Wiki - KEONHACAI COPA

Tiếng Khiết Đan

Tiếng Khiết Đan

Sử dụng tạiTrung Quốc, Mông Cổ
Khu vựcBắc Trung Quốc
Mất hết người bản ngữ vàokhoảng 1243 (Gia Luật Sở Tài, người cuối cùng mà ta biết là có thể nói và viết tiếng Khiết Đan)
Phân loạiLiên Mongol?[1]
  • Tiếng Khiết Đan
Hệ chữ viếtĐại tự Khiết Đantiểu tự Khiết Đan
Mã ngôn ngữ
ISO 639-3zkt
Glottologkita1247[2]

Tiếng Khiết Đan hay tiếng Khất Đan ( khi viết bằng đại tự Khiết Đan khi viết bằng tiểu tự Khiết Đan, Khitai;[3] tiếng Trung: phồn thể 契丹, Qìdānyǔ), cũng gọi là tiếng Liêu, là một ngôn ngữ đã mất từng được nói bởi người Khiết Đan (thế kỷ 4-13). Nó là ngôn ngữ chính thức của nhà Liêu (907–1125) và Tây Liêu (1124–1218).

Tiếng Khiết Đan có vẻ có quan hệ phả hệ với các ngôn ngữ Mongol;[4] Juha Janhunen phát biểu, "Cái ý tưởng đang nhận được ủng hộ là rằng tiếng Khiết Đan là một ngôn ngữ mà ở một số khía cạnh hết sức khác biệt với các ngôn ngữ Mongol đã ghi nhận trong lịch sử. Nếu điều này được chứng minh, tiếng Khiết Đan quả thực nên được phân loại như một ngôn ngữ Liên Mongol."[1]

Tiếng Khiết được viết bằng hai hệ chữ khác nhau là đại tự Khiết Đantiểu tự Khiết Đan.[1] Bộ tiểu tự là một hệ chữ âm tự (như HiraganaKatakana của tiếng Nhật) và đã được sử dụng cho tới khi tiếng Nữ Chân của triều đại nhà Kim thế chỗ nó năm 1191.[5] Bộ đại tự là một hệ văn tự từ phù (như chữ Hán) và có lẽ từng được dùng bởi những nhóm dân tộc Liên Mongol khác như Thác Bạt.

Từ vựng[sửa | sửa mã nguồn]

Có nhiều mục từ tiếng Khiết Đan mà ta có thể diễn giải được.[6] Bên dưới là một số từ (đã chuyển tự chữ Latinh) có nét tương đồng với các ngôn ngữ Mongol:

Mùa[sửa | sửa mã nguồn]

Tiếng Khiết ĐanNghĩaKý âm chữ Mông CổPhát âm
tiếng Mông Cổ hiện đại
Tiếng Daur
heu.urxuânqaburhavarhaor
ju.unhạjunzunnajir
n.am.urthunamurnamarnamar
u.ulđôngebülövöluwul

Động vật[sửa | sửa mã nguồn]

Tiếng Khiết ĐanNghĩaKý âm chữ Mông CổPhát âm
tiếng Mông Cổ hiện đại
Tiếng Daur
te.qo.ataqiyatahiakakraa
ni.qochónoqainohoinowu
s.au.achimsibugashuvuudegii
em.aimagayamaaimaa
tau.li.athỏtaulaituulaitauli
mo.ringựamorimorimori
uniüniyeüneeunie
mu.ho.orắnmogoimogoimowo

Phương hướng, không gian[sửa | sửa mã nguồn]

Tiếng Khiết ĐanNghĩaKý âm chữ Mông CổPhát âm
tiếng Mông Cổ hiện đại
Tiếng Daur
ud.urđôngdorunadornogarkui
dzi.ge.ntráijegünzüünsolwoi
bo.ra.ianphảibaragunbaruunbaran
dau.ur.ungiữadumdadundduand
xe.du.unngangköndelenhöndölön
ja.cen.irìa, cạnh, mépjaqazasan, zaagjag

Thời gian[sửa | sửa mã nguồn]

Tiếng Khiết ĐanNghĩaKý âm chữ Mông CổPhát âm
tiếng Mông Cổ hiện đại
Tiếng Daur
suniđêmsönishönösuni
un.n/un.enay, bây giờönöönöönee

Động từ[sửa | sửa mã nguồn]

Tiếng Khiết ĐanNghĩaKý âm chữ Mông Cổ
p.otrở thành, trở nênbol-
p.o.junângbos-
on.a.anrơiuna-
x.ui.ri.ge.eitrao, đưakür-ge-
u-choög-
sa-sagu-
a-a- 'sống', trong "aj ahui"

