Wiki - KEONHACAI COPA

Tiếng Bulgar

Tiếng Bulgar
Khu vựctừ Trung Á đến vùng đồng cỏ ở phía bắc Kavkaz, dọc sông VolgaDanube, Nam Ý (Molise, Campania)
Mất hết người bản ngữ vàoVào khoảng thế kỷ IX-X ở Danube và khoảng thế kỷ XIV ở vùng Volga (biến thành tiếng Chuvash)
Phân loạiTurk
  • Oghur (Lir)
    • Tiếng Bulgar
Mã ngôn ngữ
ISO 639-3xbo
Glottologbolg1250[1]

Tiếng Bulgar (còn viết là Bolğar, Bulghar) là một ngôn ngữ Turk đã tuyệt chủng.

Ngôn ngữ này được đặt theo tên người Bulgar, một liên minh bộ lạc đã dựng nên nhà nước Bulgar có tên Cổ Đại Bulgaria vào giữa thế kỷ VII, và giúp hình thành Danube Bulgaria.[2][3][4] Dù ngôn ngữ này biến mất ở Danube Bulgaria (bị lấn lướt bởi tiếng Bulgaria), nó sống sót và vững mạnh ở Volga Bulgaria, trở thành tiếng Chuvash ngày nay.[5][6][7]

Mối quan hệ[sửa | sửa mã nguồn]

Các học giả hiện đại xếp tiếng Bulgar vào nhánh "Lir" (còn gọi là Oghur) của ngữ hệ Turk. Nhánh "Lir" đặc trưng ở những sự đối ứng âm vị như /r/ Oghur và /z/ Turk thường, /l/ Oghur và /š/ Turk thường.[2][4][8] Hậu duệ duy nhất còn sót lại của nhóm Lir là tiếng Chuvash. Omeljan Pritsak trong nghiên cứu "The Hunnic Language of the Attila Clan" (1982) [9] kết luận rằng tiếng Bulgar nằm trong nhóm ngôn ngữ Hun - cái tên là ông dùng để gọi nhóm ngôn ngữ Oghur.[10] Theo Antoaneta Granberg "tiếng Hun-Bulgar hình thành ở mạn biên giới phía bắc và tây của Trung Quốc vào thế kỷ III-V TCN."[11] Phân tích từ mượn trong những ngôn ngữ Slav cho thấy ảnh hưởng trực tiếp của nhiều nhóm ngôn ngữ lên tiếng Bulgar:[12] tiếng Mông Cổ, tiếng Hán và những ngôn ngữ Iran.

Trái lại, một số sử gia người Bulgaria kết nối tiếng Bulgar với ngữ chi Iran (trong đó, nhóm ngôn ngữ Pamir hay được nhắc tên), nêu bật sự hiện diện của từ mượn gốc Iran trong tiếng Bulgaria.[13][14][15][16] Theo giáo sư Raymond Detrez, một chuyên gia ngôn ngữ và lịch sử của Bulgaria,[17] những góc nhìn như thế là do sự Bài Thổ Nhĩ Kỳ, và sự hiện diện của từ vựng gốc Iran trong tiếng Bulgaria thực ra là do ảnh hưởng của tiếng Thổ Ottoman.[18]

