Wiki - KEONHACAI COPA

Vòng loại bóng đá nữ Thế vận hội Mùa hè 2020 khu vực châu Á

Vòng loại bóng đá nữ Thế vận hội Mùa hè 2020 khu vực châu Á
Chi tiết giải đấu
Nước chủ nhàVòng 1:
Tajikistan (Bảng A)
Thái Lan (Bảng B)
Myanmar (Bảng C)
Palestine (Bảng D)
Vòng 2:
Myanmar (Bảng A)
Uzbekistan (Bảng B)
Qatar (Bảng C)
Vòng 3:
Hàn Quốc (Bảng A)
Úc (Bảng B)
Thời gianVòng 1:
4–13 tháng 11 năm 2018 (2018-11-13)
Vòng 2:
3–9 tháng 4 năm 2019 (2019-04-09)
Vòng 3:
3–13 tháng 2 năm 2020 (2020-02-13)
Vòng play-off:
6–11 tháng 3 năm 2020 (2020-03-11)9–14 tháng 4 năm 2020 (2020-04-14)
Số đội25 (từ 1 liên đoàn)
Thống kê giải đấu
Số trận đấu56
Số bàn thắng255 (4,55 bàn/trận)
Số khán giả40.716 (727 khán giả/trận)
Vua phá lướiĐài Bắc Trung Hoa Yu Hsiu-chin (10 bàn)
2016
2024

Vòng loại bóng đá nữ Thế vận hội Mùa hè 2020 khu vực châu Á (tiếng Anh: 2020 AFC Women's Olympic Qualifying Tournament) là lần thứ năm của Vòng loại bóng đá nữ Thế vận hội Mùa hè khu vực châu Á, giải đấu vòng loại được Liên đoàn bóng đá châu Á (AFC) tổ chức nhằm xác định các đội tuyển nữ quốc gia châu Á tham dự giải bóng đá Thế vận hội. Hai đội đứng đầu vòng loại sẽ giành quyền tham dự giải bóng đá nữ Thế vận hội Mùa hè 2020Nhật Bản với tư cách là đại diện của AFC.

Nhật Bản được đặc cách tham dự Thế vận hội Mùa hè 2020 với tư cách là quốc gia chủ nhà.

Thể thức[sửa | sửa mã nguồn]

Đã có 25 trên tổng số 47 quốc gia thành viên Liên đoàn bóng đá châu Á tham dự vòng loại. Thể thức thi đấu như sau:[1]

  • Vòng 1: Trừ Nhật Bản, năm đội tuyển có thứ hạng cao nhất trên Bảng xếp hạng bóng đá nữ FIFA tháng 6 năm 2018 – gồm Úc, Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên, Trung Quốc, Hàn QuốcThái Lan – được vào thẳng vòng ba. Hai đội có thứ hạng kế tiếp – Việt NamUzbekistan – được vào thẳng vòng hai. 18 đội còn lại được chia thành bốn bảng: hai bảng 4 đội và hai bảng 5 đội. Trong mỗi bảng các đội thi đấu vòng tròn tính điểm một lượt ở một quốc gia chủ nhà. Hai đội đứng đầu mỗi bảng và hai đội đứng thứ ba có thành tích tốt nhất lọt vào vòng kế tiếp.[2][3]
  • Vòng 2: Mười hai đội, gồm mười đội vượt qua vòng một và hai đội được đặc cách tham dự từ vòng này, được chia thành ba bảng bốn đội, mỗi bảng thi đấu vòng tròn tính điểm một lượt ở một quốc gia chủ nhà. Các đội đầu bảng lọt vào vòng tiếp theo.[4]
  • Vòng 3: Tám đội, gồm ba đội vượt qua vòng hai và năm đội dẫn đầu bảng xếp hạng FIFA, được chia làm hai bảng bốn đội. Mỗi bảng thi đấu vòng tròn tính điểm một lượt ở một quốc gia chủ nhà. Hai đội nhất và nhì mỗi bảng lọt vào vòng chung kết (còn lại 4 đội).
  • Vòng 4 (vòng cuối cùng): Các đội đứng đầu bảng ở vòng ba gặp các đội nhì của bảng còn lại theo thể thức sân nhà sân khách. Hai đội chiến thắng giành quyền dự Thế vận hội cùng chủ nhà Nhật Bản.

Các tiêu chí[sửa | sửa mã nguồn]

Thứ hạng của các đội tuyển trong bảng đấu được xác định như sau (Điều lệ Giải bóng đá Thế vận hội 2020, mục 19.2 và 19.3):[5]

  1. Điểm (3 điểm cho một trận thắng, 1 điểm cho một trận hòa, 0 điểm cho một trận thua)
  2. Hiệu số bàn thắng thua trong tất cả các trận đấu của bảng
  3. Số bàn thắng ghi được trong tất cả các trận đấu của bảng
  4. Bốc thăm của ban tổ chức.

