Wiki - KEONHACAI COPA

Trạm nghiên cứu ở Nam Cực

Các quốc gia có trạm nghiên cứu ở Nam Cực. Các trạm quanh năm (màu cam) và chỉ dành cho mùa hè (màu vàng)

Nhiều chính phủ đã thành lập các trạm nghiên cứu ở Nam Cực. Chúng được phần bố rộng rãi trên khắp lục địa. Không giống như trạm băng trôi được thiết lập ở Bắc Cực, trạm nghiên cứuNam Cực được xây dựng cố định trên đá hoặc trên băng.

Nhiều trạm nghiên cứu có có nhân viên quanh năm. Trong số 56 bên ký kết Hiệp ước Nam Cực, tổng cộng có 55 quốc gia (tính đến năm 2023)[1] vận hành các trạm nghiên cứu theo mùa (mùa hè) và quanh năm trên châu Nam Cực. Số lượng người tham gia thực hiện và hỗ trợ nghiên cứu khoa học trên lục địa và các đảo lân cận dao động từ khoảng 4.800 người (mùa hè) đến 1.200 người (mùa đông)[2] Ngoài các trạm cố định này, khoảng 30 trại dã chiến được thành lập vào mỗi mùa hè để hỗ trợ các dự án cụ thể.[3][Còn mơ hồ ]

Trạm hoạt động thường trực[sửa | sửa mã nguồn]

Hoa Kỳ duy trì căn cứ ở cực nam, Trạm Nam Cực Amundsen–Scott, và căn cứ và trạm nghiên cứu lớn nhất ở Nam Cực, Trạm McMurdo. Căn cứ ở cực nam thứ hai là Trạm Kunlun của Trung Quốc tại 80°25′2″S trong mùa Hè và Trạm Vostok của Nga tại 78°27′50″S trong mùa Đông.

