Vùng Đức Quốc xã chiếm đóng ở châu Âu
Vùng đất Đức chiếm đóng ở Châu Âu hoặc Châu Âu Quốc xã đề cập đến các quốc gia có chủ quyền ở Châu Âu bị lực lượng vũ trang Đức Quốc xã chiếm đóng trong giai đoạn từ 1939 đến 1945 và do chính quyền Đức Quốc xã quản lý.[1]
Bối cảnh[sửa | sửa mã nguồn]
Một số quốc gia bị Đức chiếm đóng hầu hết là đồng minh của Liên Hiệp Anh hoặc Liên Xô. Một số buộc phải đầu hàng trong cuộc chiến như Tiệp Khắc, Ba Lan và bị chiếm đóng. Các chính phủ hợp pháp thường lưu vong hoặc được công dân nước đó thành lập tại các quốc gia đồng minh. Một số quốc gia bị Quốc xã chiếm đóng trở thành trung lập.
Quốc gia bị chiếm đóng[sửa | sửa mã nguồn]
Các quốc gia bị chiếm đóng gồm:
Chính quyền lưu vong[sửa | sửa mã nguồn]
Chính quyền đồng minh lưu vong[sửa | sửa mã nguồn]
Chính quyền phe Trục lưu vong[sửa | sửa mã nguồn]
Chính quyền lưu vong | Thủ đô lưu vong | Thời gian lưu vong | Thuộc chiếm đóng |
---|---|---|---|
16/9/1944 – 10/5/1945 | |||
1944 –22/4/1945 | |||
28(29)/3/1945 – 7/5/1945 | |||
1944–1945 | |||
Mùa hè năm 1944 – 8/5/1945 | |||
4/4/1945 – 8/5/1945 |
Chinh phủ trung lập lưu vong[sửa | sửa mã nguồn]
Chính quyền lưu vong | Thủ đô lưu vong | Thời gian lưu vong | Thuộc chiếm đóng |
---|---|---|---|
(1923–1938)
| 1919 – nay |
| |
(1944 – 20/8/1991) | 17/6/1940 – 20/8/1991 | ||
(1920–1939)
| 1920 – 22/8/1992 |
|
Xem thêm[sửa | sửa mã nguồn]
Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]
- ^ Encyclopædia Britannica, German occupied Europe. World War II. Truy cập ngày 1 tháng 9 năm 2015 from the Internet Archive.