Wiki - KEONHACAI COPA

Vùng hải quân Maizuru

Vùng Hải quân Maizuru (舞鶴鎮守府 Maizuru chinjufu?)là một trong bốn khu vực hành chính chính của Hải quân Đế quốc Nhật Bản trước chiến tranh thế giới. Lãnh thổ của nó bao gồm toàn bộ bờ Biển Nhật Bản từ miền bắc Kyūshū đến phía tây Hokkaidō.

Thiên Hoàng Hirohito đến thăm sở chỉ huy Vùng Hải quân Maizuru, năm 1933

Lịch sử[sửa | sửa mã nguồn]

Maizuru có tầm quan trọng về vị trí chiến lược và tiềm năng phát triển thành một cảng quân sự cho các hoạt động ở Biển Nhật Bản nhằm đối phó với Triều Tiên, Nga và thậm chí Trung Quốc đã sớm được Hải quân Đế quốc Nhật để ý. Trong quá trình tái tổ chức hành chính của Hải quân năm 1889, Maizuru được chỉ định làm chụ sở của Quân khu Hải quân thứ tư (第四海軍区 (Đại tứ Hải quân khu) dai-yon kaigunku?), và cảng của nó được nạo vét, một đê chắn sóng được xây dựng và xưởng tàu cho các tàu chiến được thành lập. Với cuộc chiến tranh Thanh-Nhật, cảng được củng cố bằng việc bổ sung pháo bờ biển hạng nặng. Tuy nhiên, các căn cứ hải quân tại SaseboKure thuận tiện hơn về mặt địa lý cho Hải quân trong chiến tranh nên nhận được phần lớn sự tập chung và ngân sách của Hải quân. Mặc dù các cơ sở sửa chữa hải quân và các nhà máy đóng tàu của Quân xưởng Hải quân Maizuru được khai trương vào năm 1903, địa hình núi non quanh cảng Maizuru đã trở thành một trở ngại cho việc mở rộng, và khu vực này bị bỏ quên trở thành một cơ sở lỗ thời. Điều này tiếp tục đến tận Chiến tranh Nga-Nhật, bất chấp vị trí thuận tiện hơn của Maizuru gần trung tâm của cuộc xung đột đó. Trong thời kỳ hậu chiến, với Triều Tiên trong tay, và các mối đe dọa từ Nga và Trung Quốc đã giảm đi rất nhiều, đã có những cuộc thảo luận về việc đóng cửa cảng quân sự. Mặc dù Maizuru là một trong những xưởng đóng tàu quân sự lớn nhất ở Nhật Bản (chuyên đóng các tàu khu trục), Hiệp ước Hải quân Washington năm 1923 cũng giảm đáng kể nhu cầu xây dựng tàu chiến, và các cơ sở của nó phần lớn bị bỏ hoang cho đến năm 1936.

Với cuộc Chiến tranh Thái Bình Dương, Maizuru được mở cửa trở lại thành một khu vực tuyển quân, huấn luyện và hỗ trợ hậu cần. Nó cũng là căn cứ cho một trong các Lực lượng Đổ bộ đặc biệt Hải quân của Nhật và một Trạm Không quân Hải quân. Maizuru cũng là nơi đặt Học viện Kỹ thuật Hải quân Đế quốc Nhật Bản.

Ngày nay, khu vực này được sử dụng một phần làm các cơ sở của Lực lượng Phòng vệ Biển Nhật Bản. Họ còn bảo tồn một phần các cổng gạch đỏ nguyên bản và một vài tòa nhà làm bảo tàng lưu niệm.

Danh sách chỉ huy[sửa | sửa mã nguồn]

Sĩ quan chỉ huy[sửa | sửa mã nguồn]

SốTênChân dungQuân hàmNhiệm kì
Bắt đầuKết thúc
1Tōgō HeihachirōPhó Đô đốc1 tháng 10 năm 190119 tháng 10 năm 1903
2Hidaka SōnojōPhó Đô đốc

Đô đốc (sau 7 tháng năm 1908)

19 tháng 10 năm 190328 tháng năm 1908
3Kataoka ShichirōPhó Đô đốc

Đô đốc (sau 1 tháng 12 năm 1910)