Các cặp trận play-off được tổ chức trong hai lượt đấu trên sân nhà và sân khách. Nếu có tổng tỷ số bằng nhau sau lượt về, luật bàn thắng sân khách được áp dụng, và nếu vẫn bằng, hai đội sẽ thi đấu tiếp hai hiệp phụ. Luật bàn thắng sân khách vẫn sẽ được áp dụng sau khi kết thúc hiệp phụ, và nếu vẫn hòa, loạt sút luân lưu sẽ được sử dụng để xác định đội thắng cuộc (Điều lệ Giải bóng đá Thế vận hội 2020, mục 19.6).[5]

Các đội tuyển[sửa | sửa mã nguồn]

Lễ bốc thăm cho vòng thứ nhất của vòng loại được tổ chức vào ngày 2 tháng 8 năm 2018 tại tòa nhà AFC ở Kuala Lumpur, Malaysia.[1] Tất cả các chủ nhà của vòng 1 được chỉ định sau buổi lễ bốc thăm.[2] Thứ hạng của các đội tuyển trên bảng xếp hạng bóng đá nữ FIFA vào tháng 6 năm 2018, nếu có, được hiển thị trong dấu ngoặc đơn.[6]

Chủ nhà Thế vận hội
 Nhật Bản (6)
Các đội tuyển tham dự từ vòng 3
Các đội tuyển tham dự từ vòng 2
  1.  Việt Nam (37)
  2.  Uzbekistan (41)
Các đội tuyển tham dự từ vòng 1
Nhóm 1Nhóm 2Nhóm 3Nhóm 4Nhóm 5 (không được xếp hạng)
  1.  Đài Bắc Trung Hoa (42)
  2.  Myanmar (44) (H)*
  3.  Jordan (57)
  4.  Iran (58)
  1.  Ấn Độ (60)
  2.  Philippines (73)
  3.  Hồng Kông (76)
  4.  Indonesia (77)
  1.  UAE (88) (W)
  2.  Palestine (96) (H)*
  3.  Singapore (101)
  4.  Nepal (102)
  1.  Tajikistan (110) (H)*
  2.  Bangladesh (112)
  3.  Maldives (119)
Ghi chú
  • Các đội tuyển được in đậm vượt qua vòng loại để tham dự Thế vận hội.
  • (H): Chủ nhà bảng đấu loại vòng 1 (*tất cả đã được chọn với tư cách là chủ nhà bảng đấu sau khi bốc thăm, chủ nhà bảng còn lại tại địa điểm trung lập)
  • (N): Không phải là thành viên của Ủy ban Olympic Quốc tế, không đủ điều kiện tham dự Thế vận hội
  • (W): Rút lui sau khi bốc thăm

Vòng 1[sửa | sửa mã nguồn]

Vòng 1 đã diễn ra từ ngày 4–13 tháng 11 năm 2018.[7]

Lịch thi đấu[8]
Lượt đấuBảng ACác bảng B,C,D
Các ngàyCác trận đấuCác ngàyCác trận đấu
Lượt đấu 14 tháng 11 năm 2018 (2018-11-04)3 v 2, 5 v 48 tháng 11 năm 2018 (2018-11-08)1 v 4, 2 v 3
Lượt đấu 26 tháng 11 năm 2018 (2018-11-06)4 v 1, 5 v 311 tháng 11 năm 2018 (2018-11-11)4 v 2, 3 v 1
Lượt đấu 38 tháng 11 năm 2018 (2018-11-08)1 v 5, 2 v 413 tháng 11 năm 2018 (2018-11-13)1 v 2, 3 v 4
Lượt đấu 411 tháng 11 năm 2018 (2018-11-11)2 v 5, 3 v 1
Lượt đấu 513 tháng 11 năm 2018 (2018-11-13)4 v 3, 1 v 2

Bảng A[sửa | sửa mã nguồn]

  • Tất cả các trận đấu được tổ chức ở Tajikistan.
  • Thời gian được liệt kê là UTC+5.
VTĐộiSTTHBBTBBHSĐGiành quyền tham dự
1 Đài Bắc Trung Hoa4400330+3312Vòng 2
2 Philippines4301177+109
3 Tajikistan (H)42021113−26
4 Mông Cổ4013420−161
5 Singapore4013227−251
Nguồn: AFC
Quy tắc xếp hạng: Các tiêu chí vòng loại
(H) Chủ nhà
Singapore 0–9 Philippines
Chi tiết
Khán giả: 20
Trọng tài: Kajiyama Fusako (Nhật Bản)
Mông Cổ 1–4 Tajikistan
Chi tiết

Mông Cổ 2–2 Singapore
Chi tiết
Khán giả: 50
Trọng tài: Bùi Thị Thu Trang (Việt Nam)
Tajikistan 0–9 Đài Bắc Trung Hoa
Chi tiết
Khán giả: 150
Trọng tài: Pansa Chaisanit (Thái Lan)

Đài Bắc Trung Hoa 9–0 Mông Cổ
Chi tiết
Khán giả: 30
Trọng tài: Doumouh Al-Bakkar (Liban)
Philippines 3–1 Tajikistan
Chi tiết
Khán giả: 70
Trọng tài: Kajiyama Fusako (Nhật Bản)

