Wiki - KEONHACAI COPA

Tuyên ngôn độc lập

Tuyên ngôn độc lậpvăn bản tuyên bố sự độc lập của một quốc gia, thường ra đời để khẳng định chủ quyền của quốc gia vừa giành lại từ tay ngoại bang.

Những tuyên ngôn độc lập trong lịch sử[sửa | sửa mã nguồn]

Trong lịch sử, đã có những bản tuyên ngôn độc lập sau:

A[sửa | sửa mã nguồn]

B[sửa | sửa mã nguồn]

C[sửa | sửa mã nguồn]

D[sửa | sửa mã nguồn]

Đ[sửa | sửa mã nguồn]

G[sửa | sửa mã nguồn]

H[sửa | sửa mã nguồn]

I[sửa | sửa mã nguồn]

V[sửa | sửa mã nguồn]

Những bản tuyên ngôn độc lập của Việt Nam[sửa | sửa mã nguồn]

Sử học Việt Nam hiện nay coi là Việt Nam có cả thảy 3 bản tuyên ngôn độc lập[1][2]:

  1. Bài thơ Nam quốc sơn hà: là tác phẩm được sử dụng trong kháng chiến chống Tống lần thứ nhất (Lê Hoàn) và lần thứ 2 (Lý Thường Kiệt) nhằm mục đích khẳng định chủ quyền dân tộc, khích lệ ba quân tướng sĩ và uy hiếp tinh thần giặc Tống.
  2. Bình Ngô đại cáo: Nguyễn Trãi viết Bình Ngô đại cáo thay lời Bình Định vương Lê Lợi năm Đinh Mùi (1427), tuyên bố bình định giặc Minh, giành lại độc lập cho dân tộc.
  3. Bản tuyên ngôn độc lập do Hồ Chí Minh viết, sau đó đọc tại Quảng trường Ba Đình, Hà Nội, ngày 2 tháng 9 năm 1945, tuyên bố Việt Nam độc lập, thoát khỏi ách đô hộ của thực dân Pháp, phát xít Nhật, thành lập nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.

Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^ “Tinh thần bất diệt trong các bản Tuyên ngôn độc lập của dân tộc”. Antv. 2 tháng 9 năm 2015. Bản gốc lưu trữ ngày 7 tháng 9 năm 2015. Truy cập 30 tháng 9 năm 2015.
  2. ^ “Giá trị của Tuyên ngôn Độc lập”. Báo Điện tử Tiền Phong. Truy cập 30 tháng 9 năm 2015.
Wiki - Keonhacai copa chuyên cung cấp kiến thức thể thao, keonhacai tỷ lệ kèo, bóng đá, khoa học, kiến thức hằng ngày được chúng tôi cập nhật mỗi ngày mà bạn có thể tìm kiếm tại đây có nguồn bài viết: https://vi.wikipedia.org/wiki/Tuy%C3%AAn_ng%C3%B4n_%C4%91%E1%BB%99c_l%E1%BA%ADp