Wiki - KEONHACAI COPA

Wikipedia:Biểu quyết/Cơ chế hòa giải và định danh nguồn tiếng Việt

Xin chào cộng đồng, thật ngại khi làm phiền đến các thành viên. Chiếu theo sự đồng thuận trước đó của cộng đồng tại Xây dựng quy chuẩn giải quyết tranh chấp + hệ thống phân loại nguồn. Tôi xin phép được trình bày trước cộng đồng một số điểm căn bản đã thảo luận "đạt nhất trí cao" trước đó, mong cộng đồng xem xét và cho ý kiến thấu đáo. Tranh cãi liên quan đến phạm trù nội dung bài viết, không liên quan đến phạm trù "bảo quản" wikipedia.

1. Không gian hòa giải
1.1 Thực trạng
  • Wikipedia:Tranh chấp dở hơi (nơi tổng hợp các mâu thuẫn chưa có không gian giải quyết triệt để, hoặc chưa có nhiều người cùng tham gia giải quyết triệt để) ghi nhận nhiều tranh cãi không hay và các thành viên bất hòa. Khi mâu thuẫn phát sinh tại một bài viết, trang thảo luận của bài viết đó tranh cãi đó sẽ chỉ gói gọn giữa các thành viên liên quan. Tranh cãi có thể tiếp tục được đăng lên Wikipedia:Tin nhắn cho bảo quản viên hoặc Wikipedia:Thảo luận.
  • Phân tích: "Tin nhắn cho bảo quản viên" xét nhiều lúc giải quyết thì mỗi cá nhân BQV lại giải quyết theo quan điểm cá nhân hoặc chỉ có độc lập một người giải quyết, hoặc đôi khi BQV sẽ không có kiến thức tốt về tranh cãi và xử lý không thật thấu đáo. Trong nhiều trường hợp, "Tin nhắn cho bảo quản viên" lại không phải là nơi được nhiều "thành viên bỡ ngỡ" để ý đến hoặc quan tâm. "Wikipedia:Thảo luận" là nơi cộng đồng bản thảo và thảo luận rất nhiều vấn đề; việc đăng vấn đề tranh cãi đôi khi bị phớt lờ và bị lãng quên do mật độ dày đặc thảo luận. Cả hai không gian này (TNCBQV, Thảo luận chung) đôi khi không thật phù hợp để kêu gọi "các thành viên hiểu biết về chủ đề giải quyết giúp tranh cãi tồn tại". Hiện tại, wikipedia tiếng Việt chưa có cơ chế chính danh rõ ràng, BQV hiện tại bị cưỡng ép thành những người hòa giải "tự phong", chưa có một cơ chế thiết lập chính danh hòa giải ở wikipedia. BQV đôi khi cũng có một số người không thích giải quyết mâu thuẫn, nhiều trường hợp một số lượng lớn BQV vắng mặt do cuộc sống cá nhân.
1.2 Giải pháp
  • Wikipedia tiếng Anh có một cơ chế giải quyết tranh chấp rất hiệu quả en:Wikipedia:Dispute resolution noticeboard (đã dịch sơ khai tại Wikipedia:Bàn giải quyết mâu thuẫn). Cơ chế hòa giải có thể bao hàm rộng hơn wikipedia tiếng Việt hiện tại (chỉ có duy nhất Wikipedia:Tin nhắn cho bảo quản viên) mà giúp tranh cãi được mở rộng thành viên bán tự nguyện có chuyên môn hoặc nhiều thành viên có kinh nghiệm giải quyết. Không gian mở rộng thành phần hòa giải mâu thuẫn (BQV, ĐPV, thành viên "bán tự nguyện" kinh nghiệm). Với không gian mới này, kết hợp với Giải quyết bất đồng khi biên tập sẽ giúp các tranh cãi được giải quyết tốt hơn.
  • Sau một thời gian hoạt động, các thành viên "giải quyết tốt trong không gian mới này" có thể được tín nhiệm thành một "hòa giải viên" trong không gian mâu thuẫn phức tạp hơn là en:Wikipedia:Mediation Committee (Ủy ban hòa giải). Đây là không gian giải quyết những tranh chấp phức tạp hơn Wikipedia:Bàn giải quyết mâu thuẫn ban đầu, cũng như giải quyết những vụ tranh cãi phức tạp mà không mấy ai quan tâm).