Philippines 5–1 Mông Cổ
Chi tiết
Khán giả: 30
Trọng tài: Bùi Thị Thu Trang (Việt Nam)
Singapore 0–10 Đài Bắc Trung Hoa
Chi tiết
Khán giả: 30
Trọng tài: Doumouh Al-Bakkar (Liban)

Đài Bắc Trung Hoa 5–0 Philippines
Chi tiết
Khán giả: 30
Trọng tài: Pansa Chaisanit (Thái Lan)
Tajikistan 6–0 Singapore
Chi tiết

Bảng B[sửa | sửa mã nguồn]

  • Tất cả các trận đấu được tổ chức ở Thái Lan (địa điểm chủ nhà trung lập).
  • Thời gian được liệt kê là UTC+7.
VTĐộiSTTHBBTBBHSĐGiành quyền tham dự
1 Iran211091+84Vòng 2
2 Hồng Kông211051+44
3 Liban2002012−120
4 UAE00000000Rút lui
5 Ma Cao00000000
Nguồn: AFC
Quy tắc xếp hạng: Các tiêu chí vòng loại
Iran 8–0 Liban
Chi tiết

Liban 0–4 Hồng Kông
Chi tiết
Khán giả: 104
Trọng tài: Công Thi Dựng (Việt Nam)

Iran 1–1 Hồng Kông
Chi tiết
Khán giả: 41
Trọng tài: Edita Mirabidova (Uzbekistan)

Bảng C[sửa | sửa mã nguồn]

  • Tất cả các trận đấu được tổ chức ở Myanmar.[9]
  • Thời gian được liệt kê là UTC+6:30.
VTĐộiSTTHBBTBBHSĐGiành quyền tham dự
1 Myanmar (H)321082+67Vòng 2
2 Ấn Độ311194+54
3 Nepal30303303
4 Bangladesh3012213−111
Nguồn: AFC
Quy tắc xếp hạng: Các tiêu chí vòng loại
(H) Chủ nhà
Ấn Độ 1–1 Nepal
Chi tiết
Khán giả: 150
Trọng tài: Lee Yi-chi (Trung Hoa Đài Bắc)
Myanmar 5–0 Bangladesh
Chi tiết
Khán giả: 1.381
Trọng tài: Mahsa Ghorbani (Iran)

Bangladesh 1–7 Ấn Độ
Chi tiết
Khán giả: 100
Trọng tài: Mi Siyu (Trung Quốc)
Nepal   1–1 Myanmar
Chi tiết

Nepal   1–1 Bangladesh
Chi tiết
Khán giả: 100
Trọng tài: Lee Yi-chi (Trung Hoa Đài Bắc)
Myanmar 2–1 Ấn Độ
Chi tiết

Bảng D[sửa | sửa mã nguồn]

  • Tất cả các trận đấu được tổ chức ở Palestine.
  • Thời gian được liệt kê là UTC+2.
VTĐộiSTTHBBTBBHSĐGiành quyền tham dự
1 Jordan3300160+169Vòng 2
2 Indonesia311145−14
3 Palestine (H)311139−64
4 Maldives3003211−90
Nguồn: AFC
Quy tắc xếp hạng: Các tiêu chí vòng loại
(H) Chủ nhà
Jordan 6–0 Maldives
Chi tiết
Khán giả: 180
Trọng tài: Thein Thein Aye (Myanmar)
Indonesia 1–1 Palestine
Chi tiết
Khán giả: 100
Trọng tài: Law Bik Chi (Hồng Kông)

Maldives 1–3 Indonesia
Chi tiết
Khán giả: 100
Trọng tài: Cha Min-ji (Hàn Quốc)
Palestine 0–7 Jordan
Chi tiết

Jordan 3–0 Indonesia
Chi tiết
Khán giả: 110
Trọng tài: Thein Thein Aye (Myanmar)
Palestine 2–1 Maldives
Chi tiết
Khán giả: 150
Trọng tài: Law Bik Chi (Hồng Kông)

Xếp hạng các đội đứng thứ ba[sửa | sửa mã nguồn]

Do các bảng có số đội khác nhau, kết quả so với các đội xếp thứ tư và thứ năm trong các bảng có 4 đội và 5 đội không được xem xét cho bảng xếp hạng này.

VTBgĐộiSTTHBBTBBHSĐGiành quyền tham dự
1C Nepal20202202Vòng 2
2D Palestine201118−71
3A Tajikistan2002112−110
4B Liban2002012−120
Nguồn: AFC
Quy tắc xếp hạng: 1) điểm; 2) hiệu số; 3) tỷ số; 4) điểm kỷ luật; 5) bốc thăm.

Vòng 2[sửa | sửa mã nguồn]

Lễ bốc thăm cho vòng loại thứ hai được tổ chức vào lúc 16:00 MYT (UTC+8) ngày 13 tháng 2 năm 2019 tại tòa nhà AFC ở Kuala Lumpur, Malaysia.[10][11] Đối với vòng hai, 12 đội tuyển được bốc thăm chia thành 3 bảng 4 đội. Các đội tuyển được xếp hạt giống theo bảng xếp hạng bóng đá nữ FIFA vào tháng 12 năm 2018 (NR là những đội không được xếp hạng).[12][13] Ba đội tuyển thể hiện ý định là chủ nhà của các bảng đấu loại trước khi bốc thăm được rút thăm chia thành các bảng riêng biệt.