Chú thích[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^ Nordhoff, Sebastian; Hammarström, Harald; Forkel, Robert; Haspelmath, Martin biên tập (2013). “Bolgarian”. Glottolog. Leipzig: Max Planck Institute for Evolutionary Anthropology.
  2. ^ a b Encyclopædia Britannica Online - Bolgar Turkic Lưu trữ 2008-06-23 tại Wayback Machine
  3. ^ Campbell, George L. Compendium of the World's Languages. Routledge, 2000. page 274
  4. ^ a b Marcantonio, Angela. The Uralic Language Family: Facts, Myths and Statistics. Blackwell Publishing Limited, 2002. page 25
  5. ^ Marcantonio, Angela (2002). The Uralic language family: facts, myths and statistics. Wiley-Blackwell. tr. 167. ISBN 0-631-23170-6.
  6. ^ Price, Glanville (2000). Encyclopedia of the languages of Europe. Wiley-Blackwell. tr. 88. ISBN 0-631-22039-9.
  7. ^ Clauson, Gerard (2002). Studies in Turkic and Mongolic linguistics. Taylor & Francis. tr. 38. ISBN 0-415-29772-9.
  8. ^ Johanson, Lars. 1998. "The history of Turkic." In: Johanson, Lars & Éva Agnes Csató (ed.). 1998. The Turkic languages. London: Routledge, pp. 81-125.“Archived copy”. Lưu trữ bản gốc ngày 24 tháng 2 năm 2011. Truy cập ngày 5 tháng 9 năm 2007.Quản lý CS1: bản lưu trữ là tiêu đề (liên kết); Johanson, Lars. 2007. Chuvash. Encyclopedia of Language and Linguistics. Oxford: Elsevier.
  9. ^ “Archived copy” (PDF). Lưu trữ (PDF) bản gốc ngày 13 tháng 12 năm 2016. Truy cập ngày 2 tháng 1 năm 2017.Quản lý CS1: bản lưu trữ là tiêu đề (liên kết)
  10. ^ The Turks: Early ages, Vol. 1, Cem Oğuz, ISBN 9756782552, Autor Murat Ocak, Redactors: Hasan Celāl Güzel, Cem Oğuz, Osman Karatay, Publisher: Yeni Türkiye, 2002, p. 535.
  11. ^ The Hunno-Bulgarian Language, Antoaneta Granberg,“Archived copy” (PDF). Lưu trữ (PDF) bản gốc ngày 20 tháng 11 năm 2015. Truy cập ngày 20 tháng 11 năm 2015.Quản lý CS1: bản lưu trữ là tiêu đề (liên kết)
  12. ^ Granberg, Antoaneta. “Classification of the Hunno-Bulgarian Loan-Words in Slavonic”. Swedish Contributions to the Fourteenth International …. Lưu trữ bản gốc ngày 6 tháng 12 năm 2015. Truy cập ngày 26 tháng 4 năm 2018. Đã định rõ hơn một tham số trong |website=|journal= (trợ giúp)
  13. ^ “Old Bulgar words from VI-X c. AD sources”. www.kroraina.com. Lưu trữ bản gốc ngày 30 tháng 6 năm 2017. Truy cập ngày 26 tháng 4 năm 2018.
  14. ^ Бакалов, Георги. Малко известни факти от историята на древните българи Част 1 Lưu trữ 2015-09-24 tại Wayback Machineчаст 2 Lưu trữ 2007-12-01 tại Wayback Machine
  15. ^ Димитров, Божидар, 2005. 12 мита в българската история
  16. ^ Милчева, Христина. Българите са с древно-ирански произход. Научна конференция "Средновековна Рус, Волжка България и северното Черноморие в контекста на руските източни връзки", Казан, Русия, 15.10.2007
  17. ^ Detrez has specialisized Bulgarian philology at Sofia University and is author of several books treating Bulgarian history Lưu trữ 2013-10-02 tại Wayback Machine.
  18. ^ Detrez, Raymond; Plas, Pieter; Lang, Peter (2005). Developing cultural identity in the Balkans: convergence vs divergence. tr. 29. ISBN 90-5201-297-0.

Liên kết ngoài[sửa | sửa mã nguồn]

Wiki - Keonhacai copa chuyên cung cấp kiến thức thể thao, keonhacai tỷ lệ kèo, bóng đá, khoa học, kiến thức hằng ngày được chúng tôi cập nhật mỗi ngày mà bạn có thể tìm kiếm tại đây có nguồn bài viết: https://vi.wikipedia.org/wiki/Ti%E1%BA%BFng_Bulgar