(Lưu ý: Nội dung kéo dài từ 1.1 đến 1.7)

2. Độ uy tín của nguồn tiếng Việt
2.1 Thực trạng

Việc phân loại nguồn tiếng Việt đang khá thiếu hụt ngay tại Wikipedia tiếng Việt. Số lượng bài hiện nay, người viết bắt đầu có xu hướng sử dụng nguồn tiếng Việt ngày càng nhiều và tranh cãi trong tương lai có thể nói là rất lớn.

2.2 Giải pháp

(Lưu ý: Nội dung kéo dài từ 2.1 đến 2.3)

Quy định bỏ phiếu[sửa | sửa mã nguồn]

Tất cả thành viên tham gia bỏ phiếu cần đảm bảo các điều kiện sau:

  1. Là thành viên đã đăng nhập, có trên 300 sửa đổi, đã mở tài khoản 90 ngày 50 sửa đổi trong 30 ngày trước khi biểu quyết bắt đầu. Trường hợp không cần quan tâm đến số sửa đổi trong 30 ngày trước biểu quyết là thành viên có trên 3000 sửa đổi và đã mở tài khoản 90 ngày. Nếu không đủ điều kiện bỏ phiếu, bạn có thể ý kiến.
  2. Các thành viên tham gia phải để lại chữ ký đằng sau lời bình luận của mình, chỉ cần gõ 4 dấu ngã: ~~~~ .



Phần 1.3: Thiết lập "hòa giải viên"[sửa | sửa mã nguồn]


Phần 1.4: Bảo quản viên sẽ nghiễm nhiên là "hòa giải viên"[sửa | sửa mã nguồn]


Phần 1.5: Điều phối viên sẽ nghiễm nhiên là "hòa giải viên"[sửa | sửa mã nguồn]


Phần 1.6: Xét duyệt "hòa giải viên" theo nội bộ[sửa | sửa mã nguồn]


Phần 1.7: Xét duyệt "hòa giải viên" theo cộng đồng[sửa | sửa mã nguồn]



Phần 2.2: Nơi thảo luận về tranh cãi một nguồn uy tín[sửa | sửa mã nguồn]

Cần thảo luận đồng thuận thêm nếu đây là tiêu chí cộng đồng muốn.  A l p h a m a  Talk 00:41, ngày 15 tháng 11 năm 2020 (UTC)[trả lời]

Phần 2.3: Thiết lập thêm "Danh sách nguồn uy tín ngoại ngữ khác"[sửa | sửa mã nguồn]


Ý kiến đề xuất bổ sung[sửa | sửa mã nguồn]