Tham dự vòng loại thứ hai
Nhóm 1Nhóm 2Nhóm 3Nhóm 4
  1.  Jordan (52)
  2.  Iran (60)
  3.  Ấn Độ (62)
  1.  Palestine (106) (H)
  2.  Nepal (108)
  3.  Uzbekistan (NR) (H)
Ghi chú
  • (H): Chủ nhà bảng vòng loại vòng 2 (Palestine được chọn làm chủ nhà trước lễ bốc thăm, nhưng được thay thế sau lễ bốc thăm và bảng được tổ chức tại địa điểm trung lập)

Vòng 2 đã diễn ra vào các ngày 3–9 tháng 4 năm 2019.[14]

Lịch thi đấu
Lượt đấuCác ngàyCác trận đấu
Lượt đấu 13 tháng 4 năm 2019 (2019-04-03)1 v 4, 2 v 3
Lượt đấu 26 tháng 4 năm 2019 (2019-04-06)4 v 2, 3 v 1
Lượt đấu 39 tháng 4 năm 2019 (2019-04-09)1 v 2, 3 v 4

Bảng A[sửa | sửa mã nguồn]

  • Tất cả các trận đấu được tổ chức ở Myanmar.
  • Thời gian được liệt kê là UTC+6:30.
VTĐộiSTTHBBTBBHSĐGiành quyền tham dự
1 Myanmar (H)3210124+87Vòng 3
2 Ấn Độ321084+47
3 Nepal310247−33
4 Indonesia3003110−90
Nguồn: AFC
Quy tắc xếp hạng: Các tiêu chí vòng loại
(H) Chủ nhà
Ấn Độ 2–0 Indonesia
Chi tiết
Khán giả: 100
Trọng tài: Kim Yu-jeong (Hàn Quốc)
Myanmar 3–1 Nepal
Chi tiết
Khán giả: 1.582
Trọng tài: Mahsa Ghorbani (Iran)

Nepal   1–3 Ấn Độ
Chi tiết
Khán giả: 356
Trọng tài: Law Bik Chi (Hồng Kông)
Indonesia 0–6 Myanmar
Chi tiết
Khán giả: 755
Trọng tài: Cha Min-ji (Hàn Quốc)

Myanmar 3–3 Ấn Độ
Chi tiết
Khán giả: 851
Trọng tài: Mahsa Ghorbani (Iran)
Indonesia 1–2 Nepal
Chi tiết
Khán giả: 100
Trọng tài: Cha Min-ji (Hàn Quốc)

Bảng B[sửa | sửa mã nguồn]

  • Tất cả các trận đấu được tổ chức ở Uzbekistan.
  • Thời gian được liệt kê là UTC+5.
VTĐộiSTTHBBTBBHSĐGiành quyền tham dự
1 Việt Nam330062+49Vòng 3
2 Uzbekistan (H)320183+56
3 Jordan301204−41
4 Hồng Kông301227−51
Nguồn: AFC
Quy tắc xếp hạng: Các tiêu chí vòng loại
(H) Chủ nhà
Việt Nam 2–1 Uzbekistan
Chi tiết
Khán giả: 306
Trọng tài: Oh Hyeon-jeong (Hàn Quốc)
Jordan 0–0 Hồng Kông
Chi tiết
Khán giả: 50
Trọng tài: Ranjita Devi Tekcham (Ấn Độ)

Uzbekistan 2–0 Jordan
Chi tiết
Khán giả: 220
Trọng tài: Jon Sol-mi (CHDCND Triều Tiên)
Hồng Kông 1–2 Việt Nam
Chi tiết
Khán giả: 50
Trọng tài: Doumouh Al-Bakkar (Liban)

Việt Nam 2–0 Jordan
Chi tiết
Hồng Kông 1–5 Uzbekistan
Chi tiết
Khán giả: 145
Trọng tài: Ranjita Devi Tekcham (Ấn Độ)

Bảng C[sửa | sửa mã nguồn]

  • Tất cả các trận đấu được tổ chức ở Qatar (chủ nhà địa điểm trung lập). Các trận đấu ban đầu dự định được tổ chức ở Palestine, nhưng đã bị di chuyển do công dân Iran bị cấm vào lãnh thổ Palestine theo luật Iran.[15][16]
  • Thời gian được liệt kê là UTC+3.
VTĐộiSTTHBBTBBHSĐGiành quyền tham dự
1 Đài Bắc Trung Hoa3300113+89Vòng 3
2 Philippines3201114+76
3 Iran3102106+43
4 Palestine3003019−190
Nguồn: AFC
Quy tắc xếp hạng: Các tiêu chí vòng loại
Đài Bắc Trung Hoa 3–0 Palestine
Chi tiết
Khán giả: 22
Trọng tài: Seinn Cho Aung (Myanmar)
Iran 0–2 Philippines
Chi tiết
Khán giả: 100
Trọng tài: Công Thi Dựng (Việt Nam)

