Wiki - KEONHACAI COPA

Tiếng Đức chuẩn Thụy Sĩ

Tiếng Đức chuẩn Thụy Sĩ
Tiếng Thượng Đức Thụy Sĩ[note 1]
Schweizer Standarddeutsch
Schweizer Hochdeutsch
Phát âm[ˈʃʋaɪtsərˌʃtandarddɔɪtʃ],
[ˈʃʋaɪtsərˌhoːxdɔɪtʃ]
Khu vựcThụy Sĩ, Liechtenstein
Tổng số người nói?
Phân loạiẤn-Âu
Mã ngôn ngữ
IETFde-CH
GlottologKhông có

Tiếng Đức chuẩn Thụy Sĩ[1][2][3] (tiếng Đức: Schweizer Standarddeutsch)[4] hoặc tiếng Thượng Đức Thụy Sĩ[5][6][7][note 1] (tiếng Đức: Schweizer Hochdeutsch[8] hoặc Schweizerhochdeutsch),[9] được người Thụy Sĩ gọi là Schriftdeutsch hay Hochdeutsch, là dạng viết của một trong bốn ngôn ngữ chính thứcThụy Sĩ, bên cạnh tiếng Pháp, tiếng Ýtiếng Romansh.[10] Nó là phương ngữ tiếng Đức chuẩn, được sử dụng trong khu vực nói tiếng Đức tại Thụy Sĩ. Nó chủ yếu được viết và ít được nói hơn.

Tiếng Đức chuẩn Thụy Sĩ không phải là một phương ngữ tiếng Đức mà là một phương ngữ tiếng Đức chuẩn. Không nên nhầm lẫn với tiếng Đức Thụy Sĩ, một thuật ngữ theo nghĩa rộng cho các phương ngữ tiếng Alemanni khác nhau (theo nghĩa "phương ngữ khu vực truyền thống"), là ngôn ngữ hàng ngày trong khu vực Thụy Sĩ nói tiếng Đức.

Tiếng Đức là một ngôn ngữ đa trung tâm. Trái ngược với các phương ngữ tiếng Đức, tiếng Đức chuẩn Thụy Sĩ có những đặc điểm khác biệt trong tất cả các khía cạnh ngôn ngữ học: không chỉ về âm vị học, mà còn về từ vựng, cú pháp, hình tháiphép chính tả. Những đặc điểm của tiếng Đức chuẩn Thụy Sĩ được gọi là Helvetia. Bên cạnh những ảnh hưởng từ tiếng Đức Alemanni, những đặc điểm đó bao gồm việc sử dụng rộng rãi các từ vay mượn từ các ngôn ngữ Rôman, đặc biệt là tiếng Pháp.

Chú thích[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^ a b The usage of the literal translation High German in order to refer to the German dachsprache should be avoided, since a regional variety group is referred to with the same name.

Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^ Russ (1994), tr. 7.
  2. ^ Sanders, Ruth H. (2010), German: Biography of a Language, New York: Oxford University Press, Inc., tr. 200, ISBN 978-0-19-538845-9
  3. ^ Horvath, Barbara M.; Vaughan, Paul (1991), Community languages: a handbook, Multilingual Matters, Multilingual Matters, tr. 101, ISBN 978-1853590917
  4. ^ Dürscheid & Businger (2006).
  5. ^ Russ (1994), tr. 55–56, 73–80, 84–87, 89–92, 96, 100 and 114.
  6. ^ “The problems of Austrian German in Europe”. euro|topics. ngày 16 tháng 3 năm 2006. Bản gốc lưu trữ ngày 18 tháng 5 năm 2015. Truy cập ngày 13 tháng 5 năm 2015.
  7. ^ Leeman, Adrian (2012), Swiss German Intonation Pattern, Studies in language variation, 10, John Benjamins, ISBN 9789027234902
  8. ^ Hove (2007).
  9. ^ Hove (2007), tr. 2 and 4.
  10. ^ “Programme national de recherche PNR 56: Diversité des langues et compétences linguistiques en Suisse” (bằng tiếng Pháp, German, và Italian). Berne, Switzerland: Fonds National Suisse. 2009. Bản gốc lưu trữ ngày 3 tháng 6 năm 2012. Truy cập ngày 10 tháng 5 năm 2015.Quản lý CS1: ngôn ngữ không rõ (liên kết)

Văn liệu[sửa | sửa mã nguồn]

Wiki - Keonhacai copa chuyên cung cấp kiến thức thể thao, keonhacai tỷ lệ kèo, bóng đá, khoa học, kiến thức hằng ngày được chúng tôi cập nhật mỗi ngày mà bạn có thể tìm kiếm tại đây có nguồn bài viết: https://vi.wikipedia.org/wiki/Ti%E1%BA%BFng_%C4%90%E1%BB%A9c_chu%E1%BA%A9n_Th%E1%BB%A5y_S%C4%A9