Wiki - KEONHACAI COPA

Tiếng Luganda

Tiếng Luganda
Ganda
Oluganda
Sử dụng tạiUganda
Khu vựcBuganda
Tổng số người nói8,5 triệu
Dân tộcngười Baganda
Phân loạiNiger-Congo
Hệ chữ viếtchữ Latinh (bảng chữ cái Ganda)
Ganda Braille
Mã ngôn ngữ
ISO 639-1lg
ISO 639-2lug
ISO 639-3lug
Glottologgand1255[1]

Tiếng Ganda hoặc Luganda[2] (tên tự gọi:Oluganda)[3] là một ngôn ngữ Bantu thuộc ngữ hệ Niger-Congo, được nói ở khu vực Hồ Lớn châu Phi. Đây là một trong những ngôn ngữ chính ở Uganda, được nói bởi hơn tám triệu người Baganda và những dân tộc khác sống chủ yếu ở miền trung Uganda, bao gồm cả thủ đô Kampala của Uganda. Về mặt hình thái, nó là một ngôn ngữ chắp dính mức cao với trật tự từ chủ-động-tân.

Với ít nhất tám triệu người nói bản ngữ ở khu vực Buganda và một triệu người thông thạo khác ở nơi khác, nó là ngôn ngữ được sử dụng rộng rãi ở Uganda. Nó là ngôn ngữ xếp thứ hai, theo sau tiếng Anh và đứng trước tiếng Swirin.

Tiếng Luganda được giảng dạy trong một số trường tiểu học ở Buganda khi học sinh bắt đầu học tiếng Anh, ngôn ngữ chính thức chính của Uganda. Cho đến những năm 1960, tiếng Luganda cũng là ngôn ngữ giảng dạy chính thức tại các trường tiểu học ở Đông Uganda.

Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^ Nordhoff, Sebastian; Hammarström, Harald; Forkel, Robert; Haspelmath, Martin biên tập (2013). “Ganda”. Glottolog. Leipzig: Max Planck Institute for Evolutionary Anthropology.
  2. ^ “Ganda”. Từ điển tiếng Anh Oxford . Nhà xuất bản Đại học Oxford. (Subscription or participating institution membership required.)
  3. ^ Luganda Basic Course, p.144.

Tài liệu[sửa | sửa mã nguồn]

  • Ashton, Ethel O., and others (1954) A Luganda Grammar, London: Longmans, Green.
  • Barlon, W. Kimuli (2009) Luganda Language: A connection with Nyanja of Zambia. pp. 04
  • Chesswas, J. D. (1963) Essentials of Luganda. Oxford University Press
  • Crabtree, W. A. (1902, 1923) Elements of Luganda Grammar. The Uganda Bookshop/Society for Promoting Christian Knowledge
  • Dutcher, Katharine & Mary Paster (2008), "Contour Tone Distribution in Luganda" Proceedings of the 27th West Coast Conference on Formal Linguistics, ed. Natasha Abner and Jason Bishop, 123-131. Somerville, MA: Cascadilla Proceedings Project.
  • Hubbard, Kathleen (1995) "Toward a theory of phonological and phonetic timing: evidence from Bantu". In Connell, Bruce & Amalia Arvanti (eds), Phonology and Phonetic Evidence: Papers in Laboratory Phonology IV pp. 168–187.
  • Hyman, Larry & Francis Katamba (1993) "A new approach to tone in Luganda", in Language. 69. 1. pp. 33–67
  • Hyman, Larry & Francis Katamba (2001) "The Word in Luganda"
  • Kamoga, F.K. & Stevick, E.W. (1968). Luganda Basic Course. Foreign Service Institute, Washington. Sound files of this course are available free on the Internet.
  • Kamoga, F.K & Stevick, E.W. (1968). Luganda Pretraining Program. Foreign Service Institute, Washington.
  • Murphy, John D. (1972) Luganda-English Dictionary. Catholic University of America Press.
  • Pilkington, G.L. (1911) The Hand-Book Of Luganda. SPCK.
  • Snoxall, R.A. (1967) Luganda-English Dictionary. Clarendon Press, Oxford

Liên kết ngoài[sửa | sửa mã nguồn]

Wiki - Keonhacai copa chuyên cung cấp kiến thức thể thao, keonhacai tỷ lệ kèo, bóng đá, khoa học, kiến thức hằng ngày được chúng tôi cập nhật mỗi ngày mà bạn có thể tìm kiếm tại đây có nguồn bài viết: https://vi.wikipedia.org/wiki/Ti%E1%BA%BFng_Luganda