Wiki - KEONHACAI COPA

Triết bụng trắng

Triết bụng trắng
Khoảng thời gian tồn tại: Late Pleistocene–Recent
Least weasel at the British Wildlife Centre, Surrey, England
Phân loại khoa học edit
Giới:Animalia
Ngành:Chordata
Lớp:Mammalia
Bộ:Carnivora
Họ:Mustelidae
Chi:Mustela
Loài:
M. nivalis
Danh pháp hai phần
Mustela nivalis
Linnaeus, 1766
Global range of the least weasel

Triết bụng trắng hay triết nâu[2] (danh pháp: Mustela nivalis) là loài nhỏ nhất trong họ Chồn (cũng là loài nhỏ nhất trong bộ Ăn thịt), bản địa của lục địa Á Âu, Bắc MỹBắc Phi, sau đó đã di thực khắp thế giới.

Phân loài[sửa | sửa mã nguồn]

Triết bụng trắng là loài có phân bố địa lý rộng, trên thực thế có nhiều quan điểm về phân loại loài này. Các phân loài Triết bụng trắng được phân thành 3 nhóm:[3]

  • Nhóm pygmaea-rixosa (Triết bụng trắng nhỏ): Kích thước nhỏ, đuôi ngắn và mùa đông có lông trắng tuyền. Môi trường sống gồm phần nước Nga thuộc châu Âu, Siberia, Viễn Đông của Nga, Phần Lan, bắc bán đảo Scandinavi, Mông Cổ, đông bắc Trung Quốc, Nhật BảnBắc Mỹ.
  • Nhóm boccamela (Triết bụng trắng lớn): thân và sọ lớn, đuôi dài và lông sáng màu. Trong mùa đông, một số phân loài thuộc nhóm này có một phần lông chuyển màu trắng. Môi trường sống gồmNgoại Capcadơ, từ tây Kazakhstan đến Semirechye và vùng sa mạc Trung Á.
  • Nhóm nivalis (Triết bụng trắng trung bình): có hình thái trung gian giữa hai nhóm trên. Nhóm này sống ở vùng giữa và vùng nam của phần thuộc châu Âu của Nga, Krym, Ciscaucasus, tây Kazakhstan, nam và trung Ural và vùng núi Trung Á.

Tính đến năm 2005,[4] 18 phân loài đã được công nhận:

Hình ảnh[sửa | sửa mã nguồn]

Chú thích[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^ McDonald, R.A.; Abramov, A.V.; Stubbe, M.; Herrero, J.; Maran, T.; Tikhonov, A.; Cavallini, P.; Kranz, A.; Giannatos, G.; Kryštufek, B.; Reid, F. (2019). Mustela nivalis. Sách đỏ IUCN về các loài bị đe dọa. 2019: e.T70207409A147993366. doi:10.2305/IUCN.UK.2016-1.RLTS.T70207409A147993366.en. Truy cập ngày 18 tháng 2 năm 2022. Đã bỏ qua tham số không rõ |amends= (trợ giúp)
  2. ^ Lê Vũ Khôi (2000). Danh lục các loài thú ở Việt Nam. Hà Nội: Nhà xuất bản Nông nghiệp. tr. tr.42.
  3. ^ Heptner & Sludskii 2002, tr. 975–978
  4. ^ Wozencraft, W. C. (2005). “Order Carnivora”. Trong Wilson, D. E.; Reeder, D. M. (biên tập). Mammal Species of the World: A Taxonomic and Geographic Reference . Johns Hopkins University Press. ISBN 978-0-8018-8221-0. OCLC 62265494.
  5. ^ Heptner & Sludskii 2002, tr. 982
  6. ^ Heptner & Sludskii 2002, tr. 980
  7. ^ Heptner & Sludskii 2002, tr. 981
  8. ^ Heptner & Sludskii 2002, tr. 984
  9. ^ Heptner & Sludskii 2002, tr. 978
  10. ^ Merriam 1896, tr. 14–15
  11. ^ Heptner & Sludskii 2002, tr. 983

Thư mục tài liệu tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]

Liên kết ngoài[sửa | sửa mã nguồn]

Wiki - Keonhacai copa chuyên cung cấp kiến thức thể thao, keonhacai tỷ lệ kèo, bóng đá, khoa học, kiến thức hằng ngày được chúng tôi cập nhật mỗi ngày mà bạn có thể tìm kiếm tại đây có nguồn bài viết: https://vi.wikipedia.org/wiki/Tri%E1%BA%BFt_b%E1%BB%A5ng_tr%E1%BA%AFng