TênVị tríQuốc giaQuản lýNăm Thiết lậpTối đa NgườiSố người mùa HèSố người mùa ĐôngLOCODEUTC offsetNhiệt độ (°C) bình quân năm
Amundsen–Scott South PoleGeographical South Pole United StatesChương trình Nam Cực của Hoa Kỳ195715315049AQ AMS+12[a]−49.5
ArctowskiĐảo King George PolandViện hàn lâm khoa học Ba Lan1977404016AQ ARC−3−1.6
Arrival Heights Laboratory[4]Ross Island New ZealandAntarctica New Zealand1959AQ+12[a]−19.7
ArtigasĐảo King George UruguayViện Nam Cực Uruguay19846098AQ ART−3−0.9
Arturo PratĐảo Greenwich ChileHải quân Chile194730308AQ APT−3−2.0
Belgrano IICoats Land ArgentinaInstituto Antartico Argentino1979202419AQ BEL−3−13.3
BellingshausenĐảo King George RussiaĐoàn thám hiểm Nam Cực của Nga1968404020AQ BHN−3−2.3
BharatiLarsemann Hills IndiaTrung tâm Nghiên cứu Địa cực và Đại dương Quốc gia2012474623AQ+5:30−10.2
CarliniĐảo King George ArgentinaInstituto Antartico Argentino1953808029AQ JUB−3−1.6
CaseyVịnh Vincennes AustraliaCục Nam Cực Australia1957999921AQ CAS+8[a]−5.9
Comandante FerrazĐảo King George BrazilChương trình Nam Cực Brazil1984643515AQ CFZ−3−1.8
ConcordiaDome C, Antarctic Plateau Italy
 France
Chương trình nghiên cứu Nam Cực quốc gia, IPEV2005807013AQ CON+8[a]−51.7
DavisPrincess Elizabeth Land AustraliaAustralian Antarctic Division1957919117AQ DAV+7−7.3
Dumont d'UrvilleAdélie Land FranceIPEV1956909024AQ DDU+10−11.1
Eco-NelsonNelson Island Czech RepublicCzech Antarctic Foundation1988855AQ−3−2.3
Eduardo Frei and Villa Las EstrellasKing George Island ChileChilean Air Force196915015080AQ−3−2.3
EscuderoKing George Island ChileInstituto Antártico Chileno199590602AQ ESC−3−2.3
EsperanzaHope Bay ArgentinaInstituto Antartico Argentino19539011656AQ ESP−3−4.6
GARSCape Legoupil GermanyGerman Aerospace Center199110AQ−3.9
General Bernardo O'HigginsCape Legoupil ChileChilean Army1948605224AQ OHG−3−3.9
Great WallKing George Island ChinaPolar Research Institute of China1985606013AQ GWL−3−2.5
Jang BogoTerra Nova Bay South KoreaKorea Polar Research Institute2014626223AQ JBS+11−15.1
HalleyBrunt Ice Shelf United KingdomBritish Antarctic Survey[5]2013527017AQ HLY−3−18.5
King SejongKing George Island South KoreaKorea Polar Research Institute1988686822AQ KSG−3−1.8
MaitriSchirmacher Oasis IndiaNational Centre for Polar and Ocean Research1989654525AQ MTR+5:30−9.7
MarambioMarambio Island ArgentinaInstituto Antartico Argentino196916516570AQ MRB−3−8.1
MawsonMac Robertson Land AustraliaAustralian Antarctic Division1954535315AQ MAW+6−8.3
McMurdoRoss Island United StatesChương trình Nam Cực Hoa Kỳ195612001000153AQ MCM+12[a]−17.3
MirnyBiển Davis RussiaKhám phá Nam Cực Nga1956505025AQ MIR+6−11.3
Neumayer IIIAtka Bay GermanyViện Alfred Wegener200960609AQ NEU0−16.0
NovolazarevskayaQueen Maud Land RussiaRussian Antarctic Expedition1961707040AQ NOV0−10.3
OrcadasLaurie Island, South Orkney Islands ArgentinaInstituto Antartico Argentino, Hải quân Argentina1903653517AQ ORC−3−3.0
PalmerĐảo Anvers United StatesChương trình Nam Cực của Hoa Kỳ1968464413AQ PLM−3−1.8
ProgressPrydz Bay RussiaThám hiểm Nam Cực Nga1988505025AQ PRO−5−9.4
Rothera[6]Adelaide Island United KingdomKhảo sát Nam Cực của Anh197513616027AQ ROT−3−5.3
San MartínBarry Island ArgentinaInstituto Antartico Argentino1951211921AQ SMT−3−4.6
SANAE IVVesleskarvet, Queen Maud Land South AfricaChương trình Nam Cực Quốc gia Nam Phi19978011015AQ SNA+2−16.5
Scott BaseRoss Island New ZealandAntarctica New Zealand1957867811AQ SBA+12[a]−19.6
ShowaEast Ongul Island JapanViện nghiên cứu vùng cực quốc gia195713017040AQ SYW+3−10.5
TrollQueen Maud Land NorwayViện vùng Cực Na Uy199070457AQ TRL0−18.0
VernadskyGalindez Island Ukraine
 United Kingdom
Trung tâm Khoa học Nam Cực Quốc gia Ukraina1994243012AQ VKY−3−3.3
VostokAntarctic Ice Sheet RussiaThám hiểm Nam Cực Nga1957303015AQ VOS+6−55.2
Trung SơnLarsemann Hills, vịnh Prydz ChinaViện nghiên cứu vùng cực của Trung Quốc1989606017AQ ZGN+7−11.2

Các trạm cận Nam Cực[sửa | sửa mã nguồn]

