thể được tải lên và sử dụng nếu trạng thái bản quyền của chúng đáp ứng các điều kiện nêu trong chính sách sử dụng hình ảnh của chúng tôi và nguồn gốc của chúng được ghi rõ ràng. Nếu bạn có câu hỏi nào, đừng ngại hỏi tại trang giải đáp thắc mắc về bản quyền tập tin hoặc trên [[Thảo luận thành viên:{{subst:REVISIONUSER}}|trang thảo luận của tôi]]. Cảm ơn bạn.
{{thế:uw-ics3|Article}}Warning icon Hãy dừng lại. Nếu bạn vẫn tiếp tục tải lên tập tin với thông tin về tình trạng bản quyền bị thiếu hoặc bị sai lệch, như bạn đã làm tại Article, bạn có thể sẽ bị cấm sửa đổi. Vui lòng đảm bảo rằng bạn đã đọc và hiểu chính sách sử dụng hình ảnh của chúng tôi trước khi thực hiện tải lên tập tin nào khác. Nếu bạn có câu hỏi nào, xin hãy hỏi tại trang giải đáp thắc mắc về bản quyền tập tin.
{{thế:uw-ics4|Article}}Stop icon Bạn sẽ bị cấm sửa đổi mà không cần báo trước nếu lần tới bạn tải lên tập tin với thông tin về nguồn gốc và tình trạng bản quyền bị thiếu hoặc bị sai lệch, như bạn đã làm tại Article.

Uploading inappropriate images[sửa | sửa mã nguồn]

Nội dungHiển thị
{{thế:uw-upload1|Image:Image.ext}}Information icon Chào mừng bạn đến với Wikipedia! Mặc dù mọi người đều được hoan nghênh đóng góp xây dựng cho Wikipedia, ít nhất một trong các tải lên gần đây của bạn, như các tập tin bạn đã tải lên tại Image:Image.ext, dường như không mang tính xây dựng và đã hoặc sẽ sớm bị xóa. Vui lòng xem qua trang chào mừng để tìm hiểu thêm về cách đóng góp mang tính xây dựng cho bách khoa toàn thư này. Cảm ơn bạn.
{{thế:uw-upload2|Image:Image.ext}}Information icon Vui lòng không tải lên hình ảnh gây hại hoặc không có giá trị trong bách khoa toàn thư này, ví dụ như Image:Image.ext. Nó được xem như là phá hoại. Cảm ơn bạn.
{{thế:uw-upload3|Image:Image.ext}}Warning icon Hãy dừng lại. Nếu bạn vẫn tiếp tục tải lên hình ảnh không mang tính bách khoa, như bạn đã làm tại Image:Image.ext, bạn có thể sẽ bị cấm sửa đổi.
{{thế:uw-upload4|Image:Image.ext}}Stop icon Bạn sẽ bị cấm sửa đổi mà không cần báo trước nếu lần tới bạn tải lên nhiều hình ảnh không mang tính bách khoa, như bạn đã làm tại Image:Image.ext.
{{thế:uw-upload4im|Image:Image.ext}}Stop icon Đây là cảnh báo duy nhất; nếu bạn tải lên nhiều hình ảnh không có tính bách khoa một lần nữa, như đã thực hiện tại Image:Image.ext, bạn có thể bị cấm sửa đổi mà không có bất kỳ thông báo nào nữa.

Using edit summaries that are uncivil, inappropriate or otherwise unconstructive[sửa | sửa mã nguồn]

Nội dungHiển thị
{{thế:uw-bes1|Article}}Bản mẫu:Uw-bes1
{{thế:uw-bes2|Article}}Bản mẫu:Uw-bes2
{{thế:uw-bes3|Article}}Bản mẫu:Uw-bes3
{{thế:uw-bes4|Article}}Bản mẫu:Uw-bes4
{{thế:uw-bes4im|Article}}Bản mẫu:Uw-bes4im

Vandalism[sửa | sửa mã nguồn]

Nội dungHiển thị
{{thế:uw-vandalism1|Article}}Information icon Chào bạn, tôi là CookieGMVN. Một hay một vài đóng góp gần đây của bạn ở trang Article đã bị lùi sửa vì nó có vẻ không mang tính xây dựng. Nếu bạn muốn thử nghiệm sửa đổi, vui lòng sử dụng chỗ thử. Nếu bạn còn câu hỏi nào khác, xin cứ tự nhiên hỏi tại Bàn giúp đỡ. Cảm ơn bạn.
{{thế:uw-vandalism2|Article}}Information icon Xin hãy dừng việc sửa đổi thiếu tính xây dựng tại Wikipedia, như bạn đã làm tại Article. Sửa đổi của bạn dường như là sự phá hoại và đã được lùi lại. Nếu bạn muốn thử nghiệm, mời sử dụng chỗ thử. Việc lặp lại phá hoại sẽ dẫn đến việc bị cấm sửa đổi. Cảm ơn bạn.
{{thế:uw-vandalism3|Article}}Warning icon Hãy dừng lại. Nếu bạn vẫn tiếp tục phá hoại Wikipedia, như bạn đã làm tại Article, bạn có thể sẽ bị cấm sửa đổi.
{{thế:uw-vandalism4|Article}}Stop icon Bạn sẽ bị cấm sửa đổi mà không cần báo trước nếu lần tới bạn phá hoại Wikipedia, như bạn đã làm tại Article.
{{thế:uw-vandalism4im|Article}}Stop icon Đây là cảnh báo duy nhất; nếu bạn phá hoại Wikipedia một lần nữa, như đã thực hiện tại Article, bạn có thể bị cấm sửa đổi mà không có bất kỳ thông báo nào nữa.
Wiki - Keonhacai copa chuyên cung cấp kiến thức thể thao, keonhacai tỷ lệ kèo, bóng đá, khoa học, kiến thức hằng ngày được chúng tôi cập nhật mỗi ngày mà bạn có thể tìm kiếm tại đây có nguồn bài viết: https://vi.wikipedia.org/wiki/Wikipedia:M%E1%BB%A5c_l%E1%BB%A5c_b%E1%BA%A3n_m%E1%BA%ABu/Th%E1%BA%A3o_lu%E1%BA%ADn_th%C3%A0nh_vi%C3%AAn/B%E1%BA%A3n_m%E1%BA%ABu_%C4%91a_m%E1%BB%A9c