28 tháng năm 190818 tháng 1 năm 1911
4Misu SotarōPhó Đô đốc18 tháng 1 năm 191125 tháng 9 năm 1913
5Yashiro RokurōPhó Đô đốc25 tháng 9 năm 191317 tháng 4 năm 1914
6Sakamoto HajimePhó Đô đốc17 tháng 4 năm 191413 tháng 12 năm 1915
7Nawa MatahachirōPhó Đô đốc13 tháng 12 năm 19151 tháng 12 năm 1917
8Takarabe TakeshiPhó Đô đốc1 tháng 12 năm 19171 tháng 12 năm 1918
9Nomaguchi KaneoPhó Đô đốc1 tháng 12 năm 19181 tháng 12 năm 1919
10Kuroi TeijirōPhó Đô đốc1 tháng 12 năm 191916 tháng năm 1920
11Satō TetsutarōPhó Đô đốc16 tháng năm 19201 tháng 12 năm 1921
12Oguri KozaburōPhó Đô đốc1 tháng 12 năm 19211 tháng 4 năm 1923
13Saitō HanrokuPhó Đô đốc1 tháng 4 năm 19231 tháng 6 năm 1923
14Hyakutake SaburōPhó Đô đốc1 tháng 6 năm 19234 tháng 10 năm 1924
15Nakazato ShigejiPhó Đô đốc4 tháng 10 năm 19241 tháng 6 năm 1925
16Furukawa ShinzaburōPhó Đô đốc1 tháng 6 năm 192510 tháng 12 năm 1926
17Ōtani KoshirōPhó Đô đốc10 tháng 12 năm 192616 tháng 5 năm 1928
18Iida NobutarōPhó Đô đốc16 tháng 5 năm 192810 tháng 12 năm 1928
19Tosu TamakiPhó Đô đốc10 tháng 12 năm 192811 tháng 11 năm 1929
20Kiyokawa JunichiPhó Đô đốc11 tháng 11 năm 19291 tháng 12 năm 1930
21Suetsugu NobumasaPhó Đô đốc1 tháng 12 năm 19301 tháng 12 năm 1931
22Ōminato NaotarōPhó Đô đốc1 tháng 12 năm 19311 tháng 12 năm 1932
23Imamura NobujirōPhó Đô đốc1 tháng 12 năm 193215 tháng 9 năm 1933
24Hyakutake GengoPhó Đô đốc15 tháng 9 năm 193315 tháng 11 năm 1934
25Matsushita HajimePhó Đô đốc15 tháng 11 năm 19342 tháng 12 năm 1935
26Shiozawa KōichiPhó Đô đốc2 tháng 12 năm 19351 tháng 12 năm 1936
27Nakamura KamezaburōPhó Đô đốc1 tháng 12 năm 19361 tháng 12 năm 1937
28Idemitsu ManbeePhó Đô đốc1 tháng 12 năm 193715 tháng 11 năm 1938
29Katagiri EikichiPhó Đô đốc15 tháng 11 năm 193815 tháng 11 năm 1939
30Hara GorōPhó Đô đốc15 tháng 11 năm 193815 tháng 4 năm 1940
31Kobayashi SōnosukePhó Đô đốc15 tháng 4 năm 194014 tháng 7 năm 1942
32Niimi MasaichiPhó Đô đốc14 tháng 7 năm 19421 tháng 12 năm 1943
33Ōkawachi DenshichiPhó Đô đốc1 tháng 12 năm 19431 tháng 4 năm 1944
34Makita KakusaburōPhó Đô đốc1 tháng 4 năm 19441 tháng 3 năm 1945
35Tayui MinoruPhó Đô đốc1 tháng 3 năm 194530 tháng 11 năm 1945

Tham mưu trưởng[sửa | sửa mã nguồn]