Palestine 0–9 Iran
Chi tiết
Khán giả: 85
Trọng tài: Asmita Manandhar (Nepal)
Philippines 2–4 Đài Bắc Trung Hoa
Chi tiết
Khán giả: 150
Trọng tài: Edita Mirabidova (Uzbekistan)

Đài Bắc Trung Hoa 4–1 Iran
Chi tiết
Khán giả: 100
Trọng tài: Edita Mirabidova (Uzbekistan)
Philippines 7–0 Palestine
Chi tiết
Khán giả: 71
Trọng tài: Asmita Manandhar (Nepal)

Vòng 3[sửa | sửa mã nguồn]

Lễ bốc thăm cho vòng loại thứ ba được tổ chức vào lúc 16:00 MYT (UTC+8) ngày 18 tháng 10 năm 2019 tại tòa nhà AFC ở Kuala Lumpur, Malaysia.[17][18] Đối với vòng ba, tám đội tuyển được bốc thăm chia thành 2 bảng 4 đội. Các đội tuyển được xếp hạt giống theo vị trí trên bảng xếp hạng bóng đá nữ FIFA vào tháng 9 năm 2019.[19] Hai đội tuyển được chỉ định làm chủ nhà của hai bảng đấu loại trước khi bốc thăm được rút thăm chia vào các bảng khác nhau.[20]

Đang tham dự vòng loại vòng 3
Nhóm 1Nhóm 2Nhóm 3Nhóm 4
  1.  Úc (8) (H)*
  2.  CHDCND Triều Tiên (9) (W)
  1.  Trung Quốc (16) (H)
  2.  Hàn Quốc (20) (H)
  1.  Việt Nam (34)
  2.  Thái Lan (39)
Ghi chú
  • (H): Chủ nhà bảng vòng loại vòng 3 (* Úc thay thế Trung Quốc làm chủ nhà bảng sau khi bốc thăm)
  • (W): Rút lui sau khi bốc thăm

Vòng 3 ban đầu dự kiến ​​diễnn ra trong các ngày 3–9 tháng 2 năm 2020.[21] Tuy nhiên, lịch thi đấu của bảng B được mở rộng đến ngày 12 tháng 2 năm 2020 do yêu cầu cách ly của các thành viên đội tuyển quốc gia Trung Quốc.

Lịch thi đấu
Lượt đấuBảng ABảng B
Các ngàyCác trận đấuCác ngàyCác trận đấu
Lượt đấu 13 tháng 2 năm 2020 (2020-02-03)3 v 13 tháng 2 năm 2020 (2020-02-03)3 v 4
Lượt đấu 26 tháng 2 năm 2020 (2020-02-06)2 v 37 tháng 2 năm 2020 (2020-02-07)1 v 4, 2 v 3
Lượt đấu 39 tháng 2 năm 2020 (2020-02-09)1 v 210 tháng 2 năm 2020 (2020-02-10)4 v 2, 3 v 1
Lượt đấu 413 tháng 2 năm 2020 (2020-02-13)1 v 2

Bảng A[sửa | sửa mã nguồn]

VTĐộiSTTHBBTBBHSĐGiành quyền tham dự
1 Hàn Quốc (H)2200100+106Vòng play-off
2 Việt Nam210113−23
3 Myanmar200208−80
4 CHDCND Triều Tiên00000000Rút lui
Nguồn: AFC
Quy tắc xếp hạng: Các tiêu chí vòng loại
(H) Chủ nhà
Myanmar 0–7 Hàn Quốc
Chi tiết trực tiếp
Chi tiết thống kê


Hàn Quốc 3–0 Việt Nam
Chi tiết trực tiếp
Chi tiết thống kê
Trọng tài: Edita Mirabidova (Uzbekistan)

Bảng B[sửa | sửa mã nguồn]