  1.  Ý kiến Thảo luận trên trang Thảo luận phải đúng 7 ngày theo Wikipedia:Quy chế biểu quyết trên Wikipedia tiếng Việt vì cái này dính tới quy định Wikipedia mới có thể tiến hành ở đây. Tuy nhiên thảo luận đó bạn đã đóng trong vòng 4 ngày.  A l p h a m a  Talk 15:11, ngày 11 tháng 10 năm 2020 (UTC)[trả lời]
    Nhất trí, cảm ơn lưu ý của bạn. Bạn có thể góp ý giúp để tôi hoàn thiện các câu hỏi. Cảm ơn.--Nacdanh (thảo luận) 15:13, ngày 11 tháng 10 năm 2020 (UTC)[trả lời]
    Vãi 1 khúc dài lại mâu thuẫn. Thôi khỏi ý kiến nữa.  A l p h a m a  Talk 15:14, ngày 11 tháng 10 năm 2020 (UTC)[trả lời]
    Có thể có nhầm lẫn, bạn góp ý để tôi sửa. Người soạn có thể không nhận ra được, mong bạn góp ý để thuận tiện cho người đọc sau.--Nacdanh (thảo luận) 15:15, ngày 11 tháng 10 năm 2020 (UTC)[trả lời]
  2.  Ý kiến Bàn giải quyết mâu thuẫnỦy ban hòa giải chỉ nên nhập làm một, dự án viwiki ít người không thể chia quá nhiều không gian. Lưu ý chỗ này không thể thay thế Tin nhắn Bảo quản viên, mọi quy trình phải thông qua TN BQV trước, đến mức không thể giải quyết mới đưa sang đây. Hạn chế lạm dụng chỗ này làm nơi hở tý thấy TN BQV không hài lòng rồi đưa qua đây.  A l p h a m a  Talk 15:16, ngày 11 tháng 10 năm 2020 (UTC)[trả lời]
    Tôi hiểu ý của bạn, Tin nhắn Bảo quản viên là nơi bảo quản dự án. Thông thường, không gian Wikipedia:Bàn giải quyết mâu thuẫn chỉ về nội dung bài viết, các vấn đề ứng xử, rối không liên quan. Bài viết là trọng tâm. Tôi khẳng định như vậy.--Nacdanh (thảo luận) 15:50, ngày 11 tháng 10 năm 2020 (UTC)[trả lời]
    Hòa giải viên thường là BQV để nhanh gọn tất cả BQV đều là Hòa giải viên. Nếu không ổn thì có thể đề cử,...  A l p h a m a  Talk 15:18, ngày 11 tháng 10 năm 2020 (UTC)[trả lời]
    Tôi hiếu ý bạn, để tôi tạo thêm câu hỏi về vấn đề này. Đôi khi một số BQV và ĐPV viên rất lười tham gia hòa giải.--Nacdanh (thảo luận) 15:29, ngày 11 tháng 10 năm 2020 (UTC)[trả lời]
  3.  Ý kiến Bàn giải quyết mâu thuẫn và nguồn uy tín chả ăn nhập gì nhau, nói thật đấy. Để nhanh gọn về nguồn uy tín thì cứ tạo danh sách trước, ai không đồng ý tự bốc nguồn ra bên trang Thảo luận của danh sách đó để giải quyết. Mà cái này chẳng cần vote chi cho mệt cứ xắn tay vào làm thôi, làm tới đâu xin ý kiến tới đó, tôi nghĩ là nguồn khá nhiều, có khi lên đến hàng chục nghìn, ngồi thảo luận chắc đến kiếp sau mới xong.  A l p h a m a  Talk 15:32, ngày 11 tháng 10 năm 2020 (UTC)[trả lời]
    Đã cập nhật, cảm ơn bạn cho ý kiến.--Nacdanh (thảo luận) 16:03, ngày 11 tháng 10 năm 2020 (UTC)[trả lời]
  4.  Ý kiến Thật đáng buồn khi kết thúc biểu quyết các đề xuất quan trọng không được thông qua, vô hình chung trở thành một bộ luật "rách rưới". Tỉ lệ 10 phiếu bây giờ có lẽ là một trở ngại lớn? Liệu có nên trở về như trước đây?  🅻🅾🅽🅴🅻🆈 🆆🅾🅻🅵  00:38, ngày 15 tháng 11 năm 2020 (UTC)[trả lời]
Wiki - Keonhacai copa chuyên cung cấp kiến thức thể thao, keonhacai tỷ lệ kèo, bóng đá, khoa học, kiến thức hằng ngày được chúng tôi cập nhật mỗi ngày mà bạn có thể tìm kiếm tại đây có nguồn bài viết: https://vi.wikipedia.org/wiki/Wikipedia:Bi%E1%BB%83u_quy%E1%BA%BFt/C%C6%A1_ch%E1%BA%BF_h%C3%B2a_gi%E1%BA%A3i_v%C3%A0_%C4%91%E1%BB%8Bnh_danh_ngu%E1%BB%93n_ti%E1%BA%BFng_Vi%E1%BB%87t