Tự nhiên[sửa | sửa mã nguồn]

Tiếng Khiết ĐanNghĩaKý âm chữ Mông CổPhát âm
tiếng Mông Cổ hiện đại
Tiếng Daur
eu.ulmâyegüleüüleulen
s.eu.kasươngsigüderishüüdersuider
sairmặt trăngsarasarsaruul
nairmặt trờinaranarnar
m.em/m.ngbạcmönggömöngmungu

Bảng Unicode[sửa | sửa mã nguồn]

Bảng Unicode tiểu tự Khiết Đan
Official Unicode Consortium code chart Version 13.0
 0123456789ABCDEF
U+18B0x𘬀𘬁𘬂𘬃𘬄𘬅𘬆𘬇𘬈𘬉𘬊𘬋𘬌𘬍𘬎𘬏
U+18B1x𘬐𘬑𘬒𘬓𘬔𘬕𘬖𘬗𘬘𘬙𘬚𘬛𘬜𘬝𘬞𘬟
U+18B2x𘬠𘬡𘬢𘬣𘬤𘬥𘬦𘬧𘬨𘬩𘬪𘬫𘬬𘬭𘬮𘬯
U+18B3x𘬰𘬱𘬲𘬳𘬴𘬵𘬶𘬷𘬸𘬹𘬺𘬻𘬼𘬽𘬾𘬿
U+18B4x𘭀𘭁𘭂𘭃𘭄𘭅𘭆𘭇𘭈𘭉𘭊𘭋𘭌𘭍𘭎𘭏
U+18B5x𘭐𘭑𘭒𘭓𘭔𘭕𘭖𘭗𘭘𘭙𘭚𘭛𘭜𘭝𘭞𘭟
U+18B6x𘭠𘭡𘭢𘭣𘭤𘭥𘭦𘭧𘭨𘭩𘭪𘭫𘭬𘭭𘭮𘭯
U+18B7x𘭰𘭱𘭲𘭳𘭴𘭵𘭶𘭷𘭸𘭹𘭺𘭻𘭼𘭽𘭾𘭿
U+18B8x𘮀𘮁𘮂𘮃𘮄𘮅𘮆𘮇𘮈𘮉𘮊𘮋𘮌𘮍𘮎𘮏
U+18B9x𘮐𘮑𘮒𘮓𘮔𘮕𘮖𘮗𘮘𘮙𘮚𘮛𘮜𘮝𘮞𘮟
U+18BAx𘮠𘮡𘮢𘮣𘮤𘮥𘮦𘮧𘮨𘮩𘮪𘮫𘮬𘮭𘮮𘮯
U+18BBx𘮰𘮱𘮲𘮳𘮴𘮵𘮶𘮷𘮸𘮹𘮺𘮻𘮼𘮽𘮾𘮿
U+18BCx𘯀𘯁𘯂𘯃𘯄𘯅𘯆𘯇𘯈𘯉𘯊𘯋𘯌𘯍𘯎𘯏
U+18BDx𘯐𘯑𘯒𘯓𘯔𘯕𘯖𘯗𘯘𘯙𘯚𘯛𘯜𘯝𘯞𘯟
U+18BEx𘯠𘯡𘯢𘯣𘯤𘯥𘯦𘯧𘯨𘯩𘯪𘯫𘯬𘯭𘯮𘯯
U+18BFx𘯰𘯱𘯲𘯳𘯴𘯵𘯶𘯷𘯸𘯹𘯺𘯻𘯼𘯽𘯾𘯿
U+18C0x𘰀𘰁𘰂𘰃𘰄𘰅𘰆𘰇𘰈𘰉𘰊𘰋𘰌𘰍𘰎𘰏
U+18C1x𘰐𘰑𘰒𘰓𘰔𘰕𘰖𘰗𘰘𘰙𘰚𘰛𘰜𘰝𘰞𘰟
U+18C2x𘰠𘰡𘰢𘰣𘰤𘰥𘰦𘰧𘰨𘰩𘰪𘰫𘰬𘰭𘰮𘰯
U+18C3x𘰰𘰱𘰲𘰳𘰴𘰵𘰶𘰷𘰸𘰹𘰺𘰻𘰼𘰽𘰾𘰿
U+18C4x𘱀𘱁𘱂𘱃𘱄𘱅𘱆𘱇𘱈𘱉𘱊𘱋𘱌𘱍𘱎𘱏
U+18C5x𘱐𘱑𘱒𘱓𘱔𘱕𘱖𘱗𘱘𘱙𘱚𘱛𘱜𘱝𘱞𘱟
U+18C6x𘱠𘱡𘱢𘱣𘱤𘱥𘱦𘱧𘱨𘱩𘱪𘱫𘱬𘱭𘱮𘱯
U+18C7x𘱰𘱱𘱲𘱳𘱴𘱵𘱶𘱷𘱸𘱹𘱺𘱻𘱼𘱽𘱾𘱿
U+18C8x𘲀𘲁𘲂𘲃𘲄𘲅𘲆𘲇𘲈𘲉𘲊𘲋𘲌𘲍𘲎𘲏
U+18C9x𘲐𘲑𘲒𘲓𘲔𘲕𘲖𘲗𘲘𘲙𘲚𘲛𘲜𘲝𘲞𘲟
U+18CAx𘲠𘲡𘲢𘲣𘲤𘲥𘲦𘲧𘲨𘲩𘲪𘲫𘲬𘲭𘲮𘲯
U+18CBx𘲰𘲱𘲲𘲳𘲴𘲵𘲶𘲷𘲸𘲹𘲺𘲻𘲼𘲽𘲾𘲿
U+18CCx𘳀𘳁𘳂𘳃𘳄𘳅𘳆𘳇𘳈𘳉𘳊𘳋𘳌𘳍𘳎𘳏
U+18CDx𘳐𘳑𘳒𘳓𘳔𘳕
U+18CEx
U+18CFx