  • Tất cả các trận đấu ban đầu dự kiến được tổ chức ở Trung Quốc, nhưng được chuyển đến Úc.
  • Vào ngày 22 tháng 1 năm 2020, AFC đã chuyển địa điểm diễn ra bảng B từ Vũ Hán sang Nam Kinh, do sự bùng phát của virus corona bắt đầu tại Vũ Hán vào giữa tháng 12 năm 2019.[26][27]
  • Vào ngày 26 tháng 1 năm 2020, khi dịch virus corona trở nên nghiêm trọng ở Trung Quốc, Hiệp hội bóng đá Trung Quốc đã từ bỏ quyền chủ nhà và AFC lại chuyển toàn bộ bảng đấu sang SydneyÚc.[28][29]
  • Vào ngày 29 tháng 1 năm 2020, sau khi thông báo về địa điểm và thời gian bắt đầu,[30] trong quá trình di chuyển đến Úc, các thành viên của đội tuyển Trung Quốc đã được yêu cầu phải cách ly tại một khách sạn ở Brisbane trong một khoảng thời gian cho đến ngày 5 tháng 2, sau khi các trận đầu tiên đã được lên kế hoạch để thi đấu, theo yêu cầu của chính phủ Úc nhằm phản ứng trước đại dịch COVID-19 tại Úc.[31] Vào ngày 31 tháng 1 năm 2020, Liên đoàn bóng đá Úc đã công bố lịch thi đấu sửa đổi cho phép đội tuyển Trung Quốc có thể thi đấu trận đầu tiên ngay sau khi thời gian cách ly kết thúc.[32] Vào ngày 2 tháng 2 năm 2020, những thay đổi tiếp theo về lịch thi đấu đã được công bố.[33]
  • Thời gian được liệt kê là UTC+11.
VTĐộiSTTHBBTBBHSĐGiành quyền tham dự
1 Úc (H)3210141+137Vòng play-off
2 Trung Quốc3210122+107
3 Đài Bắc Trung Hoa3102112−113
4 Thái Lan3003113−120
Nguồn: AFC
Quy tắc xếp hạng: Các tiêu chí vòng loại
(H) Chủ nhà

Trung Quốc 6–1 Thái Lan
Chi tiết trực tiếp
Chi tiết thống kê
Trọng tài: Abirami Naidu (Singapore)
Úc 7–0 Đài Bắc Trung Hoa
Chi tiết trực tiếp
Chi tiết thống kê
Trọng tài: Oh Hyeon-jeong (Hàn Quốc)

Đài Bắc Trung Hoa 0–5 Trung Quốc
Chi tiết trực tiếp
Chi tiết thống kê
Trọng tài: Mahsa Ghorbani (Iran)
Thái Lan 0–6 Úc
Chi tiết trực tiếp
Chi tiết thống kê

Vòng play-off[sửa | sửa mã nguồn]

Vòng play-off được dự kiến diễn ra vào ngày 6 tháng 3 năm 2020 (lượt đi trên sân của đội nhất bảng) và ngày 11 tháng 3 năm 2020 (lượt về trên sân của đội nhì bảng).[34] Tuy nhiên, chỉ có một trong hai cặp đấu đã diễn ra theo đúng kế hoạch.

Do đại dịch COVID-19 tại Trung Quốc, trận đấu sân nhà của Trung Quốc được chuyển đến sân vận động Campbelltown tại Sydney, Úc thay vì Trung Quốc.[35][36] Trận đấu sân nhà của Hàn Quốc ban đầu được dự kiến diễn ra tại Yongin Citizen Sports Park tại Yongin cũng phải hủy bỏ do đại dịch COVID-19 tại Hàn Quốc. Vào ngày 28 tháng 2 năm 2020, AFC thông báo cả hai trận đấu này được thay đổi sang các ngày 9 và 14 tháng 4 năm 2020.[37] Sau đó vào ngày 9 tháng 3 năm 2020, cặp trận đấu giữa Hàn Quốc và Trung Quốc tiếp tục dời sang các ngày 4 và 9 tháng 6 năm 2020.[38][39][40] Ngày 27 tháng 5 năm 2020, FIFA và AFC xác nhận các trận play-off nói trên sẽ được hoãn tới ngày 19 và 24 tháng 2 năm 2021, sau khi Thế vận hội bị hoãn tới tháng 7 năm 2021;[41][42] nhưng đến ngày 2 tháng 2 năm 2021 thì lại tiếp tục dời sang ngày 8 và 13 tháng 4 năm 2021.[43][44] Địa điểm và thời gian thi đấu cho cặp trận play-off giữa Hàn Quốc và Trung Quốc cuối cùng cũng được xác nhận chính thức vào ngày 3 tháng 3 năm 2021.[45]

Hai đội thắng trong vòng play-off sẽ giành quyền tham dự Thế vận hội Mùa hè 2020.


Đội 1TTSĐội 2Lượt điLượt về
Úc 7–1 Việt Nam5–02–1
Hàn Quốc 3–4 Trung Quốc1–22–2 (s.h.p.)
Úc 5–0 Việt Nam
Chi tiết trực tiếp
Chi tiết thống kê
Khán giả: 14.014
Trọng tài: Abirami Naidu (Singapore)
Việt Nam 1–2 Úc
Chi tiết trực tiếp
Chi tiết thống kê
Khán giả: 54
Trọng tài: Thein Thein Aye (Myanmar)

Úc thắng với tổng tỉ số 7–1.


Trung Quốc thắng với tổng tỉ số 4–3.

Các đội tuyển vượt qua vòng loại[sửa | sửa mã nguồn]

Dưới đây là 3 đội tuyển từ AFC vượt qua vòng loại tham dự giải bóng đá nữ Thế vận hội Mùa hè 2020, bao gồm Nhật Bản vượt qua vòng loại làm chủ nhà.

