Wiki - KEONHACAI COPA

Tiếng Nam Sami

Nam Sámi
åarjelsaemien gïele
Khu vựcNa Uy Na Uy, Thụy Điển Thụy Điển
Tổng số người nói1500[1]
Phân loạiNgữ hệ Ural
Hệ chữ viếtLatin
Địa vị chính thức
Ngôn ngữ chính thức tại
Hattfjelldal, Røros, SnåsaRøyrvik ở  Na Uy[2]
Ngôn ngữ thiểu số được công nhận tại
Na Uy
Thụy Điển[3]
Mã ngôn ngữ
ISO 639-2sma
ISO 639-3sma
Glottologsout2674[4]
Nam Sami được đánh dấu bằng số 1.
ELPSouth Saami
Bài viết này có chứa ký tự ngữ âm IPA. Nếu không thích hợp hỗ trợ dựng hình, bạn có thể sẽ nhìn thấy dấu chấm hỏi, hộp, hoặc ký hiệu khác thay vì kí tự Unicode. Để biết hướng dẫn giới thiệu về các ký hiệu IPA, xem Trợ giúp:IPA.

Tiếng Nam Sámi (åarjelsaemien gïele; tiếng Na Uy: sørsamisk; tiếng Thụy Điển: sydsamiska) là ngôn ngữ tây nam nhất của Ngữ chi Sami và được nói tại Na Uy và Thụy Điển. Nó là một ngôn ngữ bị đe dọa hiện tại được nói đa số tại miền Bắc và Trung Na Uy.

Có thể học được tiếng Nam Sámi tại Đại học NordLevanger, Đại học UmeåUmeåĐại học Uppsala ở Uppsala. Vào năm 2018, hai bậc thạc sĩ được viết trong ngôn ngữ này tại Đại học Umeå.[5]

Hệ chữ viết[sửa | sửa mã nguồn]

Nam Sami là một trong 6 ngôn ngữ trong ngữ chi Sami mà có hệ chữ viết, nhưng chỉ có một số quyển sách được xuất bản cho ngôn ngữ này, một trong số đó là một từ điểm tiếng Nam Sami–Na Uy.

Nam Sami dùng chữ viết Chữ Latinh:

A aB bD dE eF fG gH hI i
Ï ïJ jK kL lM mN nO oP p
R rS sT tU uV vY yÆ æÖ ö
Å å

Hội đồng tiếng Sami đề xuất thêm chữ ⟨æ⟩ and ⟨ö⟩ vào năm 1976, nhưng bị thay thế bởi ⟨ø⟩ ở Na Uy và ⟨ä⟩ ở Thụy Điển[6] để sử dụng phù hợp trong tiếng Thụy Điểntiếng Na Uy, dựa trên sự khả dụng của các máy tính và máy đánh chữ.

C c, Q q, W w, X x, Z z được dùng cho các từ có nguồn gốc từ nước ngoài.

Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^ Morten O. Haugen: Sørsamisk språkutvikling gjennom barnebøker; nynorsksenteret.no, 5.1.2021
  2. ^ “Samelovens språkregler og forvaltningsområdet for samisk språk”. Regjeringen.no (bằng tiếng Na Uy). Statsministerens kontor. 12 tháng 8 năm 2014. Truy cập ngày 30 tháng 1 năm 2018. Forvaltningsområdet for samisk språk omfatter [...] Snåasen tjïelte/Snåsa kommune og Raarvihke Tjielte/Røyrvik kommune i Nord-Trøndelag.
  3. ^ “To which languages does the Charter apply?”. European Charter for Regional or Minority Languages. Council of Europe. tr. 5. Bản gốc lưu trữ ngày 27 tháng 12 năm 2013. Truy cập ngày 3 tháng 4 năm 2014.
  4. ^ Nordhoff, Sebastian; Hammarström, Harald; Forkel, Robert; Haspelmath, Martin biên tập (2013). “South Saami”. Glottolog. Leipzig: Max Planck Institute for Evolutionary Anthropology.
  5. ^ “DiVA - Search result”. umu.diva-portal.org (bằng tiếng Anh). Truy cập ngày 30 tháng 6 năm 2022.
  6. ^ Magga, Ole Henrik; Magga, Lajla Mattsson (2012). Sørsamisk grammatikk [A Grammar of South Sami] (bằng tiếng Na Uy). Kautokeino: Davvi Girji. tr. 12. ISBN 978-82-7374-855-3.
Åarjel-saemiej skuvle (Trường Nam Sami) và maanagierte (mầm non) ở Snåsa.
Wiki - Keonhacai copa chuyên cung cấp kiến thức thể thao, keonhacai tỷ lệ kèo, bóng đá, khoa học, kiến thức hằng ngày được chúng tôi cập nhật mỗi ngày mà bạn có thể tìm kiếm tại đây có nguồn bài viết: https://vi.wikipedia.org/wiki/Ti%E1%BA%BFng_Nam_Sami