Wiki - KEONHACAI COPA

Wikipedia:Dự án/Vật lý học/Từ điển vật lý

Hướng dẫn điền:

  1. Cột số thứ tự: điền theo thứ tự, không cần phải sắp xếp.
  2. Thuật ngữ tiếng Anh: điền thuật ngữ bạn tìm được, không cần phải sắp xếp ABC. Nên tìm các thuật ngữ mới lạ, chưa phổ thông.
  3. Thuật ngữ tiếng Việt: điền thuật ngữ bạn tìm được, không cần phải sắp xếp ABC.
    • Nên tìm các thuật ngữ có trong các nguồn sách vở/ tài liệu chuyên ngành tương đối uy tín (tạp chí khoa học Việt Nam, thậm chí là slide các hội thảo,...). Nếu bạn tìm được, xin hãy sao chép (copy) và dán (paste) nguồn đó tại ô "Nguồn kiểm chứng".
    • Chú ý: KHÔNG ĐƯỢC "SÁNG TẠO" thuật ngữ, vì sáng tạo thuật ngữ là vi phạm quy định Không đăng nghiên cứu chưa được công bố, những mục từ này có thể sẽ bị truy vấn và sẽ bị xóa.
    • Nếu thuật ngữ được tạo bởi các từ ghép mà các cấu phần của từ đó đã được dịch nghĩa sang tiếng Việt thì có thể điền vào thuật ngữ tiếng Việt, kèm chữ Tạm dịch ở ô "Nguồn kiểm chứng". Nhưng tốt nhất là tìm được các nguồn sách vở/ tài liệu chuyên ngành tương đối uy tín và dán vào ô này.
  4. Ý nghĩa dịch: giải thích lý do ngắn vì sao dịch như vậy
  5. Khái niệm: Viết ngắn gọn khái niệm, có thể dịch từ wiki nước ngoài hoặc copy từ trang viwiki tương ứng.
  6. Lĩnh vực: Viết ngắn gọn lĩnh vực con của Vật Lý học vào ô này, chỉ cần viết 01 lĩnh vực.
  7. Nguồn kiềm chứng
    • Cần ưu tiên điền nguồn sách vở/ tài liệu chuyên ngành tương đối uy tín có sử dụng thuật ngữ này
    • Có thể điền tên trang web tạm dịch thuật ngữ, chú ý những trang web này mặc dù có thể không uy tín nhưng có thể cho rằng nội dung dựa trên sách vở, giáo trình chứ không phải bịa đặt
    • Nghiêm cấm sử dụng nguồn là Wikipedia hay các dự án "nhái" wiki như là trang Duhoctrungquoc,...
    • Nếu thuật ngữ được tạo bởi các từ ghép mà các cấu phần của từ đó đã được dịch nghĩa sang tiếng Việt thì có thể điền vào thuật ngữ tiếng Việt, kèm chữ Tạm dịch ở ô "Nguồn kiểm chứng". Nhưng tốt nhất là tìm được các nguồn sách vở/ tài liệu chuyên ngành tương đối uy tín và dán vào ô này.
STTThuật ngữ tiếng AnhThuật ngữ tiếng ViệtÝ nghĩa dịchKhái niệmLĩnh vựcNguồn kiểm chứng
1Neutron generatorMáy phát xạ neuron (tạm dịch)Máy này tạo ra tia phóng xạ neuronMáy phát xạVật lý nguyên tử[1]
2Linear particle accelerator (Linac)Máy gia tốc hạt tuyến tínhLinear: tuyến tính; particle: hạt; accelerator: máy gia tốcMáy gia tốc hạtVật lý nguyên tử[2]
3AnnihilationSự hủy cặpMột cặp hạt và phản hạt đâm vào nhau tan biến -> hủy cặpVật lý nguyên tử[3]
4Isotropy >< anisotropyĐẳng hướng >< Dị hướng (tạm dịch)Hướng nào cũng như nhau -> Đẳng hướng. Trái nghĩa: dị
5Drift tubeỐng trôi (tạm dịch)Hạt trong ống di với tốc độ thẳng đều, chỉ đang "trôi" đi.Máy gia tốc hạt tuyến tính
6Periodic travelling wave / Wave train / WanderwelleSóng chạyNgươc với sóng dừng -> chạy. Nếu đươc mình sẽ dùng từ tịnh tiến / lũy tiến[4]
7Synchrotron acceleratorMáy gia tốc synchrotronCó thể dịch là máy gia tốc hạt tròn vì quỹ đạo của hạt được gia tốc là một hình tròn đều
8ResonatorBộ cộng hưởng

Nguồn tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^ “An toàn bức xạ trong y tế”.
  2. ^ “Bài thực hành môn phương pháp nghiên cứu khoa học. Đề tài: máy gia tốc hạt”.
  3. ^ Nguyễn Thị Thảo Duy (2017-14-09). “Sự hủy cặp của electron và positron sản sinh ra photon cùng những ứng dụng thực tế (9 trang)”. thuvienvatly.com (bằng tiếng vn). Truy cập ngày 14 tháng 5 năm 2024. Kiểm tra giá trị ngày tháng trong: |ngày= (trợ giúp)Quản lý CS1: ngôn ngữ không rõ (liên kết)
  4. ^ “Anten radar xuyên đất gpr - Luận văn, đồ án, đề tài tốt nghiệp”. luanvan.co. Truy cập ngày 15 tháng 5 năm 2024.

Tài liệu tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]

Trần Đức Thiệp (2002). Máy gia tốc. Nhà Xuất bản Khoa học và Kỹ thuật

Wiki - Keonhacai copa chuyên cung cấp kiến thức thể thao, keonhacai tỷ lệ kèo, bóng đá, khoa học, kiến thức hằng ngày được chúng tôi cập nhật mỗi ngày mà bạn có thể tìm kiếm tại đây có nguồn bài viết: https://vi.wikipedia.org/wiki/Wikipedia:D%E1%BB%B1_%C3%A1n/V%E1%BA%ADt_l%C3%BD_h%E1%BB%8Dc/T%E1%BB%AB_%C4%91i%E1%BB%83n_v%E1%BA%ADt_l%C3%BD