Chú thích[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^ a b c Janhunen 2006, tr. 393.
  2. ^ Nordhoff, Sebastian; Hammarström, Harald; Forkel, Robert; Haspelmath, Martin biên tập (2013). “Kitan”. Glottolog. Leipzig: Max Planck Institute for Evolutionary Anthropology.
  3. ^ "Khitan" at Omniglot.
  4. ^ Herbert Franke, John King Fairbank, Denis Crispin Twitchett, Roderick MacFarquhar, Denis Twitchett, Albert Feuerwerker. The Cambridge History of China, Vol. 3: Sui and T'ang China, 589–906. Part 1, p.364
  5. ^ Janhunen 2006, tr. 395.
  6. ^ Kane, Daniel The Kitan language and script 2009, Leiden, The Netherlands

Thư mục[sửa | sửa mã nguồn]

Đọc thêm[sửa | sửa mã nguồn]

  • Franke, H. (1976). “Two Chinese–Khitan Macaronic Poems”. Trong Heissig, W.; Krueger, J. R.; Oinas, F. J.; Schütz, E. (biên tập). Tractata Altaica: Denis Sinor, Sexagenario Optime de Rebus Altaicis Merito Dedicata (bằng tiếng Anh). Wiesbaden: Otto Harrassowitz. tr. 175–180. ISBN 3-447-01798-8.
  • Kane, Daniel (1989). The Sino-Jurchen Vocabulary of the Bureau of Interpreters (bằng tiếng Anh). Bloomington, Indiana: Indiana University, Research Institute for Inner Asian Studies. ISBN 0-933070-23-3.
  • Qinge'ertai (Chinggeltei); Yu, Baolin; Chen, Naixiong; Liu, Fengzhu; Xin, Fuli (1985). Qìdān xiǎozì yánjiū [A Study of the Khitan Small Script] (bằng tiếng Trung). Beijing: Zhongguo shehui kexue chubanshe. OCLC 16717597.
  • Jacques, Guillaume (2010). “Review of Kane 2009, The Khitan Language and Script”. Diachronica (bằng tiếng Anh). 27 (1): 157–165. doi:10.1075/dia.27.1.05jac – qua Academia.edu.
  • Vovin, Alexander (2003). “Once Again on Khitan Words in Chinese-Khitan Mixed Verses”. Acta Orientalia Academiae Scientiarum Hungaricae (bằng tiếng Anh). 56 (2–4): 237–244. doi:10.1556/AOrient.56.2003.2-4.10.

Liên kết ngoài[sửa | sửa mã nguồn]

Wiki - Keonhacai copa chuyên cung cấp kiến thức thể thao, keonhacai tỷ lệ kèo, bóng đá, khoa học, kiến thức hằng ngày được chúng tôi cập nhật mỗi ngày mà bạn có thể tìm kiếm tại đây có nguồn bài viết: https://vi.wikipedia.org/wiki/Ti%E1%BA%BFng_Khi%E1%BA%BFt_%C4%90an