TênVị tríQuốc giaQuản lýNăm Thiết lậpTối đa NgườiSố người mùa HèSố người mùa ĐôngLOCODEUTC offsetTọa độHoạt động
Alfred FaureÎle de la Possession FranceViện vùng Cực Pháp19634524TF+546°25′56″N 51°51′30″Đ / 46,43222°N 51,85833°Đ / -46.43222; 51.858335.3Khí tượng, địa chấn, sinh học
Bird[7]Bird Island United KingdomBritish Antarctic Survey1957104GS−254°00′30″N 38°03′06″T / 54,008333°N 38,051667°T / -54.008333; -38.051667−0.2Nghiên cứu chim và hải cẩu
CampbellCampbell Island New ZealandMetService194600NZ+12[a]52°33′04″N 169°09′04″Đ / 52,550973°N 169,150981°Đ / -52.550973; 169.1509817.0Khí tượng, không người
GoughĐảo Gough South AfricaCục thời tiết Nam Phi19561010SH TDC040°20′58″N 9°52′49″T / 40,349353°N 9,880367°T / -40.349353; -9.88036711.5Khí tượng học
King Edward Point[8]King Edward Point United KingdomKhảo sát Nam Cực Anh19502212GS−254°17′00″N 36°29′42″T / 54,283333°N 36,495°T / -54.283333; -36.4951.6Hỗ trợ đánh bắt cá bền vững
MacquarieMacquarie Island AustraliaCục Nam Cực Australia19484016AU MQI+10[a]54°29′56″N 158°56′20″Đ / 54,498889°N 158,938889°Đ / -54.498889; 158.9388894.9Khí tượng, sinh học
MarionPrince Edward Islands South AfricaChương trình Nam Cực Quốc gia Nam Phi19481818ZA+346°52′32″N 37°51′31″Đ / 46,87546°N 37,85854°Đ / -46.875460; 37.8585405.5Khí tượng, sinh học
NorvegiaBouvet Island NorwayViện vùng Cực Na Uy192760NO54°24′25″N 3°17′16″Đ / 54,407052°N 3,287791°Đ / -54.407052; 3.287791-1Khí tượng
Port-aux-FrançaisKerguelen Islands FranceViện vùng Cực Pháp196312045TF PFR+549°21′00″N 70°13′08″Đ / 49,35°N 70,218889°Đ / -49.35; 70.2188895.2Khí tượng, địa vật lý, sinh học

Chú thích[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^ a b c d e f g h Observes daylight saving time.

Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^ “01. Antarctic Treaty, done at Washington December 1, 1959”. United States Department of State (bằng tiếng Anh). Truy cập ngày 24 tháng 10 năm 2023.
  2. ^ Silja Vöneky; Sange Addison-Agyei (tháng 5 năm 2011). “Oxford Public International Law”. Max Planck Encyclopedia of Public International Law.
  3. ^ “4.0 Antarctica - Past and Present”. Lưu trữ bản gốc ngày 18 tháng 1 năm 2020. Truy cập ngày 6 tháng 4 năm 2018.
  4. ^ “New Zealand”. Antarctic Treaty. Bản gốc lưu trữ ngày 5 tháng 3 năm 2014. Truy cập ngày 25 tháng 9 năm 2017.
  5. ^ “Halley VI Antarctic Research Station”. Archello.com. Lưu trữ bản gốc ngày 16 tháng 1 năm 2014. Truy cập ngày 16 tháng 1 năm 2014.
  6. ^ “Rothera Station R”. British Antarctic Survey. Lưu trữ bản gốc ngày 16 tháng 11 năm 2016. Truy cập ngày 12 tháng 8 năm 2018.
  7. ^ “Bird Island Station BI”. British Antarctic Survey. Lưu trữ bản gốc ngày 16 tháng 11 năm 2018. Truy cập ngày 12 tháng 8 năm 2018.
  8. ^ “King Edward Pont Station M”. British Antarctic Survey. Lưu trữ bản gốc ngày 16 tháng 11 năm 2018. Truy cập ngày 12 tháng 8 năm 2018.
Wiki - Keonhacai copa chuyên cung cấp kiến thức thể thao, keonhacai tỷ lệ kèo, bóng đá, khoa học, kiến thức hằng ngày được chúng tôi cập nhật mỗi ngày mà bạn có thể tìm kiếm tại đây có nguồn bài viết: https://vi.wikipedia.org/wiki/Tr%E1%BA%A1m_nghi%C3%AAn_c%E1%BB%A9u_%E1%BB%9F_Nam_C%E1%BB%B1c