Wiki - KEONHACAI COPA

Thomas Müntzer

Thomas Müntzer
Thomas Müntzer, được khắc 1608 bởi Christoffel Van Sichem.[a]
Sinh21 tháng 12 1489
Stolberg, Mansfeld-Südharz, ngày nay thuộc Saxony-Anhalt
Mất27 tháng 5 1525 (35–36 tuổi)
Mühlhausen, ngày nay thuộc Thuringia
Nghề nghiệpnhà truyền giáo, nhà thần học

Thomas Müntzer (Tháng 12 1489 - 27 tháng 5 1525) là một nhà truyền giáo người Đức cấp tiến và nhà thần học của những năm đầu cải cách, phản đối cả Martin Luther và Giáo hội Công giáo La Mã, dẫn đến thách thức công khai của ông đối với giới phong kiến cầm quyền ở miền trung nước Đức. Müntzer là người đầu tiên trong số những nhà cải cách mà chỉ trích sự thỏa hiệp Luther với chính quyền phong kiến. Ông trở thành một nhà lãnh đạo của người nông dân Đức và cuộc nổi dậy của người bình dân 1525, rồi bị bắt sau trận Frankenhausen, và bị tra tấn và hành quyết.

Ít có các nhà cải cách khác của Đức đã đưa ra nhiều tranh cãi mà kéo dài cho tới ngày nay như Müntzer.[1] Một nhân vật phức tạp và độc nhất trong lịch sử, ông được xem là có một vai trò quan trọng trong những năm đầu của thời kỳ Cải cách Tôn giáo ở Đức trong lịch sử của cách mạng châu Âu.[2] Hầu như tất cả các nghiên cứu hiện đại về Müntzer nhấn mạnh sự cần thiết về hiểu biết hành động cách mạng của ông như là một hệ quả của nền thần học của ông ta: Müntzer tin rằng ngày phán xét cuối cùng sắp xảy ra và nhiệm vụ của các tín hữu thật sự là hỗ trợ Thiên Chúa trong việc mở ra một kỷ nguyên mới của lịch sử [3] Trong lịch sử của phong trào Cải Cách, đóng góp của ông - đặc biệt là trong phụng vụ và Kinh Thánh chú giải Thánh Kinh - mặc dù có chất lượng, nhưng vẫn bị đánh giá thấp.

Xem thêm[sửa | sửa mã nguồn]

Chiến tranh nông dân ở Đức

Chú thích[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^ No contemporary portrait of the reformer exists. This engraving may have been a copy of a picture made by Hans Holbein the Younger in Basel - but all evidence suggests that Holbein had left for France before Müntzer came to Basel in late 1524. Another possibility is that the original portrait was made by Sebald Beham, one of the 'three godless painters' of Nuremberg, when Müntzer was in that city in late 1524.
  1. ^ Tom Scott: Thomas Müntzer (1989) (trxvii)
  2. ^ Günter Vogler: Thomas Müntzer und die Gesellschaft seiner Zeit (2003) (tr27)
  3. ^ R.W.Scribner: The German Reformation (1986) (tr47)

Thư mục[sửa | sửa mã nguồn]

  • Michael G. Baylor biên tập (1993). Revelation and Revolution: Basic Writings of Thomas Müntzer. Bethlehem, PA. ISBN 0-93422-316-5.
  • Peter Matheson biên tập (1988). The Collected Works of Thomas Müntzer. Edinburgh. ISBN 0-56729-252-5.
  • G.H.Williams (1996). Spiritual and Anabaptist Writers. Louisville, KY. ISBN 0-66424-150-6. (first pub. 1957)
  • Wu Ming biên tập (2010). Thomas Müntzer – Sermon to the Princes (and other writings). London. ISBN 1-84467-320-0. (Translations by Michael Baylor)
  • Günther Franz & Paul Kirn biên tập (1968). Thomas Müntzer – Schriften und Briefe. Kritische Gesamtausgabe. Gütersloh.
  • Marion Dammaschke & Günter Vogler (2013). Thomas-Müntzer-Bibliographie (1519-2012). Baden-Baden. ISBN 3-87320-733-8.

New German edition - 3 volumes comprising:

  • Wieland Held & Siegfried Hoyer biên tập (2004). Quellen zu Thomas Müntzer. Leipzig. ISBN 3-374-02180-8. (Volume 3)
  • Siegfried Bräuer & Manfred Kobuch biên tập (2010). Thomas Müntzer – Briefwechsel. Leipzig. ISBN 3-374-02203-0. (Volume 2)
  • Eike Wolgast & Gottfried Seebass (biên tập). Thomas Müntzer – Schriften und Fragmente. Leipzig. (awaiting publication) (Volume 1)

Đọc thêm[sửa | sửa mã nguồn]

Liên kết ngoài[sửa | sửa mã nguồn]

Wiki - Keonhacai copa chuyên cung cấp kiến thức thể thao, keonhacai tỷ lệ kèo, bóng đá, khoa học, kiến thức hằng ngày được chúng tôi cập nhật mỗi ngày mà bạn có thể tìm kiếm tại đây có nguồn bài viết: https://vi.wikipedia.org/wiki/Thomas_M%C3%BCntzer