Wiki - KEONHACAI COPA

Tiếng Telugu

Tiếng Telugu
తెలుగు
Phát âmIPA: [t̪el̪uɡu]
Sử dụng tạiẤn Độ
Khu vựcAndhra Pradesh, TelanganaRayalaseema
Tổng số người nói74 triệu (2001)
5 triệu người nói ngôn ngữ thứ hai ở Ấn Độ (2001)[1]
Dân tộcNgười Telugu
Phân loạiDravida
  • Nam
    • Trung-Nam
      • Telugu
        • Tiếng Telugu
Hệ chữ viếtChữ Telugu
Hệ chữ nổi Telugu
Địa vị chính thức
Ngôn ngữ chính thức tại
 Ấn Độ:
Mã ngôn ngữ
ISO 639-1te
ISO 639-2tel
ISO 639-3tel
Glottologtelu1262  Telugu[2]
oldt1249  Old Telugu[3]
Linguasphere49-DBA-aa
Vùng mà Telugu là bản ngữ số đông (Andhra PradeshTelangana)
Bài viết này có chứa ký tự ngữ âm IPA. Nếu không thích hợp hỗ trợ dựng hình, bạn có thể sẽ nhìn thấy dấu chấm hỏi, hộp, hoặc ký hiệu khác thay vì kí tự Unicode. Để biết hướng dẫn giới thiệu về các ký hiệu IPA, xem Trợ giúp:IPA.

Tiếng Telugu (తెలుగు, [t̪el̪uɡu]) là một ngôn ngữ Dravdia bản địa. Thứ tiếng này, cùng với tiếng Hindi, tiếng Anhtiếng Bengal, là một trong số ít ngôn ngữ có địa vị chính thức ở hơn một bang.[4][5] Đây là ngôn ngữ chính của Andhra PradeshTelangana, với cộng đồng người nói thiểu số đáng kể ở các bang khác. Nó là một trong sáu ngôn ngữ mà chính phủ Ấn Độ xác định là "ngôn ngữ cổ điển".[6][7]

Tiếng Telugu đứng thứ ba về số người bản ngữ tại Ấn Độ (74  triệu vào thời điểm 2001),[8] và đứng thứ mười sáu trên danh sách ngôn ngữ theo số người nói của Ethnologue.[9] Nó là một trong 22 ngôn ngữ có địa vị chính thức theo hiến pháp Ấn Độ.[10]

Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^ Bản mẫu:E19
  2. ^ Nordhoff, Sebastian; Hammarström, Harald; Forkel, Robert; Haspelmath, Martin biên tập (2013). “Telugu”. Glottolog. Leipzig: Max Planck Institute for Evolutionary Anthropology.
  3. ^ Nordhoff, Sebastian; Hammarström, Harald; Forkel, Robert; Haspelmath, Martin biên tập (2013). “Old Telugu”. Glottolog. Leipzig: Max Planck Institute for Evolutionary Anthropology.
  4. ^ “Schools, Colleges called for a shutdown in Telugu states”. Bản gốc lưu trữ ngày 11 tháng 10 năm 2017. Truy cập ngày 27 tháng 3 năm 2018.
  5. ^ “Making Telugu compulsory: Mother tongues, the last stronghold against Hindi imposition”.
  6. ^ “Declaration of Telugu and Kannada as classical languages”. Press Information Bureau. Ministry of Tourism and Culture, Government of India. Bản gốc lưu trữ ngày 16 tháng 12 năm 2008. Truy cập ngày 31 tháng 10 năm 2008.
  7. ^ “Telugu gets classical status”. Times of India. ngày 1 tháng 10 năm 2008. Bản gốc lưu trữ ngày 4 tháng 11 năm 2008. Truy cập ngày 1 tháng 11 năm 2008.
  8. ^ “Abstract of speakers' strength of languages and mother tongues – 2000”. Census of India, 2001. Bản gốc lưu trữ ngày 29 tháng 10 năm 2013.
  9. ^ “Statistical Summaries/ Summary by language size”.
  10. ^ “PART A Languages specified in the Eighth Schedule (Scheduled Languages)”. Bản gốc lưu trữ ngày 29 tháng 10 năm 2013.

Liên kết ngoài[sửa | sửa mã nguồn]

Bảng Unicode Telugu
Official Unicode Consortium code chart: Telugu Version 13.0
 0123456789ABCDEF
U+0C0x
U+0C1x
U+0C2x
U+0C3xి
U+0C4x
U+0C5x
U+0C6x
U+0C7x౿
Wiki - Keonhacai copa chuyên cung cấp kiến thức thể thao, keonhacai tỷ lệ kèo, bóng đá, khoa học, kiến thức hằng ngày được chúng tôi cập nhật mỗi ngày mà bạn có thể tìm kiếm tại đây có nguồn bài viết: https://vi.wikipedia.org/wiki/Ti%E1%BA%BFng_Telugu