  • Phó đô đốc Bá tước Tokutarō Nakamizo (1 tháng 10 năm 1901 – 12 tháng 3 năm 1902)
  • Chuẩn đô đốc Ichirō Nijima (12 tháng 3 năm 1902 – 10 tháng 5 năm 1905)
  • Chuẩn đô đốc Shinjirō Uehara (10 tháng 5 năm 1905 – 7 tháng 4 năm 1906)
  • Chuẩn đô đốc Arinobu Matsumoto (7 tháng 4 năm 1906 – 22 tháng 11 năm 1906)
  • Phó đô đốc Suetaka Ijichi (22 tháng 11 năm 1906 – 15 tháng 5 năm 1908)
  • Đô đốc Bá tước Sadakichi Katō (15 tháng 5 năm 1908 – 9 tháng 4 năm 1910)
  • Phó đô đốc Kensuke Wada (9 tháng 4 năm 1910 – 1 tháng 12 năm 1911)
  • Chuẩn đô đốc Juzaburo Ushida (1 tháng 12 năm 1911 – 1 tháng 12 năm 1912)
  • Chuẩn đô đốc Seinosuke Tōgō (1 tháng 12 năm 1912 – 1 tháng 4 năm 1913)
  • Phó đô đốc Tomojirō Chisaka (1 tháng 4 năm 1913 – 1 tháng 12 năm 1913)
  • Phó đô đốc Yasujirō Nagata (1 tháng 12 năm 1913 – 1 tháng 12 năm 1914)
  • Chuẩn đô đốc Eitarō Kataoka (1 tháng 12 năm 1914 – 1 tháng 4 năm 1915)
  • Chuẩn đô đốc Tokutarō Hiraga (1 tháng 4 năm 1915 – 1 tháng 4 năm 1916)
  • Chuẩn đô đốc Yushichi Kanno (1 tháng 4 năm 1916 – 1 tháng 12 năm 1917)
  • Chuẩn đô đốc Masaki Nakamura (1 tháng 12 năm 1917 – 25 tháng 9 năm 1918)
  • Phó đô đốc Kenzo Kobayashi (25 tháng 9 năm 1918 – 10 tháng 11 năm 1918)
  • Chuẩn đô đốc Hisamori Taguchi (10 tháng 11 năm 1918 – 10 tháng 11 năm 1920)
  • Phó đô đốc Kosaburō Uchida (10 tháng 11 năm 1920 – 1 tháng 12 năm 1922)
  • Phó đô đốc Yukichi Shima (1 tháng 12 năm 1922 – 1 tháng 12 năm 1923)
  • Chuẩn đô đốc Tanin Ikeda (1 tháng 12 năm 1923 – 1 tháng 12 năm 1924)
  • Đô đốc Zengo Yoshida (1 tháng 12 năm 1924 – 15 tháng 4 năm 1925)
  • Phó đô đốc Shigeru Matsuyama (20 tháng 11 năm 1925 – 1 tháng 12 năm 1926)
  • Chuẩn đô đốc Shiba Shibayama (1 tháng 12 năm 1926 – 10 tháng 12 năm 1928)
  • Phó đô đốc Yutaka Arima (10 tháng 12 năm 1928 – 1 tháng 5 năm 1929)
  • Phó đô đốc Shigeru Kokuno (1 tháng 5 năm 1929 – 1 tháng 11 năm 1930)
  • Phó đô đốc Umatarō Tanimoto (1 tháng 11 năm 1930 – 1 tháng 12 năm 1931)
  • Chuẩn đô đốc Fuchina Iwaihara (1 tháng 12 năm 1931 – 15 tháng 11 năm 1933)
  • Chuẩn đô đốc Shigekazu Nakamura (15 tháng 11 năm 1933 – 16 tháng 11 năm 1936)
  • Phó đô đốc Ichirō Ono (16 tháng 11 năm 1936 – 25 tháng 9 năm 1937)
  • Phó đô đốc Kanji Ugaki (25 tháng 9 năm 1937 – 22 tháng 10 năm 1938)
  • Phó đô đốc Morikazu Osugi (22 tháng 10 năm 1938 – 15 tháng 11 năm 1939)
  • Phó đô đốc Kiyohide Shima (15 tháng 11 năm 1939 – 15 tháng 10 năm 1940)
  • Phó đô đốc Naomasa Sakonjō (15 tháng 10 năm 1940 – 11 tháng năm 1941)
  • Chuẩn đô đốc Kiyoshi Hamada (11 tháng năm 1941 – 10 tháng 6 năm 1942)
  • Chuẩn đô đốc Sokichi Takagi (10 tháng 6 năm 1942 – 25 tháng 9 năm 1943)
  • Chuẩn đô đốc Akira Sone (25 tháng 9 năm 1943 – 11 tháng 9 năm 1944)
  • Chuẩn đô đốc Shinichi Torigoe (25 tháng 9 năm 1944 - Sep 1945)

Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]

  • John Prados (1995). Combined Fleet Decoded: The Secret History of American Intelligence and the Japanese Navy in World War II. Annapolis: Naval Institute Press. ISBN 0-460-02474-4.
Wiki - Keonhacai copa chuyên cung cấp kiến thức thể thao, keonhacai tỷ lệ kèo, bóng đá, khoa học, kiến thức hằng ngày được chúng tôi cập nhật mỗi ngày mà bạn có thể tìm kiếm tại đây có nguồn bài viết: https://vi.wikipedia.org/wiki/V%C3%B9ng_h%E1%BA%A3i_qu%C3%A2n_Maizuru