Đội tuyểnNgày vượt qua vòng loạiTham dự lần trước trong Thế vận hội Mùa hè1
 Nhật Bản7 tháng 9 năm 2013 (2013-09-07)4 (1996, 2004, 2008, 2012)
 Úc11 tháng 3 năm 2020 (2020-03-11)3 (20002, 20042, 2016)
 Trung Quốc13 tháng 4 năm 2021 (2021-04-13)5 (1996, 2000, 2004, 2008, 2016)
1 Chữ đậm chỉ ra nhà vô địch cho năm đó. Chữ nghiêng chỉ ra chủ nhà cho năm đó.
2 Úc vượt qua vòng loại với tư cách là thành viên của OFC từ năm 2000 đến năm 2004.

Cầu thủ ghi bàn[sửa | sửa mã nguồn]

  • Vòng 1: Đã có 128 bàn thắng ghi được trong 25 trận đấu, trung bình 5.12 bàn thắng mỗi trận đấu.
  • Vòng 2: Đã có 73 bàn thắng ghi được trong 18 trận đấu, trung bình 4.06 bàn thắng mỗi trận đấu.
  • Vòng 3: Đã có 39 bàn thắng ghi được trong 9 trận đấu, trung bình 4.33 bàn thắng mỗi trận đấu.
  • Vòng play-off: Đã có 15 bàn thắng ghi được trong 4 trận đấu, trung bình 3.75 bàn thắng mỗi trận đấu.

Tổng cộng, Đã có 255 bàn thắng ghi được trong 56 trận đấu, trung bình 4.55 bàn thắng mỗi trận đấu.

10 bàn thắng

9 bàn thắng

7 bàn thắng

6 bàn thắng

5 bàn thắng

4 bàn thắng

3 bàn thắng

2 bàn thắng

1 bàn thắng

1 bàn phản lưới nhà

Xem thêm[sửa | sửa mã nguồn]

Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^ a b “Asia's elite set to vie for two Tokyo 2020 tickets”. Liên đoàn bóng đá châu Á. ngày 2 tháng 8 năm 2018. Truy cập ngày 16 tháng 8 năm 2018.
  2. ^ a b “Venues confirmed for first round of Tokyo 2020 Qualifiers”. AFC. ngày 19 tháng 10 năm 2018. Truy cập ngày 4 tháng 11 năm 2018.
  3. ^ “Qualifiers Round 2 cast taking shape”. AFC. ngày 11 tháng 11 năm 2018.
  4. ^ “Round 2 Qualifiers cast finalised”. AFC. ngày 13 tháng 11 năm 2018.
  5. ^ a b “Olympic Football Tournament games of the XXXII Olympiad Tokyo 2020”. the-afc.com. FIFA.
  6. ^ “Women's Ranking (ngày 22 tháng 6 năm 2018) – AFC”. FIFA.com. Bản gốc lưu trữ ngày 30 tháng 3 năm 2019. Truy cập ngày 17 tháng 3 năm 2019.
  7. ^ “AFC Competitions Calendar 2018”. the-afc.com. ngày 28 tháng 6 năm 2018. Truy cập ngày 5 tháng 7 năm 2018.
  8. ^ “Women's Olympic Football Tournament 2020 Asian Qualifiers Round 1 Draw Results”. the-afc.com. AFC.
  9. ^ Kyaw Zin Hlaing (ngày 5 tháng 9 năm 2018). “Myanmar to host women's Olympic Group C qualifiers”. The Myanmar Times. Bản gốc lưu trữ ngày 9 tháng 9 năm 2018. Truy cập ngày 9 tháng 9 năm 2018.
  10. ^ “Preview: Tokyo 2020 Women's Qualifiers Round 2 Draw”. AFC. ngày 12 tháng 2 năm 2019.
  11. ^ “Qualifiers Round 2 draw concluded”. AFC. ngày 13 tháng 2 năm 2019.
  12. ^ “Women's Ranking (ngày 7 tháng 12 năm 2018) – AFC”. FIFA.com. Bản gốc lưu trữ ngày 22 tháng 3 năm 2019. Truy cập ngày 17 tháng 3 năm 2019.
  13. ^ “Women's Olympic Football Tournament Tokyo 2020 Asian Qualifiers Round 2”. YouTube. ngày 13 tháng 2 năm 2019.
  14. ^ “AFC Competitions Calendar 2019”. the-afc.com. Asian Football Confederation. ngày 28 tháng 6 năm 2018. Bản gốc lưu trữ ngày 9 tháng 10 năm 2018. Truy cập ngày 5 tháng 7 năm 2018.
  15. ^ “Host of Women's Olympic Football Qualifiers Changed”. Tasnim News Agency. ngày 27 tháng 2 năm 2019.
  16. ^ “Iranian women footballers hostages of conflict with Israel”. persiadigest.com. ngày 19 tháng 2 năm 2019. Bản gốc lưu trữ ngày 4 tháng 4 năm 2019. Truy cập ngày 3 tháng 2 năm 2020.
  17. ^ “New format to decide Asia's Tokyo 2020 women qualifiers”. AFC. ngày 17 tháng 10 năm 2019.
  18. ^ “Final qualifying round draw finalised for Tokyo 2020 Women's Tournament”. AFC. ngày 18 tháng 10 năm 2019.
  19. ^ “Women's Ranking (ngày 27 tháng 9 năm 2019) – AFC”. FIFA.com. Bản gốc lưu trữ ngày 21 tháng 10 năm 2019. Truy cập ngày 25 tháng 12 năm 2019.
  20. ^ “Women's Olympic Tokyo 2020: Asian Qualifiers Final Round Draw”. youtube.com. YouTube. ngày 18 tháng 10 năm 2019.
  21. ^ “Women's Olympic Football Tournament Tokyo 2020 Asian Qualifiers Final Round Draw Results”. AFC.
  22. ^ “2020 올림픽 여자축구 최종예선 제주도 개최 확정”. KFA.com (bằng tiếng Hàn). ngày 3 tháng 9 năm 2019.
  23. ^ “Jeju Island to host Olympic women's football qualifying tournament”. Yonhap News Agency. ngày 3 tháng 9 năm 2019.
  24. ^ “北 여자축구, '제주 개최' 올림픽예선 불참?...남북전 무산 위기”. Naver.com. ngày 25 tháng 12 năm 2019.
  25. ^ “韩媒:出于未知原因,朝鲜女足放弃参加奥运会预选赛”. Dongqiudi.com. ngày 25 tháng 12 năm 2019.
  26. ^ “Tokyo 2020 Asian Qualifiers – Group B moved to Nanjing”. AFC. ngày 22 tháng 1 năm 2020.
  27. ^ “亚足联官宣女足奥预赛由武汉移至南京进行 时间不变”. sohu.com. ngày 22 tháng 1 năm 2020.
  28. ^ “Sydney to replace Nanjing as host for Women's Olympic Qualifiers”. AFC. ngày 26 tháng 1 năm 2020.
  29. ^ “2020 AFC Women's Olympic Qualifying Tournament to be hosted in Sydney, Australia”. Football Federation Australia. ngày 26 tháng 1 năm 2020. Truy cập ngày 27 tháng 1 năm 2020.
  30. ^ “Venues & kick-off times confirmed for Women's Qualifiers in Sydney”. AFC. ngày 29 tháng 1 năm 2020.
  31. ^ “Coronavirus concerns leave Chinese women's soccer team quarantined in Brisbane hotel”. Australian Broadcasting Corporation. ngày 29 tháng 1 năm 2020.
  32. ^ “Women's Olympic Football Tournament Qualifiers to proceed with amended match schedule”. Football Federation Australia. ngày 31 tháng 1 năm 2020. Bản gốc lưu trữ ngày 31 tháng 1 năm 2020. Truy cập ngày 3 tháng 2 năm 2020.
  33. ^ “Women's Olympic Football Tournament Qualifiers Updates - fixture changes”. Football Federation Australia. ngày 2 tháng 2 năm 2020.
  34. ^ “AFC Competitions Calendar 2020”. the-afc.com. 28 tháng 6 năm 2018. Truy cập ngày 5 tháng 7 năm 2018.
  35. ^ “定了!女足备用主场放悉尼 两回合战韩国争奥运资格” (bằng tiếng Trung). Sina Sport. 19 tháng 2 năm 2020.
  36. ^ “Venue for Asian Qualifiers Final Round Play-off confirmed”. Asian Football Confederation. 21 tháng 2 năm 2020.
  37. ^ “AFC calls for emergency meetings with National and Club representatives (Updated)”. AFC. 28 tháng 2 năm 2020.
  38. ^ “Update on upcoming FIFA World Cup qualifiers”. FIFA.com. 9 tháng 3 năm 2020.
  39. ^ “Update on upcoming FIFA World Cup qualifiers”. AFC. 9 tháng 3 năm 2020.
  40. ^ “AFC Competitions update”. AFC. 9 tháng 3 năm 2020.
  41. ^ “Dates for Women's Olympic Asian Qualifiers Play-off final confirmed”. AFC. 27 tháng 5 năm 2020.
  42. ^ “AFC Competitions Calendar 2021”. AFC.
  43. ^ “Women's Olympic Football Tournament: Korea Republic-China PR postponed”. FIFA.com. 2 tháng 2 năm 2021.
  44. ^ “Olympic playoff between Korea Republic vs China PR postponed”. AFC. 2 tháng 2 năm 2021.
  45. ^ “Update on Women's Olympic Playoff”. AFC. 3 tháng 3 năm 2021.

Liên kết ngoài[sửa | sửa mã nguồn]

Wiki - Keonhacai copa chuyên cung cấp kiến thức thể thao, keonhacai tỷ lệ kèo, bóng đá, khoa học, kiến thức hằng ngày được chúng tôi cập nhật mỗi ngày mà bạn có thể tìm kiếm tại đây có nguồn bài viết: https://vi.wikipedia.org/wiki/V%C3%B2ng_lo%E1%BA%A1i_b%C3%B3ng_%C4%91%C3%A1_n%E1%BB%AF_Th%E1%BA%BF_v%E1%BA%ADn_h%E1%BB%99i_M%C3%B9a_h%C3%A8_2020_khu_v%E1%BB%B1c_ch%C3%A